Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề khảo sát chất lượng lần 3 môn Vật lí lớp 11 năm 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.97 KB, 5 trang )

TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU
MÃ ĐỀ: 429

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3
NĂM HỌC 2016 – 2017 – MÔN: VẬT LÍ 11
Thời gian làm bài: 60 phút. Đề gồm 10 câu

−6
−6
Câu 1: Đặt cố định hai điện tích điểm q1 = 2.10 C và q2 = −2.10 C lần lượt tại A và B trong chân
không cách nhau 4cm. Xác định lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích trên (yêu cầu có hình vẽ)?
Câu 2: Chiếu một chùm sáng đơn sắc từ không khí vào nước dưới góc tới 30 0. Biết chiết suất của nước
4
đối với ánh sáng này là . Vẽ hình và tính góc khúc xạ?
3
Câu 3: Có hai tụ điện có điện dung lần lượt là C1 = 3µ F và C2 = 6µ F . Tính điện dung tương đương của
bộ tụ nếu hai tụ này ghép
a. nối tiêp?
b. song song?
Câu 4: Cho một khung dây hình tròn bán kính R = 2cm, gồm 15 vòng dây dẫn. Cho dòng điện có cường
độ I = 30mA chạy trong mỗi vòng dây. Tính độ lớn cảm ứng từ tại tâm của khung dây?
Câu 5: Cho một điện tích điểm q = 5.10−9 C đặt vào vùng không gian có điện trường đều với véctơ
ur
V
cường độ điện trường E có phương thẳng đứng, có chiều hướng lên và có độ lớn E = 50000 . Xác
m
ur
định lực điện do điện trường E tác dụng lên điện tích q (yêu cầu có hình vẽ)?
Câu 6: Cho mạch điện như hình vẽ 1, các nguồn điện giống nhau mỗi
R2
nguồn có suất điện động và điện trở trong lần lượt là E = 12V, r = 1Ω.


R1
Các điện trở thuần R1 =10Ω, R2 = 20Ω và R3 = 20Ω. Bỏ qua điện trở
của dây nối. Tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở R2?
R3
Câu 7: Cho hai dòng điện thẳng song song có cường độ là I 1 = 1A và I2
= 2A, hai dòng điện ngược chiều và cách nhau một đoạn 3cm. Một
Hình vẽ 1
điểm M cách dòng điện I 1 và I2 lần lượt 1cm và 4cm. Xác định cảm ứng
từ tổng hợp tại M do hai dòng điện trên gây ra?

Câu 8: Một khung dây dẫn kín, phẳng, tiết diện 20cm 2, gồm 10 vòng dây được đặt trong từ trường đều.
ur
π
Véctơ cảm ứng từ B hợp với mặt phẳng của khung một góc
và có độ lớn B = 2.10-4T. Điện trở của
6
toàn bộ khung dây r = 0,1 Ω . Người ta làm cho độ lớn của cảm ứng từ giảm đều từ B đến 0T trong
khoảng thời gian 0,01s. Tính độ lớn suất điện động và cường độ dòng điện cảm ứng xuất hiện trên khung
dây trong thời gian trên?
Câu 9: Một ấm siêu điện có công suất P, hiệu suất đạt H = 80%. Mỗi ngày người ta dùng ấm này để đun
“sôi” 3lít nước. Biết nhiệt độ ban đầu của nước đều là t 1 = 200C và nhiệt dung riêng của nước là c = 4,18
kJ
. Tính tiền điện cần phải trả trong vòng một tháng (30 ngày) cho việc đun nước này? Biết giá tiền
kg.K
của 1KWh điện là 1500 đồng.
Câu 10: Dùng một dây đồng đường kính d = 0,8 mm có phủ một lớp sơn cách điện mỏng, quấn quanh
một hình trụ có đường kính D = 4cm để làm một ống dây. Khi nối hai đầu của ống dây với nguồn điện có
hiệu điện thế U = 3,3V thì cảm ứng từ bên trong ống dây bằng 15, 7.10−4 T . Tính chiều dài của ống dây và
cường độ dòng điện chạy trong ống dây? Cho biết điện trở suất của đồng là ρ = 1, 76.10−8 Ωm và các
vòng dây được quấn sát nhau.

…………………………HẾT…………………………
Thí sinh không được sử dụng tài liệu – Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm


TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU
MÃ ĐỀ: 240

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3
NĂM HỌC 2016 – 2017 – MÔN: VẬT LÍ 11
Thời gian làm bài: 60 phút. Đề gồm 10 câu

−6
−6
Câu 1: Đặt cố định hai điện tích điểm q1 = 2.10 C và q2 = 5.10 C lần lượt tại A và B trong chân
không cách nhau 4cm. Xác định lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích trên (yêu cầu có vẽ hình)?
Câu 2: Chiếu một chùm sáng đơn sắc từ không khí vào thủy tinh dưới góc tới 30 0. Biết chiết suất của
thủy tinh đối với ánh sáng này là 1,5. Vẽ hình và tính góc khúc xạ?
Câu 3: Có hai tụ điện có điện dung lần lượt là C1 = 3µ F và C2 = 600nF . Tính điện dung tương đương
của bộ tụ nếu hai tụ này ghép
a. nối tiêp?
b. song song?
Câu 4: Cho một khung dây hình tròn bán kính R = 4cm, gồm 10 vòng dây dẫn. Cho dòng điện có cường
độ I = 5A chạy trong mỗi vòng dây. Tính độ lớn cảm ứng từ tại tâm của khung dây?
Câu 5: Cho một điện tích điểm q = −5.10−9 C đặt vào vùng không gian có điện trường đều với véctơ
ur
V
cường độ điện trường E có phương thẳng đứng, có chiều hướng xuống và có độ lớn E = 50000 . Xác
m
ur
định lực điện do điện trường E tác dụng lên điện tích q (yêu cầu có vẽ hình)?

Câu 6: Cho mạch điện như hình vẽ 1, các nguồn điện giống nhau mỗi
R2
nguồn có suất điện động và điện trở trong lần lượt là E = 12V, r = 1Ω.
R
Các điện trở thuần R1 = 10Ω, R2 = 10Ω và R3 = 20Ω. Bỏ qua điện trở
1
của dây nối. Tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở R3?
R3
Câu 7: Cho hai dòng điện thẳng song song có cường độ là I 1 = 1A và I2
= 2A, hai dòng điện cùng chiều và cách nhau một đoạn 3cm. Một điểm
Hình vẽ 1
M cách dòng điện I1 và I2 lần lượt 1cm và 2cm. Xác định cảm ứng từ
tổng hợp tại M do hai dòng điện trên gây ra?

Câu 8: Một khung dây dẫn kín, phẳng, tiết diện 20cm 2, gồm 10 vòng dây được đặt trong từ trường đều
ur
π
,véctơ cảm ứng từ B hợp với mặt phẳng của khung một góc
và có độ lớn B = 2.10 -4T. Điện trở của
3
toàn bộ khung dây r = 0,2 Ω . Người ta làm cho độ lớn của cảm ứng từ giảm đều từ B đến 0T trong
khoảng thời gian 0,01s. Tính độ lớn suất điện động và cường độ dòng điện cảm ứng xuất hiện trên khung
dây trong thời gian độ lớn cảm ứng từ thay đổi trên?
Câu 9: Một ấm siêu điện có công suất P, hiệu suất đạt H = 70%. Mỗi ngày người ta dùng ấm này để đun
“sôi” 4 lít nước. Biết nhiệt độ ban đầu của nước đều là t 1 = 250C và nhiệt dung riêng của nước là c = 4,18
kJ
. Tính tiền điện cần phải trả trong vòng một tháng (30 ngày) cho việc đun nước này? Biết giá tiền
kg.K
có 1KWh điện là 1500 đồng.
Câu 10: Dùng một dây đồng đường kính d = 0,8 mm có phủ một lớp sơn cách điện mỏng, quấn quanh

một hình trụ có đường kính D = 4cm để làm một ống dây. Khi nối hai đầu của ống dây với nguồn điện có
hiệu điện thế U = 4V thì cảm ứng từ bên trong ống dây bằng 15, 7.10−4 T . Tính chiều dài của ống dây và
cường độ dòng điện chạy trong ống dây? Cho biết điện trở suất của đồng là ρ = 1, 76.10−8 Ωm và các
vòng dây được quấn sát nhau.
…………………………HẾT…………………………
Thí sinh không được sử dụng tài liệu – Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm


TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU

ĐÁP ÁN KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3
NĂM HỌC 2016 – 2017 – MÔN: VẬT LÍ 11
Thời gian làm bài: 60 phút. Đề gồm 10 câu

MÃ ĐỀ: 429
CÂU

1

NỘI DUNG

THANG
ĐIỂM

- Vẽ hình đúng

0,25đ

- Độ lớn của lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích này là: F = k
2


3

4
5
6

7

q1q2
r2

= 22,5 N

- Vẽ hình đúng

0,25

sin i
sin i
= n ⇒ s inr =
⇒ r = 22, 020
- Theo định luật khúc xạ ánh sáng ta có:
s inr
n
C1C2
= 2µ F .
a. Điện dung tương đương của tụ điện là: Ctd =
C1 + C2


0,75
0,5

b. Điện dung tương đương của tụ điện là: Ctd = C1 + C2 = 9 µ F
−7 NI
= 1, 413.10−5 T
Độ lớn của cảm ứng từ tại tâm của khung dây là: B = 2π 10
R
- Vẽ hình đúng:
−4
- Độ lớn của lực điên là: F = q E = 2,5.10 N

0,5

 Eb = 2 E = 24V
- Suất điện động và điện trở trong cuar bộ nguồn là: 
.
 rb = 2r = 2Ω
R2 R3
= 10 + 10 = 20Ω .
- Điện trở tương đương của mạch ngoài là: R = R1 +
R2 + R3
Eb
12
= A.
- Cường độ dòng điện qua mạch chính là: I =
R + rb 11
120
V
- Hiệu điện thế mạch R23: U 23 = I .R23 =

11
U 23 6
= A.
- Cường độ dòng điện qua R2 là: I 2 =
R2 11
720
2
W ≈ 6W
- Công suất tỏa nhiệt trên R2 là: P2 = I 2 R2 =
121
- Vẽ hình đúng

−7 I1
−5
 B1 = 2.10 r = 2.10 T
- Cảm ứng từ do hai dùng điện gây ra tại M có độ lớn: 
 B = 2.10−7 I 2 = 1.10−5 T
 2
r
uuu
r uu
r uur
- Cảm ứng từ tổng hợp tại M là: BM = B1 + B2 .

0,25

−5

- Độ lớn: BM = B1 − B2 = 10 T
8


a. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trên khung dây là: ec = N

∆φ
= 2.10−4 V
∆t

ec
= 2.10−3 A
r
- Nhiệt lượng cần cung cấp để nước sôi là: Qci = mc∆t .
- Nhiệt lượng thực tế mà bếp cần cung cấp (Bằng điện năng tiêu thụ) là: Qtp =
- Một tháng dùng hết điện năng là:

1

0,25

0,25
0,25
0,25

0,25

0,25
0,25
0,5

0,5


b. Cường độ donhg điện trong mạch là : I =

9

0,75

0,25
Qci
.
0,8


0,25

Qci
3.4,18.103.(100 − 20)
= 30.
= 37, 62.106 J = 10, 45KWh
0,8
0,8
- Tiền điện phải trả cho hàng tháng là: 10,45.1500= 15.675 đồng.
A = 30

10

−7
- Cảm ứng từ bên trong ống dây là: B = 4π 10 .

0,25
0,25

0,25

1
I ⇒ I = 1A .
d

Rπ d 2
.

l
L
- Mặt khác to có thể viết là: =
.
d πD
d 3R
d 3U
=
= 0, 6m
- từ đó suy ra: l =
4Dρ 4 Dρ I
- Chiều dài của sợi dây là: L =

TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU

1

0,25
0,25
ĐÁP ÁN KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3
NĂM HỌC 2016 – 2017 – MÔN: VẬT LÍ 11

Thời gian làm bài: 60 phút. Đề gồm 10 câu

MÃ ĐỀ: 240
CÂU

0,25

NỘI DUNG

- Vẽ hình đúng
- Độ lớn của lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích này là: F = k

2

THANG
ĐIỂM

0,25đ
q1q2
r2

= 56, 25 N

- Vẽ hình đúng

0,25

sin i
sin i
= n ⇒ s inr =

⇒ r = 19, 47 0
s inr
n
C1C2
= 0,5µ F .
a. Điện dung tương đương của tụ điện là: Ctd =
C1 + C2

0,75
0,5

- Theo định luật khúc xạ ánh sáng ta có:
3

4
5
6

7

0,75

b. Điện dung tương đương của tụ điện là: Ctd = C1 + C2 = 3, 6 µ F
−7 NI
= 7,85.10−4 T
Độ lớn của cảm ứng từ tại tâm của khung dây là: B = 2π 10
R
- Vẽ hình đúng:
−4
- Độ lớn của lực điên là: F = q E = 2,5.10 N


0,5

 Eb = 2 E = 24V
- Suất điện động và điện trở trong cuar bộ nguồn là: 
.
 rb = 2r = 2Ω
R2 R3
20 50
= 10 +
= Ω.
- Điện trở tương đương của mạch ngoài là: R = R1 +
R2 + R3
3
3
Eb
36
=
A.
- Cường độ dòng điện qua mạch chính là: I =
R + rb 13
240
V
- Hiệu điện thế mạch R23: U 23 = I .R23 =
13
U 23 12
= A.
- Cường độ dòng điện qua R2 là: I 3 =
R3 13


0,25

2
- Công suất tỏa nhiệt trên R2 là: P2 = I 3 R3 ≈ 17W
- Vẽ hình đúng

0,25

1

0,25

0,25

0,25



−7
 B1 = 2.10
- Cảm ứng từ do hai dùng điện gây ra tại M có độ lớn: 
 B = 2.10−7
 2
uuu
r uu
r uur
- Cảm ứng từ tổng hợp tại M là: BM = B1 + B2 .

I1
= 2.10−5 T

r
I2
= 2.10−5 T
r

0,25

0,25
0,25

- Độ lớn: BM = B1 − B2 = 0T
8

a. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trên khung dây là: ec = N

∆φ
= 3, 46.10−4 V
∆t

ec
= 1, 73.10−3 A
r
Q
=
- Nhiệt lượng cần cung cấp để nước sôi là: ci mc∆t .

0,5

b. Cường độ donhg điện trong mạch là : I =


9

- Nhiệt lượng thực tế mà bếp cần cung cấp (Bằng điện năng tiêu thụ) là: Qtp =
- Một tháng dùng hết điện năng là:
Q
4.4,18.103.(100 − 25)
A = 30 ci = 30.
= 53, 74.106 J ≈ 15KWh
0, 7
0, 7
- Tiền điện phải trả cho hàng tháng là: 15.1500= 22500 đồng.
10

−7
- Cảm ứng từ bên trong ống dây là: B = 4π 10 .

Rπ d 2
.

l
L
- Mặt khác to có thể viết là: =
.
d πD
d 3R
d 3U
l
=
=
= 0, 73m

- từ đó suy ra:
4Dρ 4 Dρ I
- Chiều dài của sợi dây là: L =

1
I ⇒ I = 1A .
d

0,5

0,25
Qci
.
0, 7
0,25

0,25
0,25
0,25

0,25

0,25
0,25



×