Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT khối 10 hk2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.07 KB, 12 trang )

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
KHỐI 10- HỌC KÌ II
I.Phần trắc nghiệm
Câu 1:Trong thế kỉ XV-XVI, nền kinh tế nông nghiệp nước ta lâm vào tình trạng sa sút vì:
A.ruộng đất ngày càng tập trung vào tay địa chủ, quan lại
B.nhà nước không quan tâm đến sản xuất như trước
C.chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến diễn ra liên miên
D.Cả A,B,C đều đúng
Câu 2:Nét nổi bật trong sự phát triển của thủ công nghiệp thế kỉ XV-XVIII là:
A.một số nghề thủ công mới xuất hiện
B.các làng nghề thủ công ra đời ngày càng nhiều
C.các thợ thủ công lập phường hội vừa sản xuất, vừa bán hàng
D.cả A,B, C đều đúng
Câu 3: Về chính trị, chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện chính sách
A.bắt bớ, thủ tiêu các lạc hầu, lạc tướng. B.xóa bỏ mọi tổ chức quản lí hành chính của Âu lạc cũ.
C.xóa bỏ các quyền tự do dân chủ của người dân Việt.
D.chia nước ta thành quân huyện, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ phong kiến Trung Hoa, cử quan lại đến cai trị
cấp huyện.
Câu 4:Người Việt đã có thái độ ứng xử như thế nào trước những âm mưu và thủ đoạn trong chính sách văn hóa của
phong kiến phương Bắc ?
A.Kiên quyết bảo tồn và giữ gìn các sách vở cổ,làm cơ sở cho việc phát huy truyền thống văn hóa dân tộc
B.Tổ chức các phong trào đấu tranh quyết liệt, làm thất bại âm mưu của bọn đô hộ.
C.Tổ chức bài ngoại, bất hợp tác với chính quyền đô hộ.
D.Biết tiếp thu những yếu tố tích cực, bảo vệ, duy trì và phát triển nền văn hóa của dân tộc.
Câu 5:Triều đại mở đầu cho thời đại phong kiến độc lập của dân tôc Việt Nam là
A.Tiền Lê
B.Ngô
C.Lê
D.Nguyễn
Câu 6:Để bóc lột nhân dân ta, chính quyền đô hộ đã thực hiện:
A.chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp.


B.đặt ra nhiều loại thuế bất hợp lí nhằm tận thu mọi sản phẩm do nhân dân làm ra.
C.chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề, cướp ruộng đất, lập đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt.
D.cải cách chế độ thuế, tăng thuế ruộng khiến người dân thêm khốn khó.
Câu 7: Những chuyển biến về kinh tế nước ta thời Bắc thuộc được thể hiện như thế nào ?
A.Nông nghiệp phát triển, diện tích trồng trọt và năng suất cây trồng tăng, thủ công nghiệp và thương mại có sự
chuyển biến đáng kể
B.Cơ cấu cây trồng có sự thay đổi, chăn nuôi phát triển
C.Nhiều cơ sở chế biến nông sản được thành lập, trâu bò được nuôi trong các trang trại lớn của địa chủ người
Hán.
D.Công cụ sản xuất bằng sắt rất phổ biến, nghề khai thác và chế tác kim loại chiếm vai trò chủ đạo trong nền
kinh tế
Câu 8: Các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa về văn hóa đối với nhân dân ta nhằm
A. thực hiện chính sách bảo tồn và phát triển văn hóa phương Đông
B.khai hóa văn minh cho nhân dân ta
C.thực hiện mưu đồ đồng hóa dân tộc và thôn tính vĩnh viễn nước ta, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của Trung
Quốc
D.phát triển tinh hoa văn hóa của dân tộc Hán trên bán đảo Đông Dương
Câu 9:Những chính sách văn hóa mà chính quyền đô hộ phương Bắc thực hiện ở nước ta nhằm mục đích gì ?
A.Kìm hãm sự phát triển của nền văn hóa truyền thống.
B.Phát triển nền văn hóa ở nước ta.
C.Khuyến khích, bảo tồn và phát triển những phong tục của người Việt.
D.Nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa.
Câu 10:Người có công dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước là
A.Lê Hoàn
B.Đinh Bộ Lĩnh
C.Triệu Quang Phục
D.Trần Quang Khải
Câu 11:Nhà Đinh được thành lập vào năm:
A.938
B.944

C.968
D.981
Câu 12:Chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện những chính sách về văn hóa ở nước ta là:
A.mở trường dạy chữ hán tại các quận, huyện.
B.khuyến khích phát triển văn hóa truyền thống của người Việt.
C.du nhập Nho giáo, Đạo giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.
D.tổ chức nhiều kì thi để tuyển chọn nhân tài phục vụ đất nước.
Câu 13:Tổ chức nhà nước thời Đinh - Tiền Lê gồm
A.sáu bộ
B.Ba ban: Ban văn , Ban võ, Tăng ban
C.Hai ban: Ban văn, Ban võ
D.Vua, Lạc hầu, Lạc tướng, Bồ chính
Câu 14: Thăng Long trở thành kinh đô của nước ta từ năm
A.1009
B. 1010
C.1054
D.1075


Câu 15:Đại Việt trở thành quốc hiệu của nước ta từ năm
A.1010, thời vua Lý Thái Tổ
B.1045, thời vua Lý Thái Tông
C.1054, thời vua Lý Thánh Tông
D.1075, thời vua Lý Nhân Tông
Câu 16:Nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XI-XV được xây dựng theo thể chế
A.dân chủ đại nghị
B.quân chủ chuyên chế
C.cộng hòa
D.quân chủ
Câu 17: Nhà Lê được thành lập sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa

A.Hương Khê
B.Bãi Sậy
C.Lam Sơn
D.Tây Sơn
Câu 18:Người có công sáng lập triều Lê là
A.Lê Lai
B.Lê Lợi
C.Lê Hoàn
D.Lê Anh Tông
Câu 19:Người tiến hành cuộc cải cách hành chính lớn vào những năm 60 của thế kỉ XV là
A.Lê Thái Tổ
B.Lê Nhân Tông
C.Lê Thánh Tông
D. Lê Thái Tông
Câu 20:Sau cải cách hành chính thời Lê sơ nước ta chia thành
A.Lộ, phủ , châu, huyện, xã
B.Lộ,trấn, phủ, châu ,xã
C.Đạo,phủ, huyện, châu , xã
D.Đạo, phủ, châu, hương , giáp
Câu 21:Nhà Trần đắp đê quai vạc vào năm
A.1138
B.1183
C.1248
D.1428
Câu 22:Chức quan chăm lo việc đắp đê thời Trần là
A.Hà đê sứ
B.Tể tướng
C.Quốc công tiết chế
D.Thái úy
Câu 23:Một trong những biện pháp nhằm phát triển nông nghiệp mà nhà nước và nhân dân Đại Việt đã thực hiện là

A.sử dụng rộng rãi phân bón trong trồng trọt
B.bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp
C.lai tạo nhiều giống cây trồng mới
D.thâm canh tăng vụ
Câu 24:Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển của thương nghiệp thời kỳ này là
A.các chính sách khuyến khích thương nghiệp phát triển của nhà nước phong kiến Đại Việt
B.những hoạt động tích cực của thương nhân nước ngoài tại Thăng Long
C.sự phát triển của nông nghiệp, thủ công nghiệp trong hoàn cảnh đất nước độc lập.
D.nhà Lý cho xây dựng cảng Vân Đồn để buôn bán và trao đổi hàng hóa với nước ngoài
Câu 25:Ngoại thương hưng thịnh trong thế kỉ XVI-XVII vì
A.Nhà nước cho xây dựng nhiều hải cảng mới
B.nhiều thợ thủ công lập xưởng để sản xuất, buôn bán
C.chủ trương mở cửa, giao lưu buôn bán với nước ngoài của chính quyền Trịnh-Nguyễn
D.nền sản xuất trong nước rất phát triển, tạo điều kiện cho sự phát triển của ngoại thương.
Câu 26:Ruộng đất công làng xã thời lê được phân chia theo chế độ
A.điền trang
B.lộc điền
C.quân điền
D.đồn điền
Câu 27:Nghề thủ công truyền thống của cư dân Đại Việt là
A.đúc đồng, rèn sắt, làm đồ gốm, ươm tơ, dệt lụa
B.làm vũ khí, đúc đồng, thuộc
C.chế tạo đồ thủy tinh, làm đồ trang sức vàng bạc
D.làm gốm, chế biến thực phẩm, thuộc
Câu 28:Việc giao lưu buôn bán trong nước chủ yếu diễn ra tại
A.cửa sông Bạch Đằng
B.các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa
C.các làng nghề thủ công
D.vùng biên giới Việt- Trung
Hết

Họ và tên:................................................
Lớp:....................................
HỌC SINH DÙNG BÚT CHÌ TÔ KÍNH VÀO ĐÁP ÁN CHO LÀ ĐÚNG NHẤT.
0
1
0
2
0
3
0
4
0
5
0
6

0
7
0
8
0
9
1
0
1
1
1
2

1

3
1
4
1
5
1
6
1
7
1
8

1
9
2
0
2
1
2
2
2
3
2
4

2
5
2
6
2

7
2
8


Họ và tên:…………………………
Lớp 10 A
II.Phần tự luận
Nêu tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI-XVIII.
BÀI LÀM
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
KHỐI 10- HỌC KÌ II
I.Phần trắc nghiệm
Câu 1:Sau cải cách hành chính thời Lê sơ nước ta chia thành
A.Lộ, phủ , châu, huyện, xã
B.Lộ,trấn, phủ, châu ,xã
C.Đạo,phủ, huyện, châu , xã
D.Đạo, phủ, châu, hương , giáp
Câu 2:Nhà Trần đắp đê quai vạc vào năm
A.1138
B.1183
C.1248
D.1428
Câu 3:Chức quan chăm lo việc đắp đê thời Trần là
A.Hà đê sứ

B.Tể tướng
C.Quốc công tiết chế
D.Thái úy
Câu 4:Chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện những chính sách về văn hóa ở nước ta là:


A.mở trường dạy chữ hán tại các quận, huyện.
B.khuyến khích phát triển văn hóa truyền thống của người Việt.
C.du nhập Nho giáo, Đạo giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.
D.tổ chức nhiều kì thi để tuyển chọn nhân tài phục vụ đất nước.
Câu 5:Tổ chức nhà nước thời Đinh - Tiền Lê gồm
A.sáu bộ
B.Ba ban: Ban văn , Ban võ, Tăng ban
C.Hai ban: Ban văn, Ban võ
D.Vua, Lạc hầu, Lạc tướng, Bồ chính
Câu 6: Thăng Long trở thành kinh đô của nước ta từ năm
A.1009
B. 1010
C.1054
D.1075
Câu 7:Người tiến hành cuộc cải cách hành chính lớn vào những năm 60 của thế kỉ XV là
A.Lê Thái Tổ
B.Lê Nhân Tông
C.Lê Thánh Tông
D. Lê Thái Tông
Câu 8:Một trong những biện pháp nhằm phát triển nông nghiệp mà nhà nước và nhân dân Đại Việt đã thực hiện là
A.sử dụng rộng rãi phân bón trong trồng trọt
B.bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp
C.lai tạo nhiều giống cây trồng mới
D.thâm canh tăng vụ

Câu 9:Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển của thương nghiệp thời kỳ này là
A.các chính sách khuyến khích thương nghiệp phát triển của nhà nước phong kiến Đại Việt
B.những hoạt động tích cực của thương nhân nước ngoài tại Thăng Long
C.sự phát triển của nông nghiệp, thủ công nghiệp trong hoàn cảnh đất nước độc lập.
D.nhà Lý cho xây dựng cảng Vân Đồn để buôn bán và trao đổi hàng hóa với nước ngoài
Câu 10:Trong thế kỉ XV-XVI, nền kinh tế nông nghiệp nước ta lâm vào tình trạng sa sút vì:
A.ruộng đất ngày càng tập trung vào tay địa chủ, quan lại
B.nhà nước không quan tâm đến sản xuất như trước
C.chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến diễn ra liên miên
D.Cả A,B,C đều đúng
Câu 11:Nét nổi bật trong sự phát triển của thủ công nghiệp thế kỉ XV-XVIII là:
A.một số nghề thủ công mới xuất hiện
B.các làng nghề thủ công ra đời ngày càng nhiều
C.các thợ thủ công lập phường hội vừa sản xuất, vừa bán hàng
D.cả A,B, C đều đúng
Câu 12:Đại Việt trở thành quốc hiệu của nước ta từ năm
A.1010, thời vua Lý Thái Tổ
B.1045, thời vua Lý Thái Tông
C.1054, thời vua Lý Thánh Tông
D.1075, thời vua Lý Nhân Tông
Câu 13:Nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XI-XV được xây dựng theo thể chế
A.dân chủ đại nghị
B.quân chủ chuyên chế
C.cộng hòa
D.quân chủ
Câu 14: Nhà Lê được thành lập sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa
A.Hương Khê
B.Bãi Sậy
C.Lam Sơn
D.Tây Sơn

Câu 15:Người có công sáng lập triều Lê là
A.Lê Lai
B.Lê Lợi
C.Lê Hoàn
D.Lê Anh Tông
Câu 16: Về chính trị, chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện chính sách
A.bắt bớ, thủ tiêu các lạc hầu, lạc tướng. B.xóa bỏ mọi tổ chức quản lí hành chính của Âu lạc cũ.
C.xóa bỏ các quyền tự do dân chủ của người dân Việt.
D.chia nước ta thành quân huyện, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ phong kiến Trung Hoa, cử quan lại đến cai trị
cấp huyện.
Câu 17:Người Việt đã có thái độ ứng xử như thế nào trước những âm mưu và thủ đoạn trong chính sách văn hóa của
phong kiến phương Bắc ?
A.Kiên quyết bảo tồn và giữ gìn các sách vở cổ,làm cơ sở cho việc phát huy truyền thống văn hóa dân tộc
B.Tổ chức các phong trào đấu tranh quyết liệt, làm thất bại âm mưu của bọn đô hộ.
C.Tổ chức bài ngoại, bất hợp tác với chính quyền đô hộ.
D.Biết tiếp thu những yếu tố tích cực, bảo vệ, duy trì và phát triển nền văn hóa của dân tộc.
Câu 18:Triều đại mở đầu cho thời đại phong kiến độc lập của dân tôc Việt Nam là
A.Tiền Lê
B.Ngô
C.Lê
D.Nguyễn
Câu 19:Để bóc lột nhân dân ta, chính quyền đô hộ đã thực hiện:
A.chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp.
B.đặt ra nhiều loại thuế bất hợp lí nhằm tận thu mọi sản phẩm do nhân dân làm ra.
C.chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề, cướp ruộng đất, lập đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt.
D.cải cách chế độ thuế, tăng thuế ruộng khiến người dân thêm khốn khó.
Câu 20: Những chuyển biến về kinh tế nước ta thời Bắc thuộc được thể hiện như thế nào ?
A.Nông nghiệp phát triển, diện tích trồng trọt và năng suất cây trồng tăng, thủ công nghiệp và thương mại có sự
chuyển biến đáng kể
B.Cơ cấu cây trồng có sự thay đổi, chăn nuôi phát triển

C.Nhiều cơ sở chế biến nông sản được thành lập, trâu bò được nuôi trong các trang trại lớn của địa chủ người
Hán.


D.Công cụ sản xuất bằng sắt rất phổ biến, nghề khai thác và chế tác kim loại chiếm vai trò chủ đạo trong nền
kinh tế
Câu 21:Nhà Đinh được thành lập vào năm:
A.938
B.944
C.968
D.981
Câu 22:Ngoại thương hưng thịnh trong thế kỉ XVI-XVII vì
A.Nhà nước cho xây dựng nhiều hải cảng mới
B.nhiều thợ thủ công lập xưởng để sản xuất, buôn bán
C.chủ trương mở cửa, giao lưu buôn bán với nước ngoài của chính quyền Trịnh-Nguyễn
D.nền sản xuất trong nước rất phát triển, tạo điều kiện cho sự phát triển của ngoại thương.
Câu 23:Ruộng đất công làng xã thời lê được phân chia theo chế độ
A.điền trang
B.lộc điền
C.quân điền
D.đồn điền
Câu 24:Nghề thủ công truyền thống của cư dân Đại Việt là
A.đúc đồng, rèn sắt, làm đồ gốm, ươm tơ, dệt lụa
B.làm vũ khí, đúc đồng, thuộc
C.chế tạo đồ thủy tinh, làm đồ trang sức vàng bạc
D.làm gốm, chế biến thực phẩm, thuộc
Câu 25:Việc giao lưu buôn bán trong nước chủ yếu diễn ra tại
A.cửa sông Bạch Đằng
B.các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa
C.các làng nghề thủ công

D.vùng biên giới Việt- Trung
Câu 26: Các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa về văn hóa đối với nhân dân ta nhằm
A. thực hiện chính sách bảo tồn và phát triển văn hóa phương Đông
B.khai hóa văn minh cho nhân dân ta
C.thực hiện mưu đồ đồng hóa dân tộc và thôn tính vĩnh viễn nước ta, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của Trung
Quốc
D.phát triển tinh hoa văn hóa của dân tộc Hán trên bán đảo Đông Dương
Câu 27:Những chính sách văn hóa mà chính quyền đô hộ phương Bắc thực hiện ở nước ta nhằm mục đích gì ?
A.Kìm hãm sự phát triển của nền văn hóa truyền thống.
B.Phát triển nền văn hóa ở nước ta.
C.Khuyến khích, bảo tồn và phát triển những phong tục của người Việt.
D.Nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa.
Câu 28:Người có công dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước là
A.Lê Hoàn
B.Đinh Bộ Lĩnh
C.Triệu Quang Phục
D.Trần Quang Khải
Hết
Họ và tên:................................................
Lớp:....................................
HỌC SINH DÙNG BÚT CHÌ TÔ KÍNH VÀO ĐÁP ÁN CHO LÀ ĐÚNG NHẤT.
0
1
0
2
0
3
0
4
0

5
0
6

0
7
0
8
0
9
1
0
1
1
1
2

1
3
1
4
1
5
1
6
1
7
1
8


1
9
2
0
2
1
2
2
2
3
2
4

2
5
2
6
2
7
2
8


Họ và tên:…………………………
Lớp 10 A
II.Phần tự luận
Nêu tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ X-XV
BÀI LÀM
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
KHỐI 10- HỌC KÌ II
I.Phần trắc nghiệm
Câu 1:Đại Việt trở thành quốc hiệu của nước ta từ năm
A.1010, thời vua Lý Thái Tổ
B.1045, thời vua Lý Thái Tông
C.1054, thời vua Lý Thánh Tông
D.1075, thời vua Lý Nhân Tông
Câu 2:Nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XI-XV được xây dựng theo thể chế
A.dân chủ đại nghị
B.quân chủ chuyên chế
C.cộng hòa
D.quân chủ
Câu 3: Nhà Lê được thành lập sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa
A.Hương Khê
B.Bãi Sậy
C.Lam Sơn
D.Tây Sơn
Câu 4:Người có công sáng lập triều Lê là


A.Lê Lai
B.Lê Lợi
C.Lê Hoàn
D.Lê Anh Tông
Câu 5:Người tiến hành cuộc cải cách hành chính lớn vào những năm 60 của thế kỉ XV là
A.Lê Thái Tổ

B.Lê Nhân Tông
C.Lê Thánh Tông
D. Lê Thái Tông
Câu 6:Sau cải cách hành chính thời Lê sơ nước ta chia thành
A.Lộ, phủ , châu, huyện, xã
B.Lộ,trấn, phủ, châu ,xã
C.Đạo,phủ, huyện, châu , xã
D.Đạo, phủ, châu, hương , giáp
Câu 7:Nhà Trần đắp đê quai vạc vào năm
A.1138
B.1183
C.1248
D.1428
Câu 8:Nhà Đinh được thành lập vào năm:
A.938
B.944
C.968
D.981
Câu 9:Chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện những chính sách về văn hóa ở nước ta là:
A.mở trường dạy chữ hán tại các quận, huyện.
B.khuyến khích phát triển văn hóa truyền thống của người Việt.
C.du nhập Nho giáo, Đạo giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.
D.tổ chức nhiều kì thi để tuyển chọn nhân tài phục vụ đất nước.
Câu 10:Chức quan chăm lo việc đắp đê thời Trần là
A.Hà đê sứ
B.Tể tướng
C.Quốc công tiết chế
D.Thái úy
Câu 11:Một trong những biện pháp nhằm phát triển nông nghiệp mà nhà nước và nhân dân Đại Việt đã thực hiện là
A.sử dụng rộng rãi phân bón trong trồng trọt

B.bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp
C.lai tạo nhiều giống cây trồng mới
D.thâm canh tăng vụ
Câu 12:Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển của thương nghiệp thời kỳ này là
A.các chính sách khuyến khích thương nghiệp phát triển của nhà nước phong kiến Đại Việt
B.những hoạt động tích cực của thương nhân nước ngoài tại Thăng Long
C.sự phát triển của nông nghiệp, thủ công nghiệp trong hoàn cảnh đất nước độc lập.
D.nhà Lý cho xây dựng cảng Vân Đồn để buôn bán và trao đổi hàng hóa với nước ngoài
Câu 13:Ngoại thương hưng thịnh trong thế kỉ XVI-XVII vì
A.Nhà nước cho xây dựng nhiều hải cảng mới
B.nhiều thợ thủ công lập xưởng để sản xuất, buôn bán
C.chủ trương mở cửa, giao lưu buôn bán với nước ngoài của chính quyền Trịnh-Nguyễn
D.nền sản xuất trong nước rất phát triển, tạo điều kiện cho sự phát triển của ngoại thương.
Câu 14:Ruộng đất công làng xã thời lê được phân chia theo chế độ
A.điền trang
B.lộc điền
C.quân điền
D.đồn điền
Câu 15:Nghề thủ công truyền thống của cư dân Đại Việt là
A.đúc đồng, rèn sắt, làm đồ gốm, ươm tơ, dệt lụa
B.làm vũ khí, đúc đồng, thuộc
C.chế tạo đồ thủy tinh, làm đồ trang sức vàng bạc
D.làm gốm, chế biến thực phẩm, thuộc
Câu 16:Việc giao lưu buôn bán trong nước chủ yếu diễn ra tại
A.cửa sông Bạch Đằng
B.các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa
C.các làng nghề thủ công
D.vùng biên giới Việt- Trung
Câu 17:Trong thế kỉ XV-XVI, nền kinh tế nông nghiệp nước ta lâm vào tình trạng sa sút vì:
A.ruộng đất ngày càng tập trung vào tay địa chủ, quan lại

B.nhà nước không quan tâm đến sản xuất như trước
C.chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến diễn ra liên miên
D.Cả A,B,C đều đúng
Câu 18:Nét nổi bật trong sự phát triển của thủ công nghiệp thế kỉ XV-XVIII là:
A.một số nghề thủ công mới xuất hiện
B.các làng nghề thủ công ra đời ngày càng nhiều
C.các thợ thủ công lập phường hội vừa sản xuất, vừa bán hàng
D.cả A,B, C đều đúng
Câu 19: Về chính trị, chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện chính sách
A.bắt bớ, thủ tiêu các lạc hầu, lạc tướng. B.xóa bỏ mọi tổ chức quản lí hành chính của Âu lạc cũ.
C.xóa bỏ các quyền tự do dân chủ của người dân Việt.
D.chia nước ta thành quân huyện, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ phong kiến Trung Hoa, cử quan lại đến cai trị
cấp huyện.
Câu 20:Người Việt đã có thái độ ứng xử như thế nào trước những âm mưu và thủ đoạn trong chính sách văn hóa của
phong kiến phương Bắc ?
A.Kiên quyết bảo tồn và giữ gìn các sách vở cổ,làm cơ sở cho việc phát huy truyền thống văn hóa dân tộc
B.Tổ chức các phong trào đấu tranh quyết liệt, làm thất bại âm mưu của bọn đô hộ.
C.Tổ chức bài ngoại, bất hợp tác với chính quyền đô hộ.
D.Biết tiếp thu những yếu tố tích cực, bảo vệ, duy trì và phát triển nền văn hóa của dân tộc.
Câu 21:Triều đại mở đầu cho thời đại phong kiến độc lập của dân tôc Việt Nam là
A.Tiền Lê
B.Ngô
C.Lê
D.Nguyễn
Câu 22:Để bóc lột nhân dân ta, chính quyền đô hộ đã thực hiện:
A.chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp.
B.đặt ra nhiều loại thuế bất hợp lí nhằm tận thu mọi sản phẩm do nhân dân làm ra.


C.chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề, cướp ruộng đất, lập đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt.

D.cải cách chế độ thuế, tăng thuế ruộng khiến người dân thêm khốn khó.
Câu 23: Những chuyển biến về kinh tế nước ta thời Bắc thuộc được thể hiện như thế nào ?
A.Nông nghiệp phát triển, diện tích trồng trọt và năng suất cây trồng tăng, thủ công nghiệp và thương mại có sự
chuyển biến đáng kể
B.Cơ cấu cây trồng có sự thay đổi, chăn nuôi phát triển
C.Nhiều cơ sở chế biến nông sản được thành lập, trâu bò được nuôi trong các trang trại lớn của địa chủ người
Hán.
D.Công cụ sản xuất bằng sắt rất phổ biến, nghề khai thác và chế tác kim loại chiếm vai trò chủ đạo trong nền
kinh tế
Câu 24: Các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa về văn hóa đối với nhân dân ta nhằm
A. thực hiện chính sách bảo tồn và phát triển văn hóa phương Đông
B.khai hóa văn minh cho nhân dân ta
C.thực hiện mưu đồ đồng hóa dân tộc và thôn tính vĩnh viễn nước ta, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của Trung
Quốc
D.phát triển tinh hoa văn hóa của dân tộc Hán trên bán đảo Đông Dương
Câu 25:Những chính sách văn hóa mà chính quyền đô hộ phương Bắc thực hiện ở nước ta nhằm mục đích gì ?
A.Kìm hãm sự phát triển của nền văn hóa truyền thống.
B.Phát triển nền văn hóa ở nước ta.
C.Khuyến khích, bảo tồn và phát triển những phong tục của người Việt.
D.Nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa.
Câu 26:Người có công dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước là
A.Lê Hoàn
B.Đinh Bộ Lĩnh
C.Triệu Quang Phục
D.Trần Quang Khải
Câu 27:Tổ chức nhà nước thời Đinh - Tiền Lê gồm
A.sáu bộ
B.Ba ban: Ban văn , Ban võ, Tăng ban
C.Hai ban: Ban văn, Ban võ
D.Vua, Lạc hầu, Lạc tướng, Bồ chính

Câu 28: Thăng Long trở thành kinh đô của nước ta từ năm
A.1009
B. 1010
C.1054
D.1075
Hết
Họ và tên:................................................
Lớp:....................................
HỌC SINH DÙNG BÚT CHÌ TÔ KÍNH VÀO ĐÁP ÁN CHO LÀ ĐÚNG NHẤT.
0
1
0
2
0
3
0
4
0
5
0
6

0
7
0
8
0
9
1
0

1
1
1
2

1
3
1
4
1
5
1
6
1
7
1
8

1
9
2
0
2
1
2
2
2
3
2
4


2
5
2
6
2
7
2
8


Họ và tên:…………………………
Lớp 10 A
II.Phần tự luận
Nêu tình hình thủ công nghiệp ở các thế kỉ XVI-XVIII.
BÀI LÀM
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
KHỐI 10- HỌC KÌ II
I.Phần trắc nghiệm
Câu 1:Chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện những chính sách về văn hóa ở nước ta là:
A.mở trường dạy chữ hán tại các quận, huyện.
B.khuyến khích phát triển văn hóa truyền thống của người Việt.
C.du nhập Nho giáo, Đạo giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.
D.tổ chức nhiều kì thi để tuyển chọn nhân tài phục vụ đất nước.
Câu 2:Tổ chức nhà nước thời Đinh - Tiền Lê gồm

A.sáu bộ
B.Ba ban: Ban văn , Ban võ, Tăng ban
C.Hai ban: Ban văn, Ban võ
D.Vua, Lạc hầu, Lạc tướng, Bồ chính
Câu 3: Nhà Lê được thành lập sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa
A.Hương Khê
B.Bãi Sậy
C.Lam Sơn
D.Tây Sơn
Câu 4:Người có công sáng lập triều Lê là
A.Lê Lai
B.Lê Lợi
C.Lê Hoàn
D.Lê Anh Tông
Câu 5: Thăng Long trở thành kinh đô của nước ta từ năm
A.1009
B. 1010
C.1054
D.1075
Câu 6:Đại Việt trở thành quốc hiệu của nước ta từ năm
A.1010, thời vua Lý Thái Tổ
B.1045, thời vua Lý Thái Tông


C.1054, thời vua Lý Thánh Tông
D.1075, thời vua Lý Nhân Tông
Câu 7:Nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XI-XV được xây dựng theo thể chế
A.dân chủ đại nghị
B.quân chủ chuyên chế
C.cộng hòa

D.quân chủ
Câu 8:Người tiến hành cuộc cải cách hành chính lớn vào những năm 60 của thế kỉ XV là
A.Lê Thái Tổ
B.Lê Nhân Tông
C.Lê Thánh Tông
D. Lê Thái Tông
Câu 9:Sau cải cách hành chính thời Lê sơ nước ta chia thành
A.Lộ, phủ , châu, huyện, xã
B.Lộ,trấn, phủ, châu ,xã
C.Đạo,phủ, huyện, châu , xã
D.Đạo, phủ, châu, hương , giáp
Câu 10:Nhà Trần đắp đê quai vạc vào năm
A.1138
B.1183
C.1248
D.1428
Câu 11:Chức quan chăm lo việc đắp đê thời Trần là
A.Hà đê sứ
B.Tể tướng
C.Quốc công tiết chế
D.Thái úy
Câu 12:Một trong những biện pháp nhằm phát triển nông nghiệp mà nhà nước và nhân dân Đại Việt đã thực hiện là
A.sử dụng rộng rãi phân bón trong trồng trọt
B.bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp
C.lai tạo nhiều giống cây trồng mới
D.thâm canh tăng vụ
Câu 13:Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển của thương nghiệp thời kỳ này là
A.các chính sách khuyến khích thương nghiệp phát triển của nhà nước phong kiến Đại Việt
B.những hoạt động tích cực của thương nhân nước ngoài tại Thăng Long
C.sự phát triển của nông nghiệp, thủ công nghiệp trong hoàn cảnh đất nước độc lập.

D.nhà Lý cho xây dựng cảng Vân Đồn để buôn bán và trao đổi hàng hóa với nước ngoài
Câu 14:Ngoại thương hưng thịnh trong thế kỉ XVI-XVII vì
A.Nhà nước cho xây dựng nhiều hải cảng mới
B.nhiều thợ thủ công lập xưởng để sản xuất, buôn bán
C.chủ trương mở cửa, giao lưu buôn bán với nước ngoài của chính quyền Trịnh-Nguyễn
D.nền sản xuất trong nước rất phát triển, tạo điều kiện cho sự phát triển của ngoại thương.
Câu 15:Trong thế kỉ XV-XVI, nền kinh tế nông nghiệp nước ta lâm vào tình trạng sa sút vì:
A.ruộng đất ngày càng tập trung vào tay địa chủ, quan lại
B.nhà nước không quan tâm đến sản xuất như trước
C.chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến diễn ra liên miên
D.Cả A,B,C đều đúng
Câu 16:Nét nổi bật trong sự phát triển của thủ công nghiệp thế kỉ XV-XVIII là:
A.một số nghề thủ công mới xuất hiện
B.các làng nghề thủ công ra đời ngày càng nhiều
C.các thợ thủ công lập phường hội vừa sản xuất, vừa bán hàng
D.cả A,B, C đều đúng
Câu 17:Những chính sách văn hóa mà chính quyền đô hộ phương Bắc thực hiện ở nước ta nhằm mục đích gì ?
A.Kìm hãm sự phát triển của nền văn hóa truyền thống.
B.Phát triển nền văn hóa ở nước ta.
C.Khuyến khích, bảo tồn và phát triển những phong tục của người Việt.
D.Nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa.
Câu 18:Người có công dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước là
A.Lê Hoàn
B.Đinh Bộ Lĩnh
C.Triệu Quang Phục
D.Trần Quang Khải
Câu 19: Về chính trị, chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện chính sách
A.bắt bớ, thủ tiêu các lạc hầu, lạc tướng. B.xóa bỏ mọi tổ chức quản lí hành chính của Âu lạc cũ.
C.xóa bỏ các quyền tự do dân chủ của người dân Việt.
D.chia nước ta thành quân huyện, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ phong kiến Trung Hoa, cử quan lại đến cai trị

cấp huyện.
Câu 20:Người Việt đã có thái độ ứng xử như thế nào trước những âm mưu và thủ đoạn trong chính sách văn hóa của
phong kiến phương Bắc ?
A.Kiên quyết bảo tồn và giữ gìn các sách vở cổ,làm cơ sở cho việc phát huy truyền thống văn hóa dân tộc
B.Tổ chức các phong trào đấu tranh quyết liệt, làm thất bại âm mưu của bọn đô hộ.
C.Tổ chức bài ngoại, bất hợp tác với chính quyền đô hộ.
D.Biết tiếp thu những yếu tố tích cực, bảo vệ, duy trì và phát triển nền văn hóa của dân tộc.
Câu 21:Triều đại mở đầu cho thời đại phong kiến độc lập của dân tôc Việt Nam là
A.Tiền Lê
B.Ngô
C.Lê
D.Nguyễn
Câu 22: Các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa về văn hóa đối với nhân dân ta nhằm
A. thực hiện chính sách bảo tồn và phát triển văn hóa phương Đông
B.khai hóa văn minh cho nhân dân ta
C.thực hiện mưu đồ đồng hóa dân tộc và thôn tính vĩnh viễn nước ta, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của Trung
Quốc
D.phát triển tinh hoa văn hóa của dân tộc Hán trên bán đảo Đông Dương
Câu 23:Nhà Đinh được thành lập vào năm:
A.938
B.944
C.968
D.981
Câu 24:Ruộng đất công làng xã thời lê được phân chia theo chế độ
A.điền trang
B.lộc điền
C.quân điền
D.đồn điền



Câu 25:Nghề thủ công truyền thống của cư dân Đại Việt là
A.đúc đồng, rèn sắt, làm đồ gốm, ươm tơ, dệt lụa
B.làm vũ khí, đúc đồng, thuộc
C.chế tạo đồ thủy tinh, làm đồ trang sức vàng bạc
D.làm gốm, chế biến thực phẩm, thuộc
Câu 26:Việc giao lưu buôn bán trong nước chủ yếu diễn ra tại
A.cửa sông Bạch Đằng
B.các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa
C.các làng nghề thủ công
D.vùng biên giới Việt- Trung
Câu 27:Để bóc lột nhân dân ta, chính quyền đô hộ đã thực hiện:
A.chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp.
B.đặt ra nhiều loại thuế bất hợp lí nhằm tận thu mọi sản phẩm do nhân dân làm ra.
C.chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề, cướp ruộng đất, lập đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt.
D.cải cách chế độ thuế, tăng thuế ruộng khiến người dân thêm khốn khó.
Câu 28: Những chuyển biến về kinh tế nước ta thời Bắc thuộc được thể hiện như thế nào ?
A.Nông nghiệp phát triển, diện tích trồng trọt và năng suất cây trồng tăng, thủ công nghiệp và thương mại có sự
chuyển biến đáng kể
B.Cơ cấu cây trồng có sự thay đổi, chăn nuôi phát triển
C.Nhiều cơ sở chế biến nông sản được thành lập, trâu bò được nuôi trong các trang trại lớn của địa chủ người
Hán.
D.Công cụ sản xuất bằng sắt rất phổ biến, nghề khai thác và chế tác kim loại chiếm vai trò chủ đạo trong nền
kinh tế
Hết
Họ và tên:................................................
Lớp:....................................
HỌC SINH DÙNG BÚT CHÌ TÔ KÍNH VÀO ĐÁP ÁN CHO LÀ ĐÚNG NHẤT.
0
1
0

2
0
3
0
4
0
5
0
6

0
7
0
8
0
9
1
0
1
1
1
2

1
3
1
4
1
5
1

6
1
7
1
8

1
9
2
0
2
1
2
2
2
3
2
4

2
5
2
6
2
7
2
8


Họ và tên:…………………………

Lớp 10 A
II.Phần tự luận
Nêu tình hình thương nghiệp ở các thế kỉ XVI-XVIII.
BÀI LÀM
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................



×