Tải bản đầy đủ (.pptx) (60 trang)

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ. HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.81 MB, 60 trang )

2. HỌC THUYẾT
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

1


2.1. Sự chuyển hoá tiền thành tư bản

Trong XH phải có lớp
người lao động tự do và
không có TLSX

CNTB
RA ĐỜI
KHI CÓ
HAI ĐIỀU
KIỆN

Phải có số tiền lớn, của
cải khá lớn trong tay
một số người để lập ra
các xí nghiệp

11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ


2


- Công thức chung của tư bản

H-T-H

T-H-T'

công thức lưu thông hàng hóa giản đơn

công thức chung của tư bản

SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TIỀN VỚI TƯ CÁCH LÀ TIỀN VÀ TIỀN VỚI TƯ CÁCH LÀ TƯ BẢN GIỐNG VÀ KHÁC
NHAU Ở CHỖ NÀO?
11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

3


- Công thức chung của tư bản

T

-

H


T’

-

• Tiền là hình thức biểu hiện đầu tiên của tư bản.
• Bản thân tiền không phải là tư bản.
• Tiền chỉ biến thành tư bản khi chúng được sử dụng để bóc lột lao động của người khác.

11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

4


Tư bản là giá trị mang lại giá trị
thặng dư cho nhà tư bản

Huyndai production line

11/14/17

The Natural ovens production line

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

5


- Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản


LƯU THÔNG CÓ TẠO RA (m) KHÔNG?
Ngang giá
Lưu thông
Không ngang giá

Không

Vậy m

tạo
Mua rẻ

ra

chỉ có

m

thể tạo

Bán đắt

ra trong

Mua rẻ - bán đắt

lĩnh vực
Không
Không có lưu thông

11/14/17

sản xuất


Thạc sĩ Lê Đức Thọ

m

6


Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản biểu hiện ở chỗ: m vừa được rạo ra trong quá trình lưu thông,
vừa không được tạo ra trong quá trình lưu thông

 
       
       
       
       
       
       
       
       
       

 
Để có m nhà tư bản phải bỏ tiền vào
lưu thông và mua các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất


(TLSX và SLĐ)
11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

7


- Hàng hóa sức lao động

 Sức lao động là toàn bộ thể lực và
trí lực tồn tại trong cơ thể con người,
nó được đem ra vận dụng vào quá
trình lao động sản xuất.
 Sức lao động là nguồn gốc sinh ra
giá trị.

11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

8


phối sức lao động của mình và chỉ bán sức
lao động đó trong một thời gian nhất định.

HÓA
HÓA


ĐIỀU
ĐIỀU KIỆN
KIỆN ĐỂ
ĐỂ SỨC
SỨC LAO
LAO ĐỘNG
ĐỘNG TRỞ
TRỞ THÀNH
THÀNH HÀNG
HÀNG

 Được tự do về thân thể, có khả năng chi

• Bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất và trở
thành người vô sản, họ không có khả năng
bán gì khác ngoài sức lao động của mình.

Phải chăng trong mọi chế độ xã hội sức lao động đều là hàng hóa?
11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

HÀNG HÓA SLĐ LÀ MỘT PHẠM TRÙ LỊCH SỬ
9


Hai thuộc tính của
Hàng hóa sức lao động

Tư liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi sông

người công nhân, gia đình anh ta, chi phí
đào tạo …
GIÁ TRỊ

HÀNG

Mang yếu tố tinh thần và lịch sử

HÓA
SỨC
LAO
DỘNG

Dùng trong quá trình sản xuất để tạo ra
hàng hóa

GIÁ TRỊ
SỬ DỤNG

Tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao
động
Hàng hóa SLĐ có giá trị sử dụng đặc biệt, thể hiện ở chỗ khi sử dụng nó, nó có khả năng sáng tạo ra một lượng
giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó. Nói cách khác, nó chính là nguồn gốc của giá trị thặng dư.

TẠI SAO HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG LÀ HÀNG HÓA ĐẶC BiỆT?
11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

10



+ Giá trị hàng hoá sức lao động
• Giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động cho công nhân.
• Những tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết cho con cái người công nhân.

11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

11




11/14/17

Chi phí đào tạo công nhân.

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

12


+ Giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động

 Thể hiện trong quá trình lao động của người công nhân.
 Nguồn gốc sinh ra giá trị.

Ví dụ: Chủ tư bản mua sợi về dệt vải với giá là 10 đồng. Thuê người công nhân dệt thành vải

thì chủ tư bản bán được với giá 15 đồng. Trong 5 đồng tăng thêm chủ tư bản dùng 2 đồng
để trả công cho người công nhân (giá cả của sức lao động), 3 đồng còn lại là giá trị mới
mà sức lao động của người công nhân đã tạo ra.

11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

13


BÀI TẬP

Để tái sản xuất sức lao động của một công nhân cần phải chi phí như
sau:
- Ăn uống: 8 USD/ngày
- Đồ dùng gia đình: 1095 USD/1 năm
- Đồ dùng lâu bền: 7300 USD/10 năm
Hãy:
Tính giá trị sức lao động của công nhân trong 1 ngày?

11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

14


- Tiền lương


Giá trị sinh hoạt nuôi sống
người lao động

Giá trị s.hoạt nuôi sống số lượng con cái nhất định của người LĐ

Cơ cấu

Chi phí nâng cao trình độ
người lao động

TIỀN
LƯƠNG

Hình thái tiền tệ
của giá trị SLĐ
(giá cả SLĐ)

Tiền lương theo thời gian
Hình thức

Tiền lương theo sản phẩm
(Hình thức chuyển hoá của tiền lương theo thời gian)

Tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế

Nhân tố a.hưởng
11/14/17

Trình
Thạc sĩ Lê Đức

Thọ

độ c.môn, CĐLĐ, NSLĐ, giá cả, thuế…

15


2.2. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN

11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

16


a. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất giá trị
thặng dư
Quá trình sản xuất TBCN là sự thống nhất giữa quá trình lao động tạo ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất

ĐẶC
ĐẶC ĐIỂM
ĐIỂM CỦA
CỦA QUÁ
QUÁ TRÌNH
TRÌNH SẢN
SẢN XUẤT
XUẤT TBCN
TBCN


giá trị thặng dư

11/14/17

Công nhân lao động dưới sự kiểm
soát của nhà tư bản

Sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của
nhà tư bản

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

17


Ví dụ: Nhà TB sản xuất sợi (10 kg sợi)

Nhà TB bỏ ra chi phí 15 usd

Nhà TB bỏ ra chi phí 15 usd
Tổng
chi phí nhà TB bỏ ra trong
+ 10 usd
mua
10kg bông
ngày
là 27
usd
+ 3 usd mua sức lao động (cả ngày)


(15 usd buổi sáng + 12 usd buổi
+ 2 usd hao mòn máy móc.
chiều)

Tổng giá trị hàng hóa là 30 usd.

+ 10 usd mua 10kg bông
+ 2 usd hao mòn máy móc.

11/14/17

Nhưng
một
có đến
8h lao
Vậy nhà
TBngày
đã thu
được
lợiđộng.
3 usd, đó là:

Nếu
Sau ngày
4h laolao
động,
động
người
chỉcông

có 4h
nhân
thìtạo
nhà
raTB
10kg
không
sợi,

4h tiếp theo người công nhân lại tạo ra 10kg sợi với giá trị 15 usd.

giá

15
lợi
usd.
gì.
GIÁT
RỊTH
ẶN
G
DƯ(m)

Chi phí nhà TB bỏ ra là 12 usd

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

18



Giá trị thặng dư là phần giá trị dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không

Ngày lao động

Thời gian LĐ cần thiết

Thời gian LĐ thặng dư

Tạo ra giá trị
bù đắp giá trị

Tạo ra m

sức lao động

11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

19


b. Bản chất của tư bản.
- Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động không công của công
nhân làm thuê. Bản chất của tư bản là thể hiện quan hệ sản xuất xã hội mà trong đó giai cấp
tư sản chiếm đoạt giá trị thặng dư do giai cấp công nhân sáng tạo ra.

11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ


20


Mác đã chia tư bản thành:

Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

Tư bản bất biến

Tư bản khả biến

Vậy tại sao Mác lại phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư
bản khả biến?

11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

21


+ Tư bản bất biến (c).
-- Bộ
Đặcphận
điểm:

tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà giá trị được bảo tồn và chuyển vào
sản
phẩm,
tức chúng
là giá trịđược
khôngbảo
thaytồn
đổivà
vềchuyển
lượng trong
trình vẹn
sản xuất.
+ Giá
trị của
dịchquá
nguyên
vào giá trị sản phẩm

+ Giá trị tư liệu sản xuất được bảo tồn dưới

Giá trị tư liệu sản xuất được bảo tồn dưới
-+Bao
gồm:
hình thức giá trị sử dụng mới.
+ Máy móc, nhà xưởng,…
Tư bản bất biến ký hiệu là (c).
+ Nguyên liệu, nhiên liệu,

-


vật liệu.

11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

22


+ Tư bản khả biến (v).
- Tư bản khả biến tồn tại dưới hình thức tiền lương

+ Bộ phận tư bản ứng trước dùng để mua hàng hoá sức lao động không tái hiện ra, nhưng

- Cơ sở của viêc phân chia: là nhờ tính chất hai mặt của lao động sản xuất ra hàng hoá

thông qua lao động trừu tượng, người công nhân làm thuê đã sáng tạo ra một giá trị mới,

+ Lao động cụ thể: bảo tồn và chuyển dịch giá trị của tư liệu sản xuất

lớn hơn giá trị của sức lao động, tức là có sự biển đổi về số lượng.

+ Lao động trừu tượng: tạo ra giá trị mới

11/14/17

+ Tư bản khả
Thạc sĩbiến,
Lê Đức Thọ ký hiệu là (v).


23


Sự giống nhau và khác nhau của tư bản bất biến và tư bản khả biến

So sánh

Tư bản bất biến

Tư bản khả biến

Giống nhau

Bộ phận của tư bản

Bộ phận của tư bản

Bộ phận tư bản biến thành tư liệu
sản xuất mà giá trị được bảo toàn và
Khác nhau

chuyển vào sản phẩm, tức là không
thay đổi về lượng giá trị của nó kí
hiệu là C.

11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

Bộ phận tư bản biến thành sức lao

động không tái hiện ra nhưng thông
qua lao động trừu tượng của công
nhân làm thuê mà tăng lên, tức là
biến đổi về lượng, kí hiệu là V.

24


- Tư bản bất biến và tư bản khả biến

- Mua TLSX (máy móc, trang thiết bị,
nguyên liệu, nhiên liệ…)

Bất biến (c)

- GT không thay đổi trong quá trình
sản xuất


BẢN
- Mua sức lao động

Khả biến (v)

- GT tăng thêm
Điều kiện

G
(giá trị HH)


=

C

+

v

+

m

Nguồn gốc

TƯ BẢN BẤT BIẾN VÀ TƯ BẢN KHẢ BIẾN CÓ VAI TRÒ NHƯ THẾ NÀO TRONG VIỆC TẠO RA GIÁ TRỊ THẶNG
DƯ?
11/14/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

25


×