Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

SLIDE XSTKT NHÓM1 Thảo luận nhóm 1 Đại học Thương Mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (657.98 KB, 21 trang )

BÀI THẢO LUẬN NHÓM 1


ĐỀ TÀI : Việc tích lũy kinh nghiệm thực tế trước khi ra trường là rất cần thiết đối với chuyên ngành
Khách sạn-du lịch . Hãy nghiên cứu và điều tra tình hình đi làm thêm đối với sinh viên chuyên ngành
Khách sạn-du lịch ĐH TM để đưa ra các bài toán ước lượng và kiểm định có ý nghĩa thực tiễn.
(n>=150).

GVHD: Nguyễn Thị Huyền Trang.


BỐ CỤC

1

Phần 1 : Tính cấp thiết
của đề tài

2

Phần 2: Thu thập
và xử lý số liệu

3

4

Phần 3: Các bài toán

Phần 4: Kết luận


3


Phần 1: Tính cấp thiết của đề tài

Vấn đề đi làm thêm từ trước đến nay luôn là một chủ đề vô cùng thu hút đối với sinh viên các trường Đại Học.
Mỗi sinh viên đi làm thêm đều có mục đích riêng của họ như: muốn kiếm thêm thu nhập, muốn có thêm những
trải nghiệm thực tế; muốn được có thêm những kinh nghiệm để phục vụ cho chuyên ngành học hoặc muốn nâng
cao khả năng giao tiếp năng động, tự tin,…v..v…

Một số người cho rằng tuổi trẻ thường thường thích thú với những công việc mới lạ mà quên đi chuyện học
hành, nhưng một số khác lại cho rằng tự lập tài chính sớm và va vấp xã hội mới là tốt.


Phần 1: Tính cấp thiết của đề tài

 Ý kiến nào cũng được dựa trên những lí lẽ riêng không thể phủ nhận và quyết định như thế nào thì
còn tùy vào từng người.

 Để có cái nhìn tổng quan về tình hình đi làm thêm của sinh viên hiện nay, nhóm 1 đã tiến hành
nghiên cứu và khảo sát tình hình đi làm thêm của sinh viên khoa Khách sạn-du lịch Đại Học
Thương Mại.

 Nhóm 1 đã dựa trên những số liệu thống kê để đưa ra những bài toán ước lượng,kiểm định để làm
rõ thực trạng trên.


Phần 2: Thu thập và xử lý số liệu.
BẢNG CÂU HỎI ĐỂ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐI LÀM THÊM ĐỐI VỚI SV KHOA B:
Câu 1: Bạn đang là sinh viên năm mấy khoa KS-DL?

A.1
B.2
C.3
D.4
Câu 2: Bạn có đang đi làm thêm?
A.Có
B.Không
Nếu “có” trả lời tiếp đến câu 7.
Nếu “không” trả lời từ câu 8 đến hết.
Câu 3: Lý do bạn đi làm thêm là gì ?
A.Muốn kiếm thêm thu nhập.
B.Muốn có thêm những trải nghiệm thực tế.
C.Muốn có thêm kinh nghiệm để phục vụ cho chuyên ngành học.
D.Giúp nâng cao khả năng giao tiếp, năng động, tự tin,…
E.Vì điều kiện gia đình không đủ để chi trả tiền học phí cũng như chi phí sinh hoạt hằng ngày.
F.Lí do khác
Câu 4: Công việc làm thêm của bạn có liên quan đến chuyên ngành bạn đang theo học không ?
A.Có
B.Không
Câu 5: Mức lương bạn kiếm được trung bình mỗi tháng?
Câu trả lời……………………………………………………………………


Câu 6: Bạn nghĩ công việc đi làm thêm hiện giờ có giúp ích cho bạn tích lũy kiên thức chuyên ngành bạn đang học không
A.Có
B.Không,
Câu 7: Điểm tích lũy hiện tại của bạn ? (Tính trên thang điểm 4)
A.Từ 1.5 đến 2.0
B.Từ 2.0 đến 2.5
C.Từ 2.5 đến 3.0

D.Từ 3.0 đến 3.5
E.Từ 3.5 đến 4.0
Câu 8: Theo bạn, việc đi làm thêm có làm ảnh hưởng đến kết quả học tập không ?
A.Có
B.Không
Câu 9: Bạn không làm thêm vì?
A.Không có nhu cầu làm thêm.
B.Chưa tìm được công việc phù hợp.
C.Không có phương tiện đi lại.
D.Sợ ảnh hưởng tới việc học,ăn,ngủ,nghỉ,…
E.Lý do khác.
Câu 10: Việc tích lũy kinh nghiệm thực tế trước khi ra trường đối với sinh viên chuyên ngành Khách sạn-du lịch bằng cách đi làm thêm có cần thiết và quan trọng hay không?
A.Có
B.Không


a. Để phục vụ cho việc nghiên cứu và điều tra tình hình đi làm thêm
của khoa B, nhóm 1 đã làm biểu mẫu online kết hợp photo bản câu hỏi
offline.
b. Tổng có 150 bản, trong đó có 103 bản online và 47 bản offline.

c.
.
.

Những số liệu liên quan tới việc đưa ra các bài toán ước lượng và kiểm định:
Có 129 sv đi làm thêm (86%) và 21 sv không đi làm thêm (14%)
Trong 129 sv đi làm thêm, có 62 sv đi làm với mong muốn có thêm những trải nghiệm thực tế (48.062%), mục đích khác
(51.938%)


.

Điểm tích lũy của 129 sv:

Điểm tích lũy

1.5-2.0

2.0-2.5

2.5-3.0

3.0-3.5

3.5-4.0

Số sinh viên

2

51

42

26

8


Phần 3: Các bài toán


 2 bài toán ước lượng

Bài toán 1: Điều tra 150 sinh viên Khoa B thấy tiền lương trung bình từ việc đi làm thêm hàng tháng
của một sinh viên là 1,5 triệu đồng. Với độ tin cậy 95% ước lượng tiền lương trung bình từ việc đi
2
làm thêm hàng tháng của sinh viên Khoa B biết phương sai mẫu điều chỉnh là 0,5 triệu (đồng) .


Lời giải
 

Gọi X là số tiền lương từ việc đi làm thêm của sinh viên
Gọi là số tiền lương trung bình từ việc đi làm thêm của sinh viên trên mẫu
Gọi µ là số tiền lương trung bình từ việc đi làm thêm của sinh viên trên đám đông
Vì n = 150 > 30 nên có phân phối xấp xỉ chuẩn
N( µ; )
Do đó: U = N(0;1)
Ta tìm phân vị sao cho P( <) = 1- =
Hay P= 1-= P(=1Với = , ,


 Suy ra


thay vào ta có vì n>30 nên s = = 0,7071

Vậy với độ tin cậy 95% thì tiền lương trung bình từ việc làm thêm hàng tháng của sinh viên khoa B nằm trong khoảng triệu
đồng.



Phần 3: Các bài toán

 2 bài toán ước lượng

Bài toán 2: Điều tra 150 sinh viên khoa B đại học Thương Mại,thấy có 62 bạn đi làm thêm với mong muốn có
thêm những trải nghiệm thực tế.Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng số sinh viên đi làm thêm với mong muốn có
thêm những trải nghiệm thực tế của khoa B .Biết khoa B có tất cả 800 sinh viên.


Lời giải
 Gọi f là tỉ lệ sinh viên khoa B  đi làm thêm với mong muốn có thêm những trải nghiệm thực tế trên mẫu.

Gọi p là tỉ lệ sinh viên khoa B  đi làm thêm với mong muốn có thêm những trải nghiệm thực tế trên đám đông.
Theo đề bài, có: N=800, n=150, =62
Vì n= 150 khá lớn nên :
          f ≅ N (p , ) => U = ≅ N ( 0,1 )
Tìm được sao cho:
          P ( |U| < ) ≅ 1 -  α = γ ( * )
Thay biểu thức U vào ( * ), ta được: P (|| < )  ≅ 1 -  α = γ
Biến đổi tương đương ta được : P (| f-p|< ) ≅ 1 -  α = γ
<=>   P (f-ε

 Do n =150 khá lớn => p ≅ f = = = o,413

                                    q = 1 – p = 0,587
Có γ = 0,95 => α = 0,05 =>    = 0,025
                   => = = 1,96
                   => ε = 1,96 . 0.079

                  => f - ε = 0,413 – 0,079 = 0,334
                       f + ε = 0,413 + 0,079 = 0,492
Thay vào p ta có: p є (0,334; 0,492)
N=800 → p = =
Có 0,334 < p < 0,492
<=> 0,334 < <0,492
<=> 267,2 < M < 393,6
Vậy với độ tin cậy 95% có thể nói rằng số sinh viên đi làm thêm với mong muốn có thêm những trải nghiệm thực tế của
khoa B nằm trong khoảng (267,2 ; 393,6)


Phần 3: Các bài toán

 2 bài toán kiểm định
Bài toán 1: Điều tra 150 sinh viên khoa B đại học Thương Mại, thấy có 129 bạn đi làm thêm, được bảng
số liệu sau:
Điểm tích lũy

1.5-2.0

2.0-2.5

2.5-3.0

3.0-3.5

3.5-4.0

Số sinh viên


2

51

42

26

8

Với mức ý nghĩa 5% có thể nói điểm tích lũy của những sinh viên đi làm thêm nói trên thấp hơn điểm tích
lũy là 2.6 hay không? Biết điểm tích lũy của sinh viên có phân phối chuẩn.


 

Lời giải:

Gọi X là tổng điểm tích lũy của sinh viên khoa B trường Đại học Thương Mại.
µ= E(X) là tổng điểm tích lũy trung bình của sinh viên khoa B ĐHTM trên đám đông.
là tổng điểm tích lũy trung bình của sinh viên khoa B ĐHTM trên mẫu
Do X∼N( µ; ) ⇒ ∼ N( µ; )
Cần kiểm định :
{ μ=2,6 H1 : μ <2,6

Ta có bảng:

Điểm tích lũy

1.5-2.0


2.0-2.5

2.5-3.0

3.0-3.5

3.5-4.0

Số sinh viên

2

51

42

26

8


 

Ta xây dựng tiêu chuẩn kiểm định:
nếu đúng
Với
Vì khá bé nên theo nguyên lý xác suất nhỏ trong thực hành ta có
=> Miễn bác bỏ
Ta có 0,678

Ta có
Bác bỏ , công nhận
Vậy với mức ý nghĩa 5% thì điểm trung bình của sinh viên đi làm thêm khoa KSDL trường ĐHTM là bằng 2.6


Phần 3: Các bài toán

 2 bài toán kiểm định

Bài toán 2: Điều tra 150 sinh viên khoa B đại học Thương Mại,thấy có 21 bạn không đi làm thêm ,với mức ý
nghĩa 5% có thể nói rằng tỉ lệ sinh viên khoa B đi làm thêm số sinh viên đi làm thêm là 10% được hay
không?


Lời giải
 

Gọi P là tỉ lệ sinh viên khoa B đi làm trên đám đông
      f là tỉ lệ sinh viên khoa B đi làm trên mẫu
Vì n khá lớn nên: f ~ N(; )
Kiểm định giả thuyết: {: p= : p≠
Ta xác định tiêu chuẩn kiểm định: U=
Nếu đúng thì U = N(0;1)
Với mức ý nghĩa ∝ = 0,05 ta tìm phân vị:
P(|U|> )<=>P(|U|> )<=>P(|U|>1,96)


 

Vì ∝ bé nên theo nguyên lí xác suất nhỏ ta xem (|U|>1,96) là không xảy ra trong một lần thực hiện phép thử.

Ta có miền bác bỏ:
Wα= { : >1,96}
Mà f= =0,14, nên ta có: = =1,63
Vì ∈ nên ta chấp nhận ,bác bỏ .
Vậy có thể nói rằng tỉ lệ sinh viên khoa B đi làm thêm số sinh viên đi làm thêm là 10%


Phần 4.Kết luận
 

Từ việc phân tích số liệu thống kê và các bài toán ước lượng,kiểm định
nhóm 1 thấy rằng:



Mức lương trung bình hàng tháng của sv khoa B nằm trong khoảng

triệu đồng.



Đa số sv khoa B ĐHTM chọn đi làm thêm với mong muốn có thêm những

trải nghiệm thực tế, từ đó giúp họ thêm tự tin,năng động và trưởng thành
hơn trong cuộc sống.



Hầu hết các sinh viên không bị việc đi làm thêm làm ảnh hưởng tới kết quả


học tập, điều này chứng tỏ mỗi sinh viên đều biết cách sắp xếp và cân bằng
thời gian đi làm và học tập 1 cách hiệu quả.



×