Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Nghiên cứu chọn lọc ổn định ba dòng gà lông màu TP4, TP2, TP3 (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1002.58 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

VIỆN CHĂN NUÔI

CAO BÁ CƯỜNG

NGHIÊN CỨU CHỌN LỌC ỔN ĐỊNH
BA DÒNG GÀ LÔNG MÀU TP4, TP2, TP3

Chuyên ngành
Mã số

:
:

Chăn nuôi
62 62 01 05

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

HÀ NỘI - 2017


Công trình được hoàn thành tại:
VIỆN CHĂN NUÔI QUỐC GIA
Người hướng dẫn khoa học:
1. TS. PHÙNG ĐỨC TIẾN
2. PGS.TS. NGUYỄN HUY ĐẠT
Phản biện 1:........................................................


Phản biện 2:........................................................
Phản biện 3:........................................................
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ cấp Viện họp tại Viện
Chăn nuôi Quốc gia vào hồi…….giờ….ngày…. tháng…..năm 20….

Có thể tìm hiểu luận án tại:
1. Thư viện Quốc gia
2. Thư viện Viện Chăn nuôi Quốc gia


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Hiện nay, các giống gà lông màu đang được nhiều quốc gia trên thế giới
chú trọng phát triển. Gà lông màu có thịt trứng thơm ngon, sức đề kháng cao, ít
dịch bệnh, có thể tận dụng được các loại phụ phẩm của nông nghiệp để chăn thả
nên có hiệu quả kinh tế cao, giá bán sản phẩm thường gấp đôi so với gà công
nghiệp.
Ở Việt Nam, các giống gà lông màu địa phương như: Ri, Mía, Đông Tảo,
Hồ… có chất lượng thịt, trứng thơm ngon nhưng năng suất thấp và chưa được
chọn lọc chiếm tỷ lệ cao. Vì vậy, trong những năm qua nước ta đã phải chi
nhiều ngoại tệ để nhập giống nhưng chỉ nhập được con thương phẩm, bố mẹ
hoặc ông bà một giới tính. Kết hợp với phương thức nuôi chủ yếu trong điều
kiện thông thoáng tự nhiên, thức ăn chưa được kiểm soát thường xuyên nên
năng suất chỉ đạt 80 - 85% so với giống nguyên sản. Đồng thời thực tiễn sản
xuất luôn luôn đòi hỏi phải có những giống gà có các ưu điểm về màu sắc lông,
năng suất, chất lượng sản phẩm cao phù hợp với phương thức nuôi tập trung và
chăn thả.
Xuất phát từ thực tiễn trên, từ năm 2006 - 2010 Trung tâm nghiên cứu gia
cầm Thụy Phương đã chọn tạo thành công 8 dòng gà lông màu chăn thả, năng
suất, chất lượng cao. Trong đó, có 3 dòng gà TP4, TP2 và TP3 với các tính

trạng về sinh trưởng, sinh sản đạt tương đương với các giống gà thịt lông màu
cao sản nhập nội nuôi tại Việt Nam (Phùng Đức Tiến, 2010).
Tuy rằng, trong quá trình chọn tạo 3 dòng gà này đã tương đối ổn định về
đặc điểm ngoại hình, các tính trạng về năng suất đạt được yêu cầu đề ra. Song
một số chỉ tiêu năng suất vẫn chưa thật sự ổn định, hệ số biến dị cao, hệ số di
truyền về khối lượng cơ thể và năng suất trứng còn biến động. Xuất phát từ
vấn đề này, chúng tôi đã tiến hành “Nghiên cứu chọn lọc ổn định ba dòng gà
lông màu TP4, TP2, TP3”.
2. Mục tiêu của đề tài
- Chọn lọc ổn định ngoại hình, năng suất 3 dòng gà lông màu TP4, TP2,
TP3 ở thế hệ 4, 5, 6. Trong đó:
+ Dòng trống TP4: Lông màu nâu cánh gián, khối lượng cơ thể 56 ngày
tuổi đạt: 2,0 - 2,1 kg/con (con trống); 1,5 - 1,6kg/con (con mái).
+ Dòng mái TP2: Lông màu vàng xám tro, cườm cổ, năng suất trứng đạt
176 - 178 quả/mái/68TT.
+ Dòng mái TP3: Lông màu nâu xám tro, cườm cổ, năng suất trứng đạt
182 - 183 quả/mái/68TT.
- Từ 3 dòng gà trên sẽ tạo con thương phẩm có màu sắc lông vàng xám
tro, khối lượng cơ thể lúc 63 ngày tuổi đạt 2,4 - 2,5kg/con; tiêu tốn thức ăn/kg
tăng khối lượng 2,4 - 2,5kg.


3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
- Chọn lọc ổn định kiểu hình, năng suất 3 dòng gà TP4, TP2, TP3; Đánh
giá khả năng sản xuất của gà lai TP23, TP32, TP43, TP42, TP423, TP432.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu khoa học có giá trị giúp cho
công tác nghiên cứu và giảng dạy sau này.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Từ những kết quả nghiên cứu của đề tài đã ổn định được ngoại hình, năng

suất của 3 dòng gà TP4, TP2, TP3 để tạo ra con lai thương phẩm có năng suất
cao phục vụ sản xuất và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi.
4. Những đóng góp mới của Luận án
- Chọn lọc ổn định đặc điểm ngoại hình, năng suất 3 dòng gà lông màu
hướng thịt TP4, TP2, TP3. Nghiên cứu góp phần chủ động tạo ra giống gà lông
màu năng suất, chất lượng cao cho ngành chăn nuôi.
- Đánh giá khả năng sản xuất của gà bố mẹ TP23, TP32 và tạo ra gà lai
thương phẩm hai dòng, ba dòng có năng suất, chất lượng cao.
5. Bố cục của Luận án
Luận án bao gồm: phần mở đầu 3 trang; Chương 1. Tổng quan tài liệu: 42
trang; Chương 2. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu: 12 trang;
Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận: 72 trang; Kết luận và khuyến nghị:
2 trang; Số bảng là 36, Đồ thị là 18; 198 tài liệu tham khảo (tiếng Việt: 59, tiếng
Anh: 139); 8 trang phụ lục.
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Đặc điểm di truyền của các tính trạng số lượng
Hầu hết các tính trạng về năng suất của gia cầm như: khối lượng cơ thể,
khả năng sản xuất thịt, khả năng sản xuất trứng,… đều là các tính trạng số
lượng. Tính trạng số lượng có thể xác định bằng các dụng cụ đo lường, là
những chỉ tiêu kinh tế quan trọng nên được sử dụng để đánh giá phẩm chất
giống. Những tính trạng số lượng do nhiều gen tương tác quy định nên có hệ số
di truyền thấp, chịu ảnh hưởng nhiều bởi tác động ngoại cảnh, vì vậy chúng có
khoảng dao động lớn.
1.2. Cơ sở khoa học về khả năng sinh trưởng của gia cầm
Về mặt sinh học, sinh trưởng được xem như quá trình sinh tổng hợp
protein nên người ta thường lấy việc tăng khối lượng làm chỉ tiêu đánh giá quá
trình sinh trưởng. Để đánh giá đặc điểm về khả năng sinh trưởng người ta hay
dùng các chỉ tiêu khối lượng cơ thể, tốc độ sinh trưởng tuyệt đối và tốc độ sinh
trưởng tương đối, tốc độ mọc lông.

1.3. Cơ sở khoa học về khả năng sinh sản của gia cầm
Khả năng sinh sản của gia cầm được thể hiện thông qua các tính trạng số


lượng như: tuổi đẻ, năng suất trứng, tỷ lệ đẻ, tỷ lệ trứng có phôi và tiêu tốn thức
ăn/10 quả trứng.
1.4. Tiêu tốn thức ăn/đơn vị sản phẩm
Tiêu tốn thức ăn/đơn vị sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng trong
chăn nuôi gia cầm, theo tính toán chi phí thức ăn thường chiếm 70 - 75% giá
thành sản phẩm chăn nuôi, cho nên việc giảm chi phí thức ăn thường được quan
tâm hàng đầu của các nhà di truyền chọn giống. Đối với gà nuôi sinh sản thì
hiệu quả sử dụng thức ăn được tính là tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng, còn đối với
gà nuôi thương phẩm lấy thịt hiệu quả sử dụng thức ăn được tính là tiêu tốn
thức ăn/kg tăng khối lượng.
1.5. Cơ sở khoa học của chọn lọc giống gia cầm
Mục đích của việc chọn lọc là nâng cao năng suất, chất lượng của vật
nuôi. Mặc dù khi thay đổi, cải thiện môi trường hoặc đặc tính sinh lý có đóng
góp rất lớn vào việc cải thiện năng suất, chất lượng của vật nuôi tuy nhiên vẫn
chưa cải thiện được bản chất di truyền của chúng.
Nhân giống có mục đích là cải tiến di truyền của quần thể động vật. Vì
vậy, các nhà khoa học đã tiến hành phân hạng động vật, loại ra những con được
đánh giá là kém chất lượng và thay thế bằng các con tốt hơn. Từ các kết quả
nghiên cứu cho thấy: với việc chọn lọc thành công, thế hệ con bình quân được
chọn sẽ tốt hơn mức trung bình của bố mẹ chúng. Do đó, chọn lọc là một
phương pháp không thể thiếu trong ngành chăn nuôi.
1.6. Cơ sở khoa học của công tác lai tạo và ưu thế lai
Trong công tác lai tạo giống gia cầm, thì lai kinh tế là phương pháp phổ
biến nhất. Lai kinh tế là phương pháp lai giữa 2, 3 và 4 dòng hoặc giống hoặc
loài khác nhau để tạo ra con lai thương phẩm, không sử dụng làm giống, vì vậy
có thể sử dụng phương pháp lai kinh tế để sản xuất hàng loạt và chỉ cần thời

gian ngắn đã cho nhiều sản phẩm với chất lượng tốt.
1.7. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
Những năm gần đây chăn nuôi gia cầm đã phát triển mạnh và vững chắc,
có được thành tựu đó là do nhiều yếu tố trong đó yếu tố quan trọng góp phần
quyết định là các tiến bộ khoa học kỹ thuật về di truyền giống mà chọn lọc và
lai tạo là các biện pháp được các nhà chọn giống sử dụng rộng rãi ở thế giới và
Việt Nam.
CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
- Ba dòng gà lông màu, hướng thịt TP2, TP3 và TP4 được chọn tạo từ đề
tài Nghiên cứu Khoa học cấp Bộ của Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thụy
Phương do TS. Phùng Đức Tiến chủ trì từ năm 2006 - 2010.
- Tổ hợp lai sinh sản gà bố mẹ: TP23, TP32


- Tổ hợp lai thương phẩm 2 dòng: TP43, TP42
- Tổ hợp lai thương phẩm 3 dòng: TP423, TP432
2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thụy Phương từ tháng 11/2011 - 6/2016.
- Ba dòng gà lông màu hướng thịt TP2, TP3 và TP4 được thực hiện từ
tháng 11 năm 2011 đến tháng 10 năm 2014.
- Tổ hợp lai sinh sản gà bố mẹ TP23 và TP32 được thực hiện từ tháng 9
năm 2014 đến tháng 12 năm 2015.
- Tổ hợp lai thương phẩm 2 dòng và tổ hợp lai thương phẩm 3 dòng được
thực hiện từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2016.
2.2. Nội dung nghiên cứu
2.2.1. Đặc điểm ngoại hình của 3 dòng gà TP4, TP2, TP3 và gà bố mẹ
2.2.2. Chọn lọc ổn định năng suất ba dòng gà TP4, TP2, TP3

- Dòng gà TP4 theo hướng ổn định khối lượng cơ thể ở 8 tuần tuổi.
- Dòng TP2 và TP3 theo hướng ổn định năng suất trứng ở 38 tuần tuổi.
2.2.3. Khả năng sản xuất của gà bố mẹ
2.2.4. Khả năng sản xuất của tổ hợp lai gà thương phẩm 2 dòng, 3 dòng
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp chăm sóc, nuôi dưỡng
Quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, vệ sinh thú y áp dụng theo quy trình
nuôi gà lông màu của Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thụy Phương. Sử dụng
thức ăn hỗn hợp của công ty thức ăn chăn nuôi Guyomarc’h - VCN.
Gà được nuôi nhốt trong chuồng có đệm lót trấu, thông thoáng tự nhiên,
ngoài yếu tố thí nghiệm còn lại các yếu tố khác đảm bảo đồng đều giữa các lô.
2.3.2. Phương pháp chọn lọc
2.3.2.1. Phương pháp chọn lọc cá thể
Đối với dòng trống TP4: Chỉ tiêu chọn lọc chính là khối lượng cơ thể tại
thời điểm 56 ngày tuổi. Tiến hành cân cá thể, chọn những cá thể có khối lượng
từ cao xuống thấp. Tỷ lệ chọn lọc đối với gà trống là 10 - 14%, đối với gà mái
là X - δ < X n < X + δ. Chỉ tiêu làm điều kiện cần là ngoại hình phải đặc trưng
và không có các khuyết tật. Chỉ tiêu bình ổn là năng suất trứng đến 38 tuần tuổi,
chọn lọc trong khoảng X - δ < X n < X + δ.
Đối với dòng mái TP2 và TP3: Chọn lọc khối lượng cơ thể tại thời điểm
56 ngày tuổi, gà trống và mái chọn trong khoảng X ± 1δ. Chỉ tiêu chọn lọc
chính là năng suất trứng đến 38 tuần tuổi, chọn lọc các cá thể có năng suất
trứng từ cao xuống thấp nhưng không được dưới trung bình quần thể. Khối
lượng trứng là chỉ tiêu phụ và chọn trứng có khối lượng trung bình trở lên ở tất
cả các dòng.
Chỉ tiêu làm điều kiện cần là ngoại hình phải đặc trưng và không có các
khuyết tật.
Mỗi thế hệ xây dựng 20 gia đình cho mỗi dòng vào thời điểm 20 tuần tuổi
để tính hệ số di truyền đánh giá sự ổn định về mặt di truyền.



2.3.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm
2.3.3.1. Thí nghiệm theo dõi khả năng sinh sản của gà bố mẹ TP23, TP32
Thí nghiệm theo dõi khả năng sản xuất của gà bố mẹ TP23, TP32 về khả
năng sinh trưởng, khả năng sinh sản, ưu thế lai về năng suất trứng và TTTĂ/10
trứng có so sánh với gà TP2, TP3. Đàn gà thí nghiệm theo phương pháp phân lô
so sánh mô hình một nhân tố kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên một nhân tố. Giữa các
lô có sự đồng đều về tuổi, nguồn gốc, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng, quy trình
thú y phòng bệnh; chỉ khác nhau về yếu tố thí nghiệm (giống).
Sơ đồ bố trí thí nghiệm:
Trống (con)
Mái (con)
Tổng (con)
Số lần lặp lại
Tổng số gà TN
(con)

Lô 1
Lô 2
Lô 3
Lô 4
♂TP3×♀TP2 ♂TP2×♀TP3 ♂TP3×♀TP3 ♂TP2×♀TP2
12
12
12
12
100
100
100
100

112
112
112
112
3
3
3
3
336
336
336
336

2.3.3.1. Thí nghiệm theo dõi khả năng khả năng sinh trưởng của gà thương
phẩm TP43, TP42, TP423, TP432
Gà thịt thương phẩm được nuôi theo phương thức công nghiệp với hình
thức nuôi trên nền có đệm lót, đảm bảo thông thoáng tự nhiên.
Gà được chăm sóc, nuôi dưỡng theo quy trình hướng dẫn của Viện Chăn
nuôi. Chọn gà khoẻ mạnh, có khối lượng trung bình của giống đảm bảo tiêu
chuẩn gà con loại I. Đàn gà được bố trí thí nghiệm theo phương pháp phân lô so
sánh, đảm bảo đồng đều độ tuổi, chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng, thú y và thời gian bố
trí thí nghiệm.
Sơ đồ bố trí thí nghiệm gà thương phẩm 2 dòng:
Tổng (con)
Số lần lặp lại
Tổng số gà TN
(con)

Lô 1
Lô 2

Lô 3
Lô 4
Lô 5
♂TP4×♀TP3 ♂TP4×♀TP2 ♂TP4×♀TP4 ♂TP3×♀TP3 ♂TP2×♀TP2
100
100
100
100
100
3
3
3
3
3
300

300

300

300

300

Sơ đồ bố trí thí nghiệm gà thương phẩm 3 dòng:
Tổng (con)
Số lần lặp lại
Tổng số gà TN
(con)


Lô 1
Lô 2
Lô 3
Lô 4
Lô 5
♂TP4×♀TP32♂TP4×♀TP23 ♂TP4×♀TP4♂TP32×♀TP32♂TP23×♀TP23
100
100
100
100
100
3
3
3
3
3
300

300

300

300

300

2.3.4. Các chỉ tiêu theo dõi
Đặc điểm ngoại hình, tỷ lệ nuôi sống, khả năng sinh trưởng, khả năng
sinh sản, tiêu tốn thức ăn, tham số di truyền, ưu thế lai.



2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu
Sử dụng phương pháp phân tích phương sai (Anova) để đánh giá sự sai
khác các chỉ tiêu khối lượng cơ thể, năng suất trứng qua các thế hệ. Phần mềm
sử dụng trong phân tích thống kê là Minitab 12.
Các tham số thống kê cơ bản, tham số di truyền và hệ số di truyền xử lý
bằng phần mềm Microsoft Excel 2010.

CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Chọn lọc ổn định năng suất 3 dòng gà TP4, TP2, TP3
3.1.1. Dòng gà trống TP4
3.1.1.1. Đặc điểm ngoại hình
Qua thế hệ 6 chọn lọc, gà TP4 có đặc điểm ngoại hình ổn định: Lúc 01
ngày tuổi gà có lông màu vàng nhạt đồng nhất; Lúc trưởng thành: gà mái có
màu nâu đồng nhất; gà trống có lông màu nâu cánh gián đồng nhất.
3.1.1.2. Tỷ lệ nuôi sống, lượng thức ăn tiêu thụ ở các thời điểm chọn lọc
Tỷ lệ nuôi sống của gà TP4 chọn lọc qua thế hệ 4, 5, 6 cho thấy đạt tương
đối cao ở các giai đoạn: giai đoạn gà con (1-8 TT) đạt từ 96,64 - 96,67%, giai
đoạn gà dò và hậu bị (9-23TT) đạt từ 96 - 96,94%. Điều này chứng tỏ qua 6 thế
hệ chọn lọc dòng TP4 đã thích nghi tốt với điều kiện khí hậu và chăn nuôi của
Việt Nam.
Dòng gà trống TP4 ở giai đoạn gà con 0 - 8 tuần tuổi cho ăn tự do để
đánh giá khả năng sinh trưởng tạo điều kiện để chọn lọc khối lượng lúc 8 tuần
tuổi nên lượng thức ăn tiêu thụ/con cao: 4048,31 - 4347,56g, giai đoạn 9 - 23 tuần
cho ăn hạn chế để khống chế khối lượng: gà trống 11312g, gà mái 10899g.
3.1.1.3. Kết quả chọn lọc về tính trạng khối lượng cơ thể
Kết quả bảng 3.2 còn cho thấy khối lượng cơ thể gà trống và gà mái của
đàn chọn luôn cao hơn so với đàn quần thể ở các thế hệ (P<0,05). Trong đó, ở
đàn quần thể, khối lượng cơ thể của TP4 đã tăng lên qua các thế hệ chọn lọc: gà

trống từ 1948,85g/con ở thế hệ 4 lên 2063,00g/con ở thế hệ 6 (P<0,05); gà mái
từ 1571,66 g/con lên 1605,51 g/con (P>0,05). Ở đàn chọn, khối lượng gà trống
và gà mái không có sự khác nhau giữa thế hệ 4 và thế hệ 6 (P>0,05).


Bảng 3.2. Kết quả chọn lọc khối lượng cơ thể gà TP4 ở 8 tuần tuổi
Chỉ số
Số lượng (con)
Đàn
Khối lượng (g)
quần thể
Cv (%)
Số lượng (con)
Khối lượng (g)
Cv (%)
Áp lực chọn lọc
Đàn
(%)
chọn
Ly sai chọn lọc
(g)
Cường độ chọn
lọc
h2S+D

TH4
952
1948,85a
13,92
100

2403,92a
4,53

Trống
TH5
944
2020,00
12,22
120
2408,00
4,58

Mái
TH5
TH6
982
986
1591,50 1605,51c
12,01
11,10
545
589
1733,05 1719,69a
7,02
5,18

TH6
948
2063,25b
11,51

120
2386,00a
1,99

TH4
991
1571,66c
12,76
505
1726,67a
6,56

10,50

12,72

12,66

50,96

55,69

59,74

455,07

388,00

322,75


155,01

141,55

114,19

1,68

1,62

1,36

0,77

0,68

0,64

0,35

0,35

0,36

0,36

Ghi chú: Theo hàng ngang các số trung bình mang chữ cái khác nhau thì
sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).
Ly sai chọn lọc của tính trạng khối lượng cơ thể ở 8 tuần tuổi giảm dần
qua các thệ hệ chọn lọc: đạt cao nhất ở thế hệ 4 và thấp nhất ở thế hệ 6.

Hệ số biến dị (Cv) giảm dần qua các thế hệ chọn lọc ở cả gà trống và gà
mái. Hệ số di truyền của tính trạng khối lượng cơ thể 8 tuần tuổi của gà TP4 ở thế
hệ 5 và 6 bằng nhau ở gà trống và gà mái (gà trống h2 = 0,35, gà mái h2 = 0,36).
So với thế hệ 3 thì hệ số di truyền về khối lượng cơ thể gà trống ở 8 tuần tuổi là
không đổi, trong khi đó hệ số này giảm nhưng không đáng kể ở gà mái.
Theo kết quả nghiên cứu của Prado-Gonzlez và cs (2003), Larivière và cs
(2009), Trần Long và cs (2003) hệ số di truyền về khối lượng cơ thể ở 8 tuần tuổi
của gà TP4 ở mức trung bình và tương đương với nghiên cứu của Đoàn Xuân Trúc
và cs (2004) và phù hợp với nghiên cứu của Adeleke và cs (2011) và Rotimi và
cs (2016). Từ những kết quả trên cho thấy qua 3 thế hệ chọn lọc ổn định, khối
lượng cơ thể dòng gà TP4 đã ngày một đồng đều hơn.
3.1.1.4. Kết quả chọn lọc năng suất trứng gà TP4 ở 38 tuần tuổi
Dòng TP4 là dòng trống vì vậy, năng suất trứng đến 38 tuần tuổi là chỉ tiêu
chọn lọc bình ổn. Kết quả cho thấy: năng suất trứng trung bình qua 3 thế hệ ở
đàn chọn gần như ổn định ở 62,22-62,70 quả, với tỷ lệ chọn lọc dao động từ
74,04-75,51%.
3.1.1.5. Tuổi thành thục sinh dục qua các thế hệ của dòng gà TP4
Tuổi thành thục sinh dục của gà được được trình bày ở bảng 3.4.
Bảng 3.4. Tuổi đẻ, khối lượng gà, khối lượng trứng của dòng gà TP4
Chỉ tiêu

ĐVT

Thế hệ 4

Thế hệ 5

Thế hệ 6



X (g)

Cv
(%)

X (g)

Cv
(%)

X (g)

Cv
(%)

Tuổi đẻ
Tỷ lệ đẻ đạt 5%
ngày
185
180
175
Tỷ lệ đẻ đạt 50%
ngày
198
195
191
Khối lượng gà (n = 30 con)
Tỷ lệ đẻ đạt 5 %
g
2781,00a 8,13 2698,33 9,44 2712,3a 9,58

Tỷ lệ đẻ đạt 50%
g
2968,67a 9,52 2901,67 8,66 2887,6a 9,02
Khối lượng trứng (n = 100 quả)
Tỷ lệ đẻ đạt 5 %
g
51,03a
8,05 51,45a 8,54 51,55a 10,03
Tỷ lệ đẻ đạt 50%
g
55,93a
6,56 56,03a 7,11 56,44a 9,16
Lúc 38 tuần tuổi
g 56,70
8,74
57,38
8,81 57,78
7,47

Ghi chú: Theo hàng ngang các số trung bình mang chữ cái khác nhau thì
sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).
Khối lượng trứng của gà TP4 ở 38 tuần tuổi so sánh với khối lượng trứng
của các giống gà lông màu nhập nội khác, trứng gà TP4 to hơn trứng gà Lương
Phượng, Kabir, tương đương khối lượng trứng của gà Isa color và gà Sasso mái
dòng ông. Cụ thể, khối lượng trứng của gà Lương Phượng Hoa ở 38 tuần tuổi
đạt 56,02g ở dòng M1 và 55,72g ở dòng M2 (Trần Công Xuân và cs, 2004);
Khối lượng trứng của gà Kabir ở 38 tuần tuổi đạt 56,88g (Lê Thị Nga, 2005);
Khối lượng trứng của gà Isa color ở 38 tuần tuổi đạt 57,03g (Phùng Đức Tiến
và cs, 2004). ); Khối lượng trứng của gà Sasso mái dòng ông ở 38 tuần tuổi đạt
57,51g (Trần Thanh Vân và cs, 2009).

3.1.1.6. Khả năng sinh sản và kết quả ấp nở qua các thế hệ của dòng gà TP4
Năng suất trứng/mái/68 tuần tuổi của gà TP4 đạt ổn định qua 3 thế hệ chọn
lọc (166,34 - 166,87 quả).
Tỷ lệ đẻ trung bình qua 3 thế hệ của gà TP4 là khá ổn định, tương ứng thế
hệ 4, 5, 6 là 52,44%; 52,30%; 52,40%.
Bảng 3.5. Tỷ lệ đẻ và năng suất trứng qua các thế hệ của dòng gà TP4
Tuần
tuổi
25-26
27-28
29-30
31-32
33-34
35-36
37-38
39-40

Thế hệ 4
(n=442 mái)
TL đẻ (%)
NST
(quả)
25,57
3,58
57,15
8,00
73,11
10,23
74,85
10,48

73,47
10,29
71,64
10,03
69,45
9,72
65,62
9,19

Thế hệ 5
(n=478 mái)
TL đẻ (%) NST (quả)
35,74
58,86
75,30
74,27
73,47
70,20
68,78
64,69

5,00
8,24
10,54
10,40
10,29
9,83
9,63
9,06


Thế hệ 6
(n=515 mái)
TL đẻ
NST
(%)
(quả)
39,42
5,52
64,18
8,98
74,94
10,49
73,96
10,35
72,01
10,08
70,01
9,80
67,56
9,46
64,80
9,07


41-42
43-44
45-46
47-48
49-50
51-52

53-54
55-56
57-58
59-60
61-62
63-64
65-66
67-68
Tổng
TLĐTB

62,33
62,41
59,88
58,49
54,63
53,40
50,84
48,47
46,75
45,78
41,64
40,11
35,60
35,00
52,44

8,73
8,74
8,38

8,19
7,65
7,48
7,12
6,79
6,54
6,41
5,83
5,62
4,98
2,45
166,87a

61,16
61,48
59,58
57,46
53,45
52,76
49,27
47,73
46,11
44,44
40,91
38,34
35,10
33,88
52,30

8,56

8,61
8,34
8,04
7,48
7,39
6,90
6,68
6,46
6,22
5,73
5,37
4,91
2,37
166,04a

61,02
61,20
59,36
56,94
53,29
52,46
49,04
47,64
46,24
43,91
40,64
37,50
34,98
34,13


8,54
8,57
8,31
7,97
7,46
7,34
6,87
6,67
6,47
6,15
5,69
5,25
4,90
2,39
166,34a

52,40

Ghi chú: Theo hàng ngang các số trung bình mang chữ cái khác nhau thì
sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).
Tỷ lệ phôi và tỷ lệ ấp nở đồng đều qua các thế hệ chọn lọc đạt tương ứng
95,58% và 80,07% ở thế hệ 6.
3.1.2. Kết quả chọn lọc dòng mái TP2
3.1.2.1. Đặc điểm ngoại hình
Kết quả theo dõi cho thấy các dòng gà có đặc điểm ngoại hình tương đối
ổn định: Lúc 01 ngày tuổi: 100% gà có màu lông màu nâu xám có đốm đen trên
đầu và có 2 sọc đen trên lưng. Lúc trưởng thành: Gà mái lông màu vàng xám
tro, cườm cổ (vàng nâu chấm hoa mơ giống gà LV) chiếm 93,42-95,26% ở các
thế hệ, còn lại là màu đất sét, màu nâu nhạt chiếm 4,74-6,58%. Gà trống 100%
có lông màu nâu nhạt, búp cánh và đuôi có màu đen.

3.1.2.2. Tỷ lệ nuôi sống và lượng thức ăn tiêu thụ ở các giai đoạn
Gà TP2 có tỷ lệ nuôi sống cao qua, ổn định qua các giai đoạn và các thế
hệ chọn lọc. Giai đoạn 1 - 8 tuần tuổi đạt 97,02 - 97,08%; giai đoạn 9-23 tuần
tuổi đạt 96,67 - 97,14%. Lượng thức ăn tiêu thụ ở giai đoạn 0 - 8 tuần tuổi cho
ăn tự do nên lượng thức ăn tiêu thụ cao: 3551,31 - 4326,65g/con. Giai đoạn 9 23 tuần tuổi cho ăn hạn chế theo định lượng để khống chế khối lượng cơ thể,
lượng thức ăn tiêu thụ từ 10647g/con (con mái), 11158 g/con (con trống).
3.1.2.3. Kết quả chọn lọc khối lượng cơ thể gà TP2 ở 8 tuần tuổi
Gà TP2 là dòng mái nên chỉ tiêu chọn lọc về khối lượng cơ thể ở 8 tuần
tuổi không quan tâm nhiều. Con trống chọn những cá thể có khối lượng cơ thể
> X và kết hợp năng suất trứng của mẹ với tỷ lệ chọn lọc 10,14-13,71%; Con
mái chọn khối lượng > X và kết hợp với năng suất trứng của mẹ với tỷ lệ chọn
lọc 51,24% - 61,74%.


3.1.2.4. Chọn lọc năng suất trứng lúc 38 tuần tuổi của dòng TP2
Từ bảng 3.9 cho thấy: năng suất trứng trung bình đến 38 tuần tuổi của
dòng TP2 ở đàn quần thể và đàn chọn trong thế hệ 6 đạt lần lượt là 60,92 quả,
70,76 quả. So với thế hệ 4 năng suất trứng trung bình ở thế hệ 6 đạt tương
đương (P>0,05) nhưng cao hơn so với thế hệ 3 của giai đoạn chọn tạo và đạt
tương ứng là 51,94 quả, 60,95 quả (Phùng Đức Tiến và cs, 2010).
Ly sai chọn lọc có xu hướng giảm dần qua các thế hệ chọn lọc và đạt
tương ứng với thế hệ 4, 5, 6 lần lượt là 10,61 quả, 10,19 quả, 9,84 quả. Tương
tự hệ số biến dị cũng có xu hướng giảm dần từ thế hệ 4 đến thế hệ 6. Ở đàn
quần thể, hệ số biến dị là 26,81% ở thế hệ 4; 23,51% ở thế hệ 5; 23,11% ở thế
hệ 6. Ở đàn chọn, hệ số biến động thấp hơn nhiều so với đàn quần thể, cụ thể ở
thế hệ 4 là 11,95%, thế hệ 5 là 10,54%, 9,20% ở thế hệ 6. Như vậy, điều này
chứng tỏ năng suất trứng của dòng mái TP2 cũng đã ổn định ở thế hệ chọn lọc
thứ 6.
Bảng 3.9. Kết quả chọn lọc năng suất trứng ở 38 tuần tuổi của dòng TP2
Đàn quần

thể

Đàn chọn

Chỉ tiêu
Số lượng (con)
NST TB/mái (quả)
Cv (%)
Số lượng (con)
NST TB/mái (quả)
Cv (%)
Tỷ lệ chọn lọc (%)
Ly sai chọn lọc (quả)
Cường độ chọn lọc
h2S+D

Thế hệ 4
223
60,43a
26,81
129
71,04a
11,95
57,85
10,61
0,65

Thế hệ 5
296
57,00

23,51
152
67,19
10,54
51,35
10,19
0,76
0,15

Thế hệ 6
234
60,92a
23,11
139
70,76a
9,20
59,40
9,84
0,70
0,14

Ghi chú: Theo hàng ngang các số trung bình mang chữ cái khác nhau thì
sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05)
Hệ số di truyền về năng suất trứng ở 38 tuần tuổi của gà TP2 có xu hướng
giảm dần qua các thế hệ chọn lọc. Hệ số di truyền ở thế hệ 5 và 6 lần lượt là
0,15 và 0,14. So với thế hệ 3 của giai đoạn chọn tạo thì hệ số di truyền của thế
hệ 5 và 6 thấp hơn. Như vậy, dưới tác động của chọn lọc đã làm giảm phương
sai di truyền tức là độ đồng đều về kiểu di truyền đã đồng đều hơn chính vì vậy
đã làm hệ số di truyền chung giảm.
So với các kết quả nghiên cứu của Poggenpoel và cs (1996), Younis và cs

(2014) và Shalan và cs (2012) về hệ số di truyền của sản lượng trứng trong 3
tháng đẻ đầu thì kết quả nghiên cứu trên dòng gà TP2 của chúng tôi thấp hơn.
Điều này cũng phù hợp với quy luật về hệ số di truyền thấp của tính trạng năng
suất trứng qua các thế hệ dưới tác động của chọn lọc.
3.1.2.5. Tuổi đẻ, khối lượng trứng qua các thế hệ của dòng TP2
Bảng 3.10. Tuổi đẻ, khối lượng trứng qua các thế hệ của dòng TP2
Chỉ tiêu

ĐVT

Thế hệ 4

Thế hệ 5

Thế hệ 6


X
(g)

Cv
(%)

X (g)

Cv
(%)

Tuổi đẻ
Tỷ lệ đẻ đạt 5 %

ngày
165
159
Tỷ lệ đẻ đạt 50%
ngày
181
175
Khối lượng trứng (n = 100 quả)
Tỷ lệ đẻ đạt 5 %
g
49,03 8,56 48,24
9,55
Tỷ lệ đẻ đạt 50%
g
54,38 6,89 53,69
7,01
a
a
Lúc 38 tuần tuổi
g
55,22 8,13 54,80
8,36

Cv
(%)

X (g)
157
177
48,13

53,14
54,78a

10,92
8,84
7,88

Qua bảng 3.10 cho thấy: khối lượng trứng tăng dần theo tuổi đẻ từ tỷ lệ
đẻ 5% đến 38 tuần tuổi. Qua 4 thế hệ chọn lọc, khối lượng trứng ở 38 tuần tuổi
của dòng TP2 có sự sai khác nhưng không có ý nghĩa thống kê. Trong đó ở thế
hệ 6, khối lượng trứng lúc 38 tuần tuổi đạt 54,78g, to hơn trứng gà SA31L và gà
LV3 (Phùng Đức Tiến và cs, 2009).
3.1.2.6. Khả năng sinh sản và kết quả ấp nở qua các thế hệ của dòng TP2
Kết quả theo dõi năng suất trứng của dòng gà mái TP2 ở 68 tuần tuổi
được trình bày ở bảng 3.11.
Bảng 3.11. Tỷ lệ đẻ và năng suất trứng qua các thế hệ của dòng TP2
Tuần tuổi

24-25
25-26
27-28
29-30
31-32
33-34
35-36
37-38
39-40
41-42
43-44
45-46

47-48
49-50
51-52
53-54
55-56
57-58
59-60

Thế hệ 4
(n = 438 mái)
TL đẻ
NST
(%)
(quả)
6,55
0,46
30,60
4,28
65,04
9,10
79,54
11,14
77,38
10,83
74,44
10,42
73,41
10,28
69,34
9,71

69,53
9,73
67,77
9,49
67,49
9,45
65,50
9,17
59,74
8,36
58,01
8,12
55,96
7,83
51,93
7,27
48,58
6,80
46,88
6,56
45,39
6,35

Thế hệ 5
(n = 488 mái)
TL đẻ
NST
(%)
(quả)
11,92

0,83
38,09
5,33
71,08
9,95
79,86
11,18
77,27
10,82
74,06
10,37
72,70
10,18
68,98
9,66
68,81
9,63
67,76
9,49
67,63
9,47
63,88
8,94
59,41
8,32
57,87
8,10
55,28
7,74
50,91

7,13
48,28
6,76
47,04
6,59
44,44
6,22

Thế hệ 6
(n = 540 mái)
TL đẻ
NST
(%)
(quả)
10,49
1,47
43,31
6,06
74,20
10,39
79,92
11,19
78,15
10,94
74,42
10,42
71,99
10,08
69,82
9,78

68,01
9,52
66,94
9,37
65,68
9,20
61,89
8,66
58,33
8,17
57,52
8,05
54,83
7,68
50,54
7,08
47,95
6,71
46,74
6,54
44,08
6,17


61-62
63-64
65-66
67-68
NST TB
TLĐ TB


42,96
40,74
38,94
35,94
55,29

6,01
5,70
5,45
5,03
177,58a

42,58
39,90
38,76
34,39
55,69

5,96
5,59
5,43
4,81
178,49a

42,43
39,22
38,75
33,48


5,94
5,49
5,42
4,69
179,02a

55,60

Ghi chú: Theo hàng ngang các số trung bình mang chữ cái khác nhau thì
sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).
Qua bảng 3.11 cho thấy năng suất trứng trung bình (quả/mái/68TT) ở dòng
gà TP2 ổn định qua 3 thế hệ chọn lọc (sai khác không có ý nghĩa thống kê,
P>0,05), dao động trong khoảng từ 177,58 - 179,02 quả. Trong đó, ở từng thế
hệ chọn lọc năng suất trứng của dòng TP2 luôn thấp hơn dòng TP3 (P<0,05).
Tỷ lệ đẻ trung bình đến 68 tuần tuổi qua 3 thế hệ chọn lọc cũng khá ổn
định, tương ứng thế hệ 4, 5, 6 là 55,29%; 55,69%; 55,60%. Tỷ lệ phôi của gà
TP2 cao ở các thế hệ chọn lọc, dao động 96,25 - 96,60%. Tỷ lệ gà con loại
I/tổng trứng ấp của gà TP2: 80,88 - 82,74%.
3.1.3. Kết quả chọn lọc dòng mái TP3
3.1.3.1. Đặc điểm ngoại hình
Lúc 01 ngày tuổi: Gà có 2 màu lông chính: màu nâu vàng nhạt và màu
vàng xám có đốm đen trên đầu và có 2 sọc đen trên lưng.
Lúc trưởng thành: Gà mái lông màu nâu xám tro, cườm cổ chiếm tỷ lệ lớn
(81,82 - 85,71%) qua các thế hệ, còn lại là màu vàng nâu, màu đất sét, màu nâu
chiếm tỷ lệ 14,29-19,18%. Gà trống 100% có lông màu nâu, búp cánh và đuôi
có màu đen.
3.1.3.2. Tỷ lệ nuôi sống, lượng thức ăn tiêu thụ qua các thế hệ của gà TP3
Tỷ lệ nuôi sống của gà có tỷ lệ nuôi sống cao: giai đoạn 1 - 8 tuần tuổi đạt
96,68% - 96,97%, giai đoạn 9 - 23 tuần tuổi đạt 96,67 - 97,03%. Tương đương
với dòng TP2.

Lượng thức ăn tiêu thụ: Giai đoạn 1 - 8 tuần tuổi cho ăn tự do nên lượng
thức ăn tiêu thụ cao: 3551,31 - 4326,65g/con. Giai đoạn 9 - 23 tuần tuổi cho ăn
hạn chế theo định lượng để khống chế khối lượng cơ thể, lượng thức ăn tiêu thụ
từ 10647g/con (con mái), 11158 g/con (con trống).
3.1.3.3. Chọn lọc khối lượng cơ thể lúc 8 tuần tuổi của dòng gà TP3
Áp lực chọn lọc của gà trống TP3 là 10,30-11,71%; con mái có áp lực chọn
lọc 51,31% - 60,86%. Với áp lực chọn lọc trên dẫn tới khối lượng của gà trống
của đàn chọn luôn cao hơn đàn quần thể ở các thế hệ (P<0,05). Trong cùng đàn
chọn, khối lượng của gà trống ở thế hệ 6 thấp hơn so với thế hệ 4 (P<0,05).
Trong khi đó, ở gà mái khối lượng ở đàn quần thể và đàn chọn có sự sai khác
nhưng không có ý nghĩa thống kê. Đồng thời ở đàn chọn, khối lượng gà mái có
xu thế giảm từ thế hệ 4 đến thế hệ 6 (P>0,05).


3.1.3.4. Chọn lọc năng suất trứng lúc 38 tuần tuổi của dòng gà TP3
Kết quả theo dõi năng suất trứng qua 3 thế hệ chọn lọc của dòng gà TP3
được thể hiện ở bảng 3.15.
Bảng 3.15. Kết quả chọn lọc năng suất trứng lúc 38 tuần tuổi của dòng TP3
Chỉ tiêu
Đàn Số lượng (con)
quần Năng suất trứng TB/mái (quả)
thể Cv (%)
Số lượng (con)
Năng suất trứng TB/mái (quả)
Cv (%)
Đàn
Tỷ lệ chọn lọc (%)
chọn
Ly sai chọn lọc (quả)
Cường độ chọn lọc

h2S+D

Thế hệ 4
225
61,87a
29,07
121
75,07
15,05
53,78
13,20
0,73

Thế hệ 5
284
60,94a
27,44
155
72,90a
12,48
54,58
11,96
0,72
0,17

Thế hệ 6
238
61,42a
23,08
134

71,37a
9,96
56,30
9,95
0,70
0,17

Ghi chú: Theo hàng ngang các giá trị trung bình có các chữ cái khác
nhau thì sự sai khác giữa chúng có ý nghĩa thống kê (P<0,05) và ngược lại.
Kết quả bảng 3.15 chỉ ra rằng: gà TP3 qua 3 thế hệ chọn lọc năng suất
trứng lúc 38 tuần tuổi, ở thế hệ 4 61,87 quả/mái (đàn quần thể) và năng suất
trứng sau của gà được chọn lọc là 75,07 quả/mái. Đến thế hệ 5 năng suất trứng
trước chọn lọc là 60,94 quả/mái và sau chọn lọc năng suất trứng là 72,90
quả/mái. Ở thế hệ 6 năng suất trứng trước chọn lọc là 61,42 quả/mái và sau
chọn lọc năng suất trứng là 71,37 quả/mái.
Kết quả bảng 3.15 cũng cho thấy ly sai chọn lọc và hệ số biến dị (Cv)
cũng giảm dần qua các thế hệ chọn lọc, đến thế hệ 6 ly sai chọn lọc S = 9,95
quả/mái và hệ số biến động Cv = 9,96%. So giữa thế hệ 6 và thế hệ 3 của giai
đoạn chọn tạo thì năng suất trứng trung bình của đàn quần thể và đàn chọn của
thế hệ 6 đều cao hơn hẳn. Ngoài ra, năng suất trứng trung bình giữa các thế hệ 5
và 6 của đàn quần thể cũng như đàn chọn khác nhau không có ý nghĩa thống kê
(P>0,05) điều này chứng tỏ năng suất trứng của dòng mái TP3 chọn lọc đến thế
hệ 6 đã đồng đều và ổn định.
Hệ số di truyền về năng suất trứng của gà TP3 ở 38 tuần tuổi đều có giá
trị 0,17 ở cả thế hệ 5 và thế hệ 6. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của
Trần Long (2001) và Poggenpoel (1996). Như vậy, hệ số di truyền về năng suất
trứng 38 tuần tuổi của gà TP3 phù hợp với quy luật của hệ số di truyền về sản
lượng trứng qua các thế hệ do tác động của chọn lọc.
3.1.3.5. Tuổi đẻ, khối lượng trứng ở các thế hệ của dòng gà TP3
Bảng 3.16. Tuổi đẻ, khối lượng trứng ở các thế hệ của dòng TP3

Chỉ tiêu
Tuổi đẻ

ĐV
T

Thế hệ 4
Cv
X (g)
(%)

Thế hệ 5
Cv
X
(g)
(%)

Thế hệ 6
Cv
X
(g)
(%)


Tỷ lệ đẻ đạt 5 %
ngày
Tỷ lệ đẻ đạt 50%
ngày
Khối lượng trứng (n = 100 quả)
Tỷ lệ đẻ đạt 5 %

g
Tỷ lệ đẻ đạt 50%
g
Lúc 38 tuần tuổi
g

165
177
49,05
54,56
55,54

167
180
9,85
7,68
8,11

48,86
54,28
55,20

164
176
9,27 48,65 9,52
7,84 53,96 8,05
7,87 54,56 8,01

Qua bảng 3.16 cho thấy: Qua 4 thế hệ chọn lọc, khối lượng trứng ở 38
tuần tuổi của dòng TP2 có sự sai khác nhưng không có ý nghĩa thống kê

(P>0,05). Trong đó ở thế hệ 6, khối lượng trứng lúc 38 tuần tuổi đạt 54,78g, to
hơn trứng gà SA31L và gà LV3 (Phùng Đức Tiến và cs, 2009), tương đương với
trứng gà TP2.
3.1.3.6. Khả năng sinh sản và kết quả ấp nở qua các thế hệ của dòng TP3
Bảng 3.17. Tỷ lệ đẻ và năng suất trứng qua các thế hệ của dòng TP3
Tuần
Thế hệ 4
Thế hệ 5
Thế hệ 6
tuổi
(n =428)
(n = 456)
(n = 518)
TL đẻ
NST
TL đẻ
NST
TL đẻ
NST
(%)
(quả)
(%)
(quả)
(%)
(quả)
24
6,26
0,44
10,78
0,75

16,35
1,14
25-26
32,95
4,61
38,20
5,35
43,94
6,15
27-28
63,73
8,92
65,35
9,15
66,44
9,30
29-30
79,11
11,08
81,36
11,39
82,43
11,54
31-32
80,04
11,21
79,46
11,12
79,49
11,13

33-34
78,22
10,95
77,88
10,90
76,96
10,77
35-36
75,59
10,58
75,23
10,53
74,98
10,50
37-38
70,49
9,87
69,46
9,72
72,64
10,17
39-40
67,79
9,49
67,85
9,50
68,80
9,63
41-42
66,51

9,31
66,30
9,28
65,22
9,13
43-44
62,34
8,73
62,20
8,71
61,80
8,65
45-46
58,42
8,18
57,84
8,10
57,18
8,00
47-48
55,20
7,73
54,07
7,57
55,40
7,76
49-50
55,35
7,75
56,04

7,85
55,20
7,73
51-52
57,29
8,02
57,62
8,07
56,48
7,91
53-54
56,12
7,86
55,35
7,75
54,33
7,61
55-56
54,50
7,63
54,98
7,70
54,14
7,58
57-58
56,12
7,86
55,57
7,78
52,82

7,40
59-60
55,28
7,74
54,99
7,70
52,76
7,39
61-62
50,48
7,07
50,15
7,02
49,30
6,90
63-64
47,97
6,72
48,05
6,73
47,83
6,70
65-66
44,85
6,28
43,56
6,10
43,22
6,05
67-68

38,53
5,39
37,12
5,20
35,67
4,99
a
a
Tổng
183,64
183,96
184,12a


TB
57,09a
57,36a
57,54a
Ghi chú: Theo hàng ngang các số trung bình mang chữ cái khác nhau thì sự sai
khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05)
Qua bảng 3.17 ta thấy năng suất trứng/mái đến 68 tuần tuổi của gà TP3 đạt
từ 183,64 - 184,12 quả. Năng suất trứng giữa 3 thế hệ sai khác không có ý nghĩa
thống kê (P>0,05). So với năng suất trứng của gà TP2 ở thế hệ 6 đạt 179,02 quả,
thì gà TP3 có năng suất trứng cao hơn (184,12 quả).
Tỷ lệ đẻ ở các thế hệ tăng dần từ 24 đến tuần 31-32 ở thế hệ 4, và đến 2930 tuần tuổi ở thế hệ 5 và 6, sau đó giảm dần. Như vậy, tỷ lệ đẻ đỉnh cao ở thế
hệ 5 và 6 sớm hơn so với thế hệ 4. Trong đó thế hệ 4 đạt 80,04%, thế hệ 5 đạt
81,36%, thế hệ 6 đạt 82,43%. Đến 68 tuần tuổi, tỷ lệ đẻ thấp nhất và có xu
hướng giảm dần qua các thế hệ, trong đó ở thế hệ 4 là 38,53%, thế hệ 5 là
37,12%, thế hệ 6 là 35,67%. Tuy nhiên, tỷ lệ đẻ trung bình qua 3 thế hệ của gà
TP3 là khá ổn định, đều đạt từ 57,09 - 57,54%.

Ngoài ra, gà TP3 có tỷ lệ phôi cao: 96,18 - 96,79%, tỷ lệ nở gà loại 1/tổng
số trứng ấp đạt 81,32 - 81,86%.
3.2. Khả năng sản xuất của gà lai T32 và TP23
3.2.1. Đặc điểm ngoại hình
Gà lai TP32 và TP23 lúc 01 ngày tuổi có màu vàng xám có đốm đen trên
đầu và có 2 sọc đen trên lưng (màu trung gian giữa gà TP3 và TP2) chiếm tỷ lệ
74,75-76,00%; Tỷ lệ màu lông nâu vàng nhạt là 7,00-8,50%; Tỷ lệ màu lông
nâu xám có đốm đen trên đầu và có 2 sọc đen trên lưng là 16,75-17,00%.
Lúc 20 tuần tuổi: Gà lai TP32 và TP23 có màu lông nâu nhạt có cườm cổ
chiếm tỷ lệ 47,50-48,75%; Tỷ lệ màu lông nâu nhạt có đốm đen, cườm cổ là
41,88-44,06%; Còn lại là màu vàng nâu, màu đất sét chiếm tỷ lệ 8,44-9,38%.
3.2.2. Tỷ lệ nuôi sống
Tỷ lệ nuôi sống của gà TP23 và TP32 ở các tuần tuổi đạt tương đương so
với tỷ lệ nuôi sống của gà TP2 và gà TP3, ở giai đoạn 0 - 6 tuần tuổi tỷ lệ nuôi
sống của gà TP23, TP32 đạt 97,00%, còn tỷ lệ nuôi sống ở gà TP2 là 96,75% và
gà TP3 là 96,50%; giai đoạn 7 - 20 tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống tương ứng ở gà
TP32, gà TP23 lần lượt là 96,67%, 96,97%; ở gà TP3, TP2 tỷ lệ nuôi sống cùng
là 96,67%.
3.2.3. Khả năng sinh trưởng ở các tuần tuổi
Bảng 3.21. Khối lượng cơ thể gà mái giai đoạn gà con, dò, hậu bị (g/con, n=90)
Tuần
tuổi
01
ngày
tuổi
1

Gà TP32
Cv (%)
X (g)


Gà TP23
Cv
X (g)
(%)

42,47

7,04

42,33

135,17

6,69

134,83

Gà TP3
X (g)

Cv
(%)

Gà TP2
Cv
X (g)
(%)

6,94


42,57

7,29

39,87

7,15

8,06

136,17

10,46

113,27

9,12


4
6
13
20

689,17a
937,33a
1630,33a
2243,33a


10,77
10,75
9,52
9,24

693,50a 10,53 705,83a
942,00a 8,81 953,50a
1620,00a 10,09 1637,67a
2224,00a 9,15 2269,00a

9,61
647,83b 12,04
10,02 924,83a 10,74
7,96 1601,00a 10,05
8,75 2206,67a 8,50

Ghi chú: Theo hàng ngang các giá trị trung bình có các chữ cái khác nhau thì
sự sai khác giữa chúng có ý nghĩa thống kê (P<0,05) và ngược lại.
Kết quả bảng 3.21 chỉ ra rằng khối lượng cơ thể của gà TP32, TP23 ở 20
tuần tuổi khối lượng cơ thể của gà TP32, TP23, TP3 và TP2 lần lượt là:
2243,33g/con, 2224,00g/con, 2269,00g/con và 2206,67g/con và không có sự sai
khác về khối lượng cơ thể ở 20 tuần tuổi (P>0,05).
3.2.4. Lượng thức ăn tiêu thụ
Giai đoạn 0 - 4 tuần tuổi, gà được cho ăn tự do cả ngày và đêm; Giai đoạn
5 - 6 tuần tuổi, gà được cho ăn tự do ban ngày, kết quả theo dõi cho thấy, lượng
thức ăn tiêu thụ/con/giai đoạn (0 - 6 tuần tuổi) của gà lai TP32 là 1962,66g và
gà TP23 là 1953g; Lượng thức ăn tiêu thụ của gà lai thấp hơn gà TP3 và cao
hơn gà TP2 tuy nhiên sự sai khác là không đáng kể. Giai đoạn (7 - 20 tuần tuổi)
lượng thức ăn tiêu thụ/con được khống chế như nhau nên giống nhau.
3.2.5. Tuổi thành thục sinh dục

Qua bảng 3.23 cho ta thấy: gà TP32, TP23 có tỷ lệ đẻ 5% là 163 ngày,
161 ngày. Ở tỷ lệ đẻ 30% của gà lai TP32, TP23 lần lượt là 177 ngày, 174 ngày
và ở tỷ lệ đẻ 50% là 183 ngày, 184 ngày. Như vậy ở cả 3 tỷ lệ đẻ thì gà lai
TP32, TP23 sớm hơn so với gà TP3 (2 - 5ngày) và muộn hơn so với gà TP2 (1 5 ngày).
Bảng 3.23. Tuổi thành thục sinh dục
Chỉ tiêu

Đơn
vị

Gà TP32
Cv
X
(%)

Tuổi đẻ (n=300)
Tỷ lệ đẻ đạt 5 % ngày
163
Tỷ lệ đẻ đạt 30 % ngày
177
Tỷ lệ đẻ đạt 50 % ngày
183
Khối lượng cơ thể (n = 30 con)
Tỷ lệ đẻ đạt 5 %
g
2630,67
Tỷ lệ đẻ đạt 30 %
g 2674,33a
Tỷ lệ đẻ đạt 50 %
g

2719,67
Khối lượng trứng (n = 50 quả)
Tỷ lệ đẻ đạt 5 %
g
49,92a
Tỷ lệ đẻ đạt 30 %
g
51,54a
Tỷ lệ đẻ đạt 50 %
g
54,18a

Gà TP23
Cv
X
(%)
161
174
184

Gà TP3
Cv
(%)

X

166
178
186


Gà TP2
Cv
X
(%)
159
172
182

9,43 2606,67 6,64
9,62 2642,33a 7,46 2642,33a 7,46 2642,33a 7,46
7,65 2696,67 6,78
9,75
9,02
8,42

48,34a
50,56a
53,98a

9,64
8,04
7,24

49,58a
51,60a
54,40a

9,22
8,23
7,25


48,20a
50,80a
53,18a

9,02
8,38
7,73

Ghi chú: Theo hàng ngang các giá trị trung bình có các chữ cái khác nhau thì
sự sai khác giữa chúng có ý nghĩa thống kê (P<0,05) và ngược lại.
Khối lượng vào đẻ của gà TP32 và TP23 là tương đương (P>0,05) và đạt


lần lượt là 2630,67g/con và 2606,67g/con. Tương tự ở tỷ lệ đẻ 30% và 50% khối
lượng của gà TP32 và TP23 khác nhau không có ý nghĩa thống kê.
Khối lượng trứng tăng dần theo tỷ lệ đẻ ở gà TP32, TP23, TP3 và TP2.
Trong đó đạt cao nhất ở tỷ lệ đẻ 50%: gà TP32 (54,18g), TP23 (53,98g), TP3
(54,40g) và TP2 (53,18g).
3.2.6. Khả năng sinh sản
Kết quả bảng 3.24 cho thấy đến 68 tuần đẻ, tỷ lệ đẻ của gà TP32 đạt cao
nhất 57,32% tiếp đến là tỷ lệ đẻ của gà TP23 đạt 57,16%, gà TP3 đạt 56,90% và
thấp nhất ở gà TP2 tỷ lệ đẻ là 55,23%.
Bảng 3.24. Tỷ lệ đẻ của gà TP32, TP23 (%)
Gà TP32
Gà TP23
Gà TP3
SE
SE
SE

X (%)
X (%)
X (%)
36,3
31,0
26,2 0,8
24-27
7
1,63
3
2,43
7
9
80,4
77,9
78,6 0,3
28-31
8
0,55
4
0,91
5
4
77,7
78,5
79,5 1,1
32-35
7
0,20
5

0,67
5
5
72,4
73,8
73,7 1,2
36-39
9
0,51
0
0,67
1
5
69,8
68,5
70,2 0,3
40-43
0
0,29
1
0,83
1
6
65,4
63,5
68,0 0,4
44-47
7
0,40
0

1,69
0
0
57,9
59,1
60,8 0,1
48-51
8
1,76
2
1,68
4
3
54,5
54,2
53,6 0,4
52-55
9
0,36
6
0,81
3
3
50,9
53,7
49,2 0,7
56-59
9
0,59
7

1,06
8
0
45,6
48,2
44,8 0,6
60-63
2
0,24
9
1,06
1
6
40,2
40,6
41,5 0,3
64-67
7
0,79
9
1,49
9
9
38,0
37,2
39,6 0,5
68
1
0,91
1

2,70
8
0
a
a
a
TLĐTB 57,32
57,16
56,90
Tuần
tuổi

Gà TP2
SE
X (%)
32,9 2,0
5
9
77,8 0,8
4
7
76,2 0,3
9
7
71,5 0,2
3
1
67,0 0,2
5
4

61,9 0,5
0
3
55,2 1,6
3
5
51,8 0,5
1
3
51,1 0,8
8
3
45,2 0,9
8
1
36,9 0,3
7
8
34,4 0,6
3
8
b
55,23

Ghi chú: Theo hàng ngang các giá trị trung bình có các chữ cái khác nhau thì
sự sai khác giữa chúng có ý nghĩa thống kê (P<0,05) và ngược lại.
Bảng 3.25. Năng suất trứng của gà TP32, TP23


Tuần

tuổi

Gà TP32
SE
X (%)

Gà TP23
SE
X (%)

24-27

Gà TP2
SE
X (%)

10,18 0,46

8,69

9,22

0,58

28-31

22,53 0,15

21,82


21,80

0,24

32-35

21,77 0,06

21,99

21,36

0,10

36-39

20,30 0,14

20,66

20,03

0,06

40-43

19,54 0,08

19,18


18,78

0,07

44-47

18,33 0,11

17,78

17,33

0,15

48-51

16,24 0,49

16,55

15,46

0,46

52-55

15,29 0,10

15,19


14,51

0,15

56-59

14,28 0,17

15,06

14,33

0,23

60-63

12,77 0,07

13,52

12,68

0,26

64-67

11,28 0,22

11,39


10,35

0,11

68
2,66 0,06 2,60
Tổng 185,17a
184,34ab
H (%)
2,29
1,83

Gà TP3
SE
X (%)
0,2
0,68 7,36
5
0,1
0,26 22,02
0
0,3
0,19 22,27
2
0,3
0,19 20,64
5
0,1
0,23 19,66
0

0,1
0,47 19,04
1
0,0
0,47 17,04
4
0,1
0,23 15,02
2
0,2
0,30 13,80
0
0,1
0,30 12,55
8
0,1
0,42 11,64
1
0,0
0,19 2,78
3
b
183,83

2,41 0,05
178,26c

Ghi chú: Theo hàng ngang các giá trị trung bình có các chữ cái khác nhau thì
sự sai khác giữa chúng có ý nghĩa thống kê (P<0,05) và ngược lại.
Năng suất trứng trung bình đến 68 tuần tuổi của gà TP32 đạt cao nhất

185,17 quả, tiếp đến là năng suất trứng của gà TP23 và TP3 lần lượt đạt 184,34
quả, 183,83 quả và thấp nhất là gà TP2 đạt 178,26 quả. Ưu thế lai về năng suất
trứng của gà TP32, TP23 so với gà TP3 và TP2 là 2,29% và 1,83%.
3.2.7. Hiệu quả sử dụng thức ăn
Qua bảng 3.26 cho thấy tiêu tốn thức ăn/10 trứng trung bình đến 68 tuần
tuổi của gà lai TP32: 2,63kg; gà TP23 là 2,65kg.
Bảng 3.26. Tiêu tốn thức ăn/10 trứng (kg)


Gà TP32
Tuần tuổi

Gà TP23

Gà TP3

TP2

SE
SE
SE
SE
X
X
X
0,1
0,3
0,1
24-27
4,48

4,47
4,60
4,64 0,27
7
2
8
0,0
0,0
0,0
28-31
1,95
1,97
1,97
2,04 0,02
1
1
1
0,0
0,0
0,0
32-35
1,86
1,91
1,85
1,93 0,01
0
2
2
0,0
0,0

0,0
36-39
1,94
2,00
1,96
2,07 0,01
1
1
3
0,0
0,0
0,0
40-43
2,03
2,14
2,05
2,07 0,01
1
3
1
0,0
0,0
0,0
44-47
2,20
2,20
2,25
2,08 0,02
1
6

1
0,0
0,0
0,0
48-51
2,32
2,39
2,37
2,33 0,08
8
6
1
0,0
0,0
0,0
52-55
2,56
2,55
2,60
2,56 0,03
1
4
3
0,0
0,0
0,0
56-59
2,59
2,56
2,64

2,78 0,04
3
8
5
0,0
0,0
0,0
60-63
2,81
2,77
2,87
3,14 0,06
2
8
5
0,0
0,0
0,0
64-67
3,18
3,16
3,32
3,55 0,04
7
9
2
0,0
0,2
0,0
68

3,69
3,74
3,92
3,81 0,08
8
5
3
Trung bình
2,63
2,65
2,70
2,75
H (%)
-3,34
-2,63
Ưu thế lai về tiêu tốn thức ăn có giá trị âm (-) tức là có ưu thế lai
Qua bảng 3.26 cho thấy: ưu thế lai về tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng của gà
TP32, TP23 so với trung bình tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng đến 68 tuần tuổi của
gà bố mẹ TP3 và TP2 lần lượt là H = -3,34%, H = -2,63%.
3.3. Khả năng sản xuất của gà thương phẩm TP43, TP42
3.3.1. Đặc điểm ngoại hình
Gà lai TP43 mới nở 90% có lông màu nâu nhạt, 10% còn lại có 2 sọc nâu
sẫm chạy dọc 2 bên lưng gà con. Khi trưởng thành, gà có màu sắc lông đa dạng,
phần lớn gà có màu nâu nhạt cườm cổ, một số ít gà có màu vàng, nâu đốm đen
ở đuôi và cánh. Tất cả gà broiler TP43 đều có chân, da và mỏ màu vàng.
Gà lai TP42 một ngày tuổi có lông màu vàng nhạt, có sọc xám ở đầu và
lưng xám. Khi trưởng thành, gà có màu sắc lông đa dạng, phần lớn gà có màu
X



vàng nâu, cườm cổ, đốm đen ở đuôi và cánh; chân, da và mỏ màu vàng, được
thị trường ưa chuộng.
Màu lông của gà thịt TP43 và TP42 cũng phù hợp với màu lông của
nguyên liệu di truyền gà Sasso và LV tham gia chọn tạo gà TP4, TP2, TP3.
3.3.2. Tỷ lệ nuôi sống
Gà lai TP43, TP42 có tỷ lệ nuôi sống đạt cao ở tất cả các tuần tuổi: 97,33
- 98,67% (gà TP43), 96,67 - 97,67% (gà TP42). Ưu thế lai về tỷ lệ nuôi sống
của gà TP43 là 1,03% so với gà TP4 và TP3 và của gà TP42 là 0,69% so với gà
TP4 và TP2.
3.3.3. Khả năng sinh trưởng
Kết thúc thí nghiệm ở 9 tuần tuổi khối lượng cơ thể của gà TP43 đạt cao
nhất (2454,67g/con), gà TP4 là 2405,00g/con, gà TP42 là 2394,67g/con, gà TP3
là 2252,00g/con và gà TP2 là 2177,33g/con. Ưu thế lai về khối lượng cơ thể so
với trung bình bố mẹ của gà TP43 là 5,39%, gà TP42 là 4,52%.
Bảng 3.28. Khối lượng cơ thể trung bình của gà TP43, TP42 qua các tuần
tuổi (g/con, n=90)
Tuần
tuổi
01NT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
H (%)


TP4

X
43,23
128,07
230,00
365,40
591,93
890,00
1256,17
1678,67
2065,33
2405,00a

TP43
SE
0,64
2,58
5,35
3,63
3,32
19,00
16,92
3,84
27,61
23,12

TP42

TP3


SE
SE
X
X
43,00
0,25
42,64
1,50
41,10
125,33
3,22
116,17
0,60
113,17
258,17
9,84
269,00
0,29
260,33
498,67 11,85 519,50 13,48 506,50
802,33 13,06 776,83
6,30
771,83
1138,33 20,48 1082,67 20,67 1059,33
1503,33 20,80 1425,00 17,56 1387,00
1891,00 20,66 1788,00 6,81 1721,00
2221,67 16,59 2133,33 5,49 2027,33
2454,67 a 15,76 2394,67 a 9,84 2252,00 b
5,39

4,52

X

TP2
SE
X
0,20
40,73
1,69
107,97
3,09
236,40
1,50
422,70
9,82
701,23
31,52 1016,40
40,73 1343,67
22,59 1719,00
49,37 2004,00
20,53 2177,33 b

Ghi chú: Theo hàng ngang các số trung bình mang chữ cái khác nhau thì
sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) và ngược lại.
3.3.4. Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối và tương đối của gà lai TP43, TP42
Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối của gà TP43 và TP42 tăng từ 1 tuần tuổi đến
7 tuần tuổi đạt đỉnh cao sau đó giảm ở các tuần tuổi tiếp theo, ở 1 tuần tuổi sinh
trưởng tuyệt đối của con lai TP43 là 11,76g/con/ngày, đến 7 tuần tuổi sinh
trưởng tuyệt đối đạt đỉnh cao 55,38g/con/ngày. Trong khi đó ở gà TP42 tốc độ

sinh trưởng tuyệt đối ở tuần 1 là 10,50 g/con/ngày, đạt đỉnh cao ở 7 tuần tuổi
51,86 g/con/ngày.
Tốc độ sinh trưởng tương đối của gà lai TP43, TP42 đạt cao ở các tuần
tuổi đầu tiên sau đó giảm dần ở các tuần tiếp theo. Ở tuần tuổi đầu tiên gà TP4
có tốc độ sinh trưởng tương đối cao nhất, sau đó là gà TP43, TP42, TP3 và thấp
nhất là gà TP2. Đến tuần tuổi thứ 9, tốc độ sinh trưởng tương đối chỉ đạt

SE
0,63
1,27
2,48
4,26
0,98
8,45
33,63
12,77
16,17
21,74


15,20%; 9,97%; 11,54%; 10,50%; 8,29% tương ứng ở gà TP4, TP43, TP42,
TP3 và TP2.
3.3.5. Tiêu tốn thức ăn
Bảng 3.31. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể (kg)
TP4
TP43
TP42
TP3
TP2
Tuần

tuổi
SE
SE
SE
SE
SE
X
X
X
X
X
1
1,69 0,04 1,66 0,09 1,84 0,03 1,51 0,06 1,67 0,05
2
2,03 0,05 1,71 0,08 1,58 0,02 1,57 0,04 1,73 0,03
3
2,48 0,01 1,77 0,05 1,61 0,05 1,62 0,00 1,96 0,02
4
2,45 0,01 1,79 0,04 1,78 0,01 1,77 0,02 1,97 0,01
5
2,36 0,05 1,84 0,03 1,92 0,03 1,94 0,07 2,03 0,02
6
2,29 0,03 1,92 0,03 2,00 0,03 2,03 0,06 2,11 0,05
7
2,25 0,02 2,01 0,02 2,09 0,01 2,14 0,03 2,15 0,01
8
2,31 0,03 2,15 0,02 2,21 0,01 2,30 0,06 2,32 0,02
9
2,43a 0,02 2,39a 0,01 2,41a 0,02 2,54b 0,03 2,62b 0,03
H (%)

-2,53
-2,49
Đến 9 tuần tuổi tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể của gà TP4 là
2,43kg; gà TP43 là 2,39kg; gà TP42 là 2,41kg; gà TP3 là 2,54kg; gà TP2 là
2,62kg. Ưu thế lai về tiêu tốn thức ăn so với trung bình bố mẹ của gà TP43,
TP42 tương ứng là -2,53%, -2,49%.
3.4. Khả năng sản xuất của gà lai thương phẩm TP423, TP432
3.4.1. Đặc điểm ngoại hình
Gà TP423 lúc 01 ngày tuổi có vàng, phần lớn có sọc xám ở đầu và 2 sọc
xám ở lưng. Còn lại có màu vàng nhạt. Lúc 9 tuần tuổi gà mái có màu vàng
nâu, màu đất sét; gà trống có màu nâu nhạt, đuôi có màu đen.
Gà TP432 lúc 01 ngày tuổi có màu nâu vàng và màu vàng xám có đốm đen
trên đầu và có 2 sọc đen trên lưng; còn lại có màu vàng nhạt. Lúc 9 tuần tuổi gà
mái có lông màu vàng nâu, còn lại màu đất sét, màu nâu; gà trống có lông màu
nâu thẫm, đuôi có màu đen.
3.4.2. Tỷ lệ nuôi sống
Bảng 3.32. Tỷ lệ nuôi sống của gà TP432, TP423 (%)
TP4
TP423
TP432
TP23
TP32
Tuần
tuổi
SE
SE
SE
SE
SE
X

X
X
X
X
98,6 0,6 99,3 0,6 99,3 0,6 99,3 0,6 98,6
1
7
7
3
7
3
7
3
7
7 0,67
98,0 0,0 98,0 0,0 98,6 0,6 98,6 0,6 98,0
2
0
0
0
0
7
7
7
7
0 0,00
97,3 0,6 98,0 0,0 98,6 0,6 98,0 0,0 98,0
3
3
7

0
0
7
7
0
0
0 0,00
96,6 0,6 97,3 0,6 98,0 0,0 98,0 0,0 97,3
4
7
7
3
7
0
0
0
0
3 0,67


5
6
7
8
9

96,6
7
96,0
0

96,0
0
96,0
0
96,0
0

0,6
7
1,1
5
1,1
5
1,1
5
1,1
5

H (%)

97,3
3
97,3
3
97,3
3
96,6
7
96,6
7

0,35

0,6
7
0,6
7
0,6
7
0,6
7
0,6
7

98,0
0
97,3
3
97,3
3
97,3
3
97,3
3
1,03

0,0
0
0,6
7
0,6

7
0,6
7
0,6
7

97,3
3
96,6
7
96,6
7
96,6
7
96,6
7

0,6
7
0,6
7
0,6
7
0,6
7
0,6
7

97,3
3

96,6
7
96,6
7
96,6
7
96,6
7

0,67
0,67
0,67
0,67
0,67

Từ bảng 3.32 cho thấy, tỷ lệ nuôi sống của gà lai 3 dòng đều đạt cao qua
các tuần tuổi (96,67 - 99,33%). Ở mỗi tuần tuổi gà lai thương phẩm 3 dòng luôn
có tỷ lệ nuôi sống bằng hoặc cao hơn so với gà TP4, TP23, TP32. Đến 9 tuần
tuổi, tỷ lệ nuôi sống cao nhất ở gà TP432 (97,33%); tiếp đến là gà TP423,
TP23, TP32 đạt 96,67%; thấp nhất là gà TP4 đạt 96%.
Ưu thế lai của gà TP432, TP423 tương ứng là 1,03%; 0,35%. Kết quả này
tương đương với nghiên cứu trên gà Sasso X44 của Phùng Đức Tiến và cs
(2004).
3.4.4. Khả năng sinh trưởng
Bảng 3.33. Khối lượng cơ thể gà lai qua các tuần tuổi (g/con, n=90)
Tuần
tuổi
01NT
1
2

3
4
5
6
7
8
9
H (%)

TP4

X
43,23
128,07
230,00
365,40
591,93
890,00
1256,17
1678,67
2065,33
2405,00a

TP423
SE
0,64
2,58
5,35
3,63
3,32

19,00
16,92
3,84
27,61
23,12

TP432

TP23

SE
SE
X
X
42,64 0,74
42,18
1,04
39,88
130,60 0,55
121,33
1,12
111,33
245,80 7,95
209,93
2,34
247,83
483,30 5,30
437,90
1,27
481,67

756,77 10,47 696,00 19,81 743,17
1074,97 19,52 1028,37 17,36 1026,67
1400,83 29,75 1369,17 22,75 1330,33
1777,33 23,82 1743,33 24,32 1669,33
2140,33 12,55 2099,67 24,17 1969,00
2475,00a 15,57 2429,67 a 18,91 2238,00 b
6,61
5,13

X

TP32
SE
0,80
1,38
9,42
5,78
12,65
32,03
54,61
41,53
32,19
26,91

X
39,90
114,53
263,23
512,00
771,17

1050,00
1370,00
1712,33
2007,00
2217,33 b

SE
0,48
0,80
2,80
9,45
18,51
27,84
38,84
23,45
33,08
19,68

Ghi chú: Theo hàng ngang các số trung bình mang chữ cái khác nhau thì sự sai
khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) và ngược lại.
Kết thúc thí nghiệm ở 9 tuần tuổi, khối lượng gà lai 3 dòng là 2475g/con
(TP423); 2429,67g/con (TP432) tương đương so với gà TP4 (2405g/con) và cao
hơn (P<0,05) so với gà TP23 (2238g/con), gà TP32 (2217,33g/con).


So với gà Redbro thương phẩm có khối lượng ở 9 tuần tuổi đạt 2533,13g
và gà Sasso thương phẩm khối lượng cơ thể lúc 9 tuần tuổi là 2385,00g Phùng
Đức Tiến và cs (2004, 2010) thì gà thương phẩm TP432, TP423 có khối lượng
gần như tương đương.
3.4.4. Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối và tương đối của gà thịt thương phẩm

Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối của gà TP4, TP423, TP432, TP23 và TP32
đều tăng dần từ 1 - 7 tuần tuổi, sau đó giảm dần. Điều này phù hợp với quy luật
sinh trưởng và phát dục theo giai đoạn gia cầm. Đến 7 tuần tuổi sinh trưởng
tuyệt đối đạt giá trị lớn nhất 53,79g/con/ngày (gà TP423), 53,45 g/con/ngày (gà
TP423) thấp hơn so với gà TP4 (60,36g/con/ngày) nhưng cao hơn gà TP23
(48,43g/con/ngày) và TP32 (48,9g/con/ngày).
Sinh trưởng tương đối của gà TP4, TP423, TP432, TP23 và gà TP32 tuân
theo quy luật sinh học cho mọi giống vật nuôi nói chung và của gia cầm nói
riêng là giảm dần theo tuổi. Ở 1 tuần tuổi gà TP4 đạt 99,05%; gà TP423 đạt
101,55%; gà TP432 đạt 91,96%; gà TP23 đạt 91,96% và gà TP32 đạt
96,66%. Kết thúc khảo sát 9 tuần tuổi thì tốc độ sinh trưởng tương đối chỉ
còn 15,20% đối với gà TP4; 14,50% đối với gà TP423; 14,57% đối với gà
TP432; 12,79% đối với gà TP23 và 9,96% đối với gà TP32.
3.4.5. Tiêu tốn thức ăn
Bảng 3.36. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể (kg)
TP4
TP423
TP432
TP23
TP32
Tuần
tuổi
SE
SE
SE
SE
SE
X
X
X

X
X
1
1,69 0,04 1,61 0,04 1,75 0,02 1,51 0,04 1,51 0,04
2
2,03 0,05 1,82 0,08 2,16 0,01 1,62 0,06 1,51 0,02
3
2,48 0,01 1,80 0,03 1,95 0,02 1,69 0,02 1,58 0,03
4
2,45 0,01 1,89 0,04 2,04 0,06 1,84 0,02 1,78 0,04
5
2,36 0,05 1,94 0,05 2,02 0,04 1,99 0,06 1,94 0,05
6
2,29 0,03 2,05 0,05 2,09 0,03 2,12 0,08 2,06 0,06
7
2,25 0,02 2,13 0,03 2,16 0,02 2,22 0,05 2,17 0,03
8
2,31 0,03 2,25 0,02 2,27 0,02 2,38 0,05 2,33 0,04
9
2,43a 0,02 2,38a 0,02 2,40a 0,01 2,56b 0,03 2,58b 0,02
H (%)
-4,61
-4,19
Ghi chú: Theo hàng ngang các số trung bình mang chữ cái khác nhau thì sự
sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05). Giá trị “-“ có nghĩa là có ưu thế lai.
Đến 9 tuần tuổi lượng thức ăn tiêu thụ của gà TP4, TP432, TP432, TP23
và TP32 tương ứng là 2,43kg, 2,38kg, 2,40kg, 2,56kg và 2,58kg. Ưu thế lai về
tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể so với trung bình bố mẹ của gà
TP423 và TP432 lần lượt là -4,61% và -4,19%.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ



×