Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ. NHẬP MÔN MÔN HỌC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 50 trang )

BÀI MỞ ĐẦU

NHẬP MÔN
MÔN HỌC LÝ LUẬN
CHÍNH TRỊ

11/14/17

ThS. Lê Đức Thọ

1


1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP

11/14/17

ThS. Lê Đức Thọ

2


Trang bị cho người học nhận thức cơ bản về chủ nghĩa Mác – Lênin

Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

Đường lối, chủ trương, chính sách của ĐCS Việt Nam

MỤC ĐÍCH
Về truyền thống quý báu của dân tộc và giai cấp công nhân Việt Nam


Góp phần bồi dưỡng nhận thức tư tưởng, giáo dục niềm tin vào sự lãnh
đạo của Đảng và định hướng trong quá trình học tập, rèn luyện cho
người học.
11/14/17

ThS. Lê Đức Thọ

3


2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA MÔN HỌC
CHỨC NĂNG NHẬN THỨC KHOA HỌC

11/14/17

ThS. Lê Đức Thọ

4


Các hoạt động xây dựng chế độ và hoạt động của hệ thống chính trị ở
nước ta

Nghiên cứu nền tảng tư tưởng của Đảng và của cách mạng nước ta

NHIỆM VỤ

Cung cấp những hiểu biết cơ bản về Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh


Đường lối lãnh đạo của Đảng, những truyền thống quý báu của dân tộc
và của giai cấp công nhân Việt Nam.

11/14/17

ThS. Lê Đức Thọ

5


Người học nghề, sau khi học xong môn chính trị cần đạt được:

11/14/17

ThS. Lê Đức Thọ

6


Nắm được nội dung cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin

Tư tưởng Hồ Chí Minh

VỀ
KIẾN THỨC

Đường lối lãnh đạo của Đảng

Những truyền thống quý báu của dân tộc và của giai cấp công nhân
Việt Nam và của Công đoàn Việt Nam.


11/14/17

ThS. Lê Đức Thọ

7


VỀ KỸ NĂNG

11/14/17

ThS. Lê Đức Thọ

8


VỀ THÁI ĐỘ

11/14/17

ThS. Lê Đức Thọ

9


3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP

CNDV


11/14/17

ThS. Lê Đức Thọ

10


PHẦN THỨ NHẤT

NHỮNG NGUYÊN LÝ
CƠ BẢN CỦA
CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

11


NHỮNG NGƯỜI SÁNG LẬP VÀ PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

12


TÀI LIỆU HỌC TẬP


11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

13


BÀI 1

CƠ SỞ HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

14


1. KHÁI LƯỢC VỀ
CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

15



CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN LÀ GÌ?

- Là hệ thống quan điểm và học thuyết cách mạng và khoa học: Mác và
Ăngghen sáng lập; Lênin phát triển

- Kế thừa và phát triển giá trị của lịch sử tư tưởng nhân loại, trên cơ sở
thực tiễn thời đại

- Khoa học về sự nghiệp GPGCVS, GPNDLĐ và GPCN

- Thế giới quan và Phương pháp luận cho nhận thức khoa học và thực
tiễn cách mạng
11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

16


Chức năng
Thế giới quan
Toàn bộ những quan điểm và
niềm tin định hướng hoạt động
Của con người trong cuộc sống

TGQ gồm: tri thức, niềm tin,
tình cảm, ý chí, lý tưởng

Giúp conThế

người
giớinhìn
quan
nhận
và giải huyền
thích thế
thoại
giới

ĐịnhThế
hướng
giới cho
quan
Có 3 hình thức TGQ

Vai trò TGQ của chủ nghĩa
Mác – Lênin được thể hiện

hoạt động của
tôn giáo
con người

Định hướng trong quá trình
Thế giới quan
hình thành nhân
sinh quan
triết học

Giúp con người nhìn nhận và giải thích thế giới, từ đó xác định cho mình mục đích, ý nghĩa cuộc sống và
lựa chọn cách thức hoạt động để đạt mục đích

11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

17


Chức năng
Phương pháp luận

Phương pháp luận
chung cho từng môn học

Phương tiện, cách thức, con
đường để đạt tới mục

Phương pháp luận chung nhất,

đích đặt ra

bao quát nhất trong các
lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy,

Khoa học nghiên cứu
về phương pháp

đó là phương pháp luận triết học
PPL siêu hình xem xét SV. HT
trong trạng thái cô lập, tĩnh
tại không liên hệ, không phát triển


PPL biện chứng xem xét SV,HT
trong mối liên hệ ràng buộc, tác
động qua lại và pt không ngừng

Trang bị cho con người cơ sở lý luận để tìm tòi, xây dựng và vận dụng các phương pháp trong hoạt động
11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

18

18


- CN MÁC – LÊNIN GỒM NHỮNG BỘ PHẬN NÀO?

Triết học Mác - Lênin

3 bộ phận của Chủ
nghĩa Mác – Lênin:

KTCT
KTCTMác
Mác––lênin
lênin

CNXH
CNXHkhoa
khoahọc

học

11/14/17

ThS. Lê Đức Thọ

19


Triết học Mác - Lênin

Triết học là hệ thống các

Nghiên cứu những quy

quan điểm lý luận chung nhất

luật chung nhất của

về thế giới và vị trí của

tự nhiên, xã hội và tư duy;

con người trong thế giới đó.

Phân biệt đối tượng
nghiên cứu của triết học
với các khoa học cụ thể

Khoa học cụ thể nghiên cứu

các quy luật đặc thù của
những lĩnh vực cụ thể trong

Triết học là thế giới quan
và phương pháp luận cho mọi
hoạt động nhận thức và

tự nhiên, hoặc trong xã
hội, hoặc trong tư duy

thực tiễn của con người.

Các Mác: Không có Triết học thì không thể tiến lên phía trước
11/14/17

ThS. Lê Đức Thọ

20

20


Kinh tế chính trị Mác – Lênin nghiên cứu
những quy luật kinh tế của xã hội, đặc

• KTCT Mác – lênin

biệt là những quy luật kinh tế của quá
trình ra đời, phát triển và suy tàn của
PTSX TBCN và sự ra đời của PTSX mới –

PTSX CSCN

11/14/17

ThS. Lê Đức Thọ

21


Chủ nghĩa xã hội khoa học là kết quả tất
nhiên của sự vận dụng thế giới quan,

• CNXH khoa học

phương pháp luận Triết học và kinh tế
chính trị Mác – Lênin và việc nghiên cứu
làm sáng tỏ những quy luật khách quan
của quá trình cách mạng XHCN

11/14/17

ThS. Lê Đức Thọ

22


2. NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ
RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

11/14/17


Thạc sĩ Lê Đức Thọ

23


CÁC NHÀ KINH ĐIỂN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

11/14/17

CÁC MÁC

PH.ĂNGGHEN

V.I. LÊNIN

(1818 - 1883)

(1820 - 1895)

(1870 - 1924

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

24


Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác
Sự hình thành Chủ nghĩa Mác - Lênin


CƠ SỞ KT - XH

TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN

TIỀN ĐỀ KHTN

- PTSX TBCN:
LLSX >< QHSX
- MTGC: TS >< VS
- PTĐT của GCVS:
Li ông (Pháp)

Triết
học cổ
điển
Đức

Kinh tế
chính trị
Anh

Xi Lê di (Đức)

CN
XH KT,
PP
Pháp

ĐL bảo toàn


LT

và chuyển

tiến

hóa NL

hóa

LT
Tế bào

Hiến chương
(Anh)
THIÊN TÀI CỦA CÁC MÁC VÀ PH.ĂNGHEN
11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

25


×