Kiểm tra: 1 tiết
Năm học : 2007-2008
Câu 1: Các nguyên tố chủ yếu trong các hợp chất hữu cơ xây dựng nên cấu trúc tế bào là:
a. C, H, O, N b. C, H, O, P.
c. C, H, O, Ca. d. C, O, P, Ca.
Câu 2: Vai trò chính của các nguyên tố vi lợng là:
a. Tham gia cấu tạo nên tế bào và cơ thể.
b. Cung cấp chất dinh dỡng cho cơ thể.
c. Tham gia vào các hoạt động sống của tế bào.
d. Tham gia vào cấu tạo nên các enzim.
Câu 3: Đặc điểm của phân tử prôtiên bậc 4 khác với cấu trúc khác của prôtêin là:
a. Đơn phân là các axit amin.
b. Cấu tạo 1 mạch pôlipeptit.
c. Cấu tạo nhiều mạch pôlipeptit
d. Giữa các axit amin có các liên kết peptit.
Câu 4: Nguyên tố vi lợng là nhóm nguyên tố:
a. P, K, I, Zn. b. K, Cu, I, Fe.
c. P, Cu, I, Fe. d. Cu, I, Fe, Zn.
Câu 5: Những đại phân tử chính cấu tạo nên tế bào là:
a. Axit nuclêôtit, prôtêin, Lipit, cácbohiđrat.
b. Nuclêic, prôtêin, axit amin, cácbohiđrat.
c. Axit nuclêic, prôtêin, Lipit, cácbohiđrat.
d. Lipit, prôtêin, axit amin, cácbohiđrat.
Câu 6: Đờng nào sau đây có nhiều trong trái cây:
a. Fructôzơ. b. Glucôzơ.
c. Galactôzơ. d. Tinh bột.
Câu 7: Hoomôn sinh dục cái ơstrôgen ở động vật có bản chất là:
a. Vitamin. b. Steroit.
c. Mỡ. d. Photpholipit.
Câu 8: Yếu tố nào quy định tính đa dạng và tính đặc thù của phân tử AND:
a. Thành phần nuclêôtit. b. Số lợng nuclêôtit.
c. Trình tự sắp xếp nuclêôtit. d. Cả a, b, c.
Câu 9: Những chất nào là prôtêin:
a. Abumin, glôbulin, cônlagen. b. Abumin, glôbulin, photpholipit.
c. Abumin, glôbulin, colesterôn. d. Glôbulin, colagen, photpholipit.
Câu 10: Các đơn phân cấu tạo nên ADN là:
a. A, U, G, X. b. A, T, U, G.
c. A, T, X, U. d. A, T, G, X.
Câu 11: Một gen có số chu kì xoắn là 120, vậy gen đó có số nuclêôtit là:
a. 1200. b. 2400.
c. 3000. d. 1500.
1
Mã đề: 003
Một đoạn ADN có 2400 nuclêôtit, có hiệu của A với loại nuclêôtit khác là 30% số
nuclêôtit của gen.
Sử dụng giữ kiện trên để trả lời câu hỏi 12, 13.
Câu 12: Số nuclêôtit từng loại của gen là:
a. A = T = 480; G = X = 720. b. A = T = 960 ; G = X = 240.
c. A = T = 960; G = X = 1440. d. A = T = 1440; G = X = 900.
Câu 13: Số liên kết Hiđrô trong phân tử ADN là:
a. 2880. b. 31200.
c. 3840. d. 2640.
Câu 14: Cấu trúc nào sau đây không có trong cấu tạo của tế bào vi khuẩn:
a. Màng sinh chất. b. Mạng lới nội chất.
b. Vỏ nhày. d. Roi.
Câu 15: Cơ thể sinh vật nào sau đây có cấu tạo là tế bào nhân sơ:
a. Vi khuẩn lam. b. Nấm.
c. Tảo. d. Động vật nguyên sinh.
Câu 16: Trong tế bào chất của TB nhân sơ có những bào quan nào sau đây:
a. Thể Gôngi. b. Mạng lới nội chất.
c. Ribôxôm. d. Ti thể.
Câu 17: Gọi là lới nội chất hạt vì:
a. Do có các ti thể gắn vào. b. Do có các lục lạp gắn vào.
c. Do có nhiều ribôxôm gắn vào. d. Do có nhiều lizôxôm.
Câu 18: Mạng lới nội chất hạt phát triển mạnh nhất ở tế bào:
a. TB hồng cầu. b. TB bạch cầu.
c. TB biểu bì. d. TB cơ.
Câu 19: Bào quan đợc ví nh "nhà máy điện" cung cấp năng lợng cho tế bào là:
a. Ti thể. b. Lục lạp.
c. Lới nội chất. d. Bộ máy Gôngi.
Câu 20: ADN đợc tìm thấy ở:
a. Nhân tế bào. b. Ti thể.
c. Lục lạp. d. Cả a, b, c.
Câu 21: Màng trong của ti thể chứa nhiều enzim thực hiện chức năng:
a. Tổng hợp lipit, chuyển hoá đờng. b. Hô hấp.
c. Quang hợp. d. Phân giải tế bào già.
Câu 22: Không bào là bào quan hầu hết chỉ có ở TB:
a. Động vật. b. TB nhân sơ.
c. Thực vật. d. Cả loại TB trên.
Câu 23: Chức năng nh giá đỡ cơ học và giúp cho tế bào di chuyển thuộc về cấu trúc:
a. Thành tế bào. b. Màng sinh chất.
c. Khung xơng TB. d. Nhân.
Câu 24: Thành TB của thực vật đợc cấu tạo từ:
a. Kitin. b. Peptiđôglican.
c. Xenlulôzơ. d. Prôtêin.
2
Câu 25: Các tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào "lạ"
là nhờ màng sinh chất có cấu trúc:
a. Prôtêin. b. Photpholipit.
c. Colesteron. d. Glicôprôtêin.
Câu 26: Thành phần cơ bản cấu tạo nên màng sinh chất là:
a. Axit nuclêic, Prôtêin. b. Cacbohiđrat, Prôtêin.
c. Axit nuclêic, Photpholipit. d. Photpholipit, Prôtêin.
Câu 27: Màng sinh chất gọi là màng khảm động vì màng sinh chất đợc:
a. Khảm bằng phân tử Photpholipit, động bởi sự di chuyển Photpholipit, Prôtêin.
b. Khảm bằng phân tử Prôtêin, động bởi sự di chuyển Photpholipit, Prôtêin.
c. Khảm bằng phân tử colesterôn, động bởi sự di chuyển Photpholipit, Prôtêin.
b. Khảm bằng phân tử Glicôprôtêin, động bởi sự di chuyển Photpholipit, Prôtêin.
Câu 28: Đờng do 2 phân tử đờng đơn kết hợp thành gọi là đờng:
a. Đờng đa. b. Đờng đơn.
c. Đờng đôi. c. Đờng đơn và đờng đôi.
Câu 29: Chuỗi pôlipeptit xoắn hoặc gấp nếp là cấu trúc của:
a. Prôtêin bậc 1. b. Prôtêin bậc 3.
c. Prôtêin 2. d. Prôtêin bậc 4.
Câu 30: Vai trò của Phôtpholiphit là:
a. Tham gia cấu tạo các loại màng tế bào.
b. Tham gia cấu tạo thành tế bào thực vật.
c. Tham gia cấu tạo nên thành tế bào nấm.
d. Là thành phần của các enzim.
Câu 31: Các đơn phân A, T, G, X của ADN liên kết với nhau tạo thành chuỗi xoắn kép là
nhờ liên kết:
a. Glicôzit. b. Phôtphođieste.
c. Hiđrô. d. Pepit.
Câu 32: Chức năng của mARN là:
a. Vận chuyển axit amin tới ribôxôm. b. Truyền thông tin từ ADN tới prôtiên.
c. Kết hợp với prôtiên tạo nên Ribôxôm. d. Cả 3 chức năng trên.
Câu 33: Trong tế bào vi khuẩn, ribôxôm thực hiện chức năng nào sau đây:
a. Hấp thu các chất định hớng cho tế bào.
b. Giúp trao đổi chất giữa tế bào với môi trờng sống.
c. Tổng hợp Prôtêin cho tế bào.
d. Cung cấp năng lợng cho tế bào.
Câu 34: Mạng lới nội chất trơn phát triển mạnh ở:
a. TB phổi. b. TB gan.
c. TB tim. d. TB cơ.
Câu 35: Hai bào quan đóng vai trò trong chuyển hoá vật chất và năng lợng của tế bào là:
a. Ti thể là Ribôxôm. b. Ti thể là lục lạp.
c. Lục lạp và Ribôxôm. d. Lục lạp và không bào.
3