Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

Pháp luật về ưu đãi người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.32 MB, 42 trang )

CHẾ ĐỘ PHÁP LÍ VỀ ƯU ĐÃI XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI HOẠT ĐỘNG KHÁNG CHIẾN
BỊ NHIỄM CHẤT ĐỘC HÓA HỌC

GVHD: Thầy Lường Minh Sơn


DANH SÁCH NHÓM

TÊN

MSSV

Ma Thị Ngọc Diễm

K155031353

Lê Trần Mỹ Duyên

K155031360

Lê Nhàn Lạc

K155031374

Hà Tường Vi

K155031433

Nguyễn Thị Ngọc Yến

K155031436



2


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Danh mục bệnh của Bộ Y tế.
 Văn bản hợp nhất Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 01/VBHN-VPCP
 Nghị định Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 31/2013/NĐ-CP
 Nghị định quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi đối với người có công với cách mạng số 70/2017/NĐ-CP
 Thông tư hướng dẫn điều chỉnh trợ cấp ưu đãi đối với nhóm đối tượng người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học được công nhận và
đang hưởng trợ cấp trước ngày 1/9/2012.

 Giáo trình An sinh xã hội, Đại học Kinh tế Quốc dân.

3


Chế độ ưu đãi xã hội của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất
độc hóa học

2

1

CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ ƯU ĐÃI XÃ
4

HỘI


2

Những vấn đề chung về chế độ pháp lý ưu đãi xã hôi


NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ ƯU ĐÃI XÃ HỘI

5

Nguyên tắc thực hiện

4

Các chế độ ưu đãi

3

Đối tượng hưởng ưu đãi xã hội

2

Các hình thức ưu đãi xã hội

1

Khái niệm, vai trò và mục đích ưu đãi xã hội

5



Khái niệm, vai trò và mục đích của ưu đãi xã hội

Mục đích

 Ưu đãi xã hội nhằm ghi nhận và tri ân những cá nhân hay
tập thể đã có những cống hiến đặc biệt cho cộng đồng và
đất nước.

 Nhằm đảm bảo công bằng xã hội, người đó phải được
hưởng nhiều, đây là sự cống hiến đặc biệt bằng cả xương
máu.

6


Khái niệm, vai trò và mục đích của ưu đãi xã hội

Mục đích



Tái sản xuất những giá trị tinh thần cao đẹp của dân tộc và giáo dục
truyền thống cho những thế hệ tương lai.



Đảm bảo ổn định thể chế chính trị của Nhà nước.

7



Khái niệm, vai trò và mục đích của ưu đãi xã hội

 Vai trò
 Giáo dục cho thế hệ trẻ, thế hệ tương lai và ý thức được trách nhiệm của mình đối với xã hội, sẵn sàng xả thân vì sự nghiệp dân tộc.
 Thực hiện chính sách ưu đãi xã hội sẽ góp phần ổn định xã hội, giữ vững thể chế chính trị.
 Thực hiện ưu đãi xã hội là góp phần thực hiện chính sách con người của quốc gia, thể hiện truyền thống đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ kẻ
trồng cây”. Thực hiện ưu đãi xã hội không chỉ là sự bảo vệ, giúp đỡ mà còn thể hiện nghĩa vụ trách nhiệm của Nhà nước, của xã hội đối với người đã có
cống hiến đặc biệt cho cộng đồng và xã hội.


Các hình thức ưu đãi xã hội

 Ưu đãi về vật chất
Trợ cấp bằng tiền cho các đối tượng hưởng ưu đãi xã hội.
Trợ cấp bằng hiện vật cho các đối tượng hưởng ưu đãi xã hội.
Trợ cấp an dưỡng, nghỉ dưỡng, tham quan du lịch, chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng; mua bảo hiểm y tế; trợ giúp con
cái của những người có công bằng những suất học bổng, học phí, …

Ưu tiên giao hoặc thuê đất, vay vốn ưu đãi để sản xuất, miễn hoặc giảm thuế, miễn nghĩa vụ lao động công ích theo quy định
của pháp luật.

9


Cácưu
hìnhđãi
thứcxã
ưu hội
đãi xã hội

Các hình thức

 Ưu đãi về tinh thần


Tặng bằng khen, huân chương, huy chương, kỷ niệm chương; phong tặng các danh hiệu tặng bằng Tổ quốc ghi công.



Dựng tượng đài người có công.



Dùng tên của người có công để đặt tên đường, tên các giải thưởng, tên trường học, bệnh viện, nhà hát, các công trình
công cộng



Ưu tiên con em các đối tượng người có công trong tuyển sinh giáo dục và đào tạo, ưu tiên giải quyết việc làm.

10


Đối tượng được hưởng chính sách ưu đãi xã hội (Điều 2 Pháp lệnh)

Người có
công với

Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945


cách mạng
và thân
nhân

Người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa
tháng Tám năm 1945

Liệt sĩ

Bà mẹ Việt Nam anh hùng
11


Đối tượng được hưởng chính sách ưu đãi xã hội (Điều 2 Pháp lệnh)

Người có

Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân

công với
cách mạng
và thân

Anh hùng Lao động trong thời kỳ kháng chiến

nhân
Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh

Bệnh binh


12


Đối tượng được hưởng chính sách ưu đãi xã hội (Điều 2 Pháp lệnh)

Người có
công với

Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học

cách mạng
và thân

Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày

nhân
Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa
vụ quốc tế

Người có công giúp đỡ cách mạng
13


Những trường hợp không được hưởng chế độ ưu đãi (Điều Nghị định
31/2013/NĐ-CP)

 Đào ngũ, đầu hàng, phản bội, chiêu hồi.

 Đang chấp hành án tù giam, tù chung thân hoặc bị kết án về một
trong các tội về xâm phạm an ninh quốc gia.


 Bị tước danh hiệu quân nhân, danh hiệu công an nhân dân, danh hiệu
dân quân tự vệ; bị buộc thôi việc.

14


Các chế độ ưu đãi cho từng đối tượng: (Điều 4 Pháp lệnh)

Trợ cấp hàng tháng, phụ cấp hàng tháng, trợ cấp một lần.
 Bảo hiểm y tế.
 Điều dưỡng phục hồi sức khỏe.
 Nhà nước có chính sách hỗ trợ người có công với cách mạng, thân nhân liệt sĩ có khó khăn về nhà ở
và huy động sự tham gia của xã hội, gia đình người có công với cách mạng.

 Được ưu tiên trong tuyển sinh, tạo việc làm; được hỗ trợ để theo học tại cơ sở giáo dục thuộc hệ
thống giáo dục quốc dân đến trình độ đại học.

Chính phủ quy định cụ thể thời điểm hưởng, mức hưởng và các chế độ ưu đãi.
15


Nguyên tắc thực hiện chế độ ưu đãi
Đối với người có công với cách mạng và thân nhân (Điều 7 Pháp lệnh)

Người có công với cách mạng thuộc hai đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 2 trở lên được hưởng trợ cấp, phụ cấp đối với từng đối tượng, các chế độ khác được hưởng mức
ưu đãi của một đối tượng, trừ trường hợp quy định tại khoản 5 Điêu 10, khoản 5 Điều 26 và khoản 5 Điều 33 của Pháp lệnh.

Người có công với cách mạng chết thì thân nhân được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng, trợ cấp tiền tuất nuôi dưỡng hàng tháng theo chế độ ưu đãi người có công với cách
mạng.




Trường hợp người có công với cách mạng thuộc hai đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 2 của Pháp lệnh này trở lên chết thì thân nhân được hưởng trợ cấp tiền tuất của một
đối tượng.



Trường hợp thân nhân hưởng trợ cấp tiền tuất của hai đối tượng người có công với cách mạng trở lên mà thuộc diện được hưởng thêm trợ cấp tiền tuất nuôi dưỡng hàng
tháng thì được hưởng thêm một suất trợ cấp tiền tuất nuôi dưỡng hàng tháng.

Người có công với cách mạng, thân nhân quy định tại điểm e khoản 2 Điều 14 và khoản 2 Điều 27 của Pháp lệnh này chết thì người tổ chức mai táng được nhận mai táng
phí theo mức quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.



Trường hợp các đối tượng quy định tại khoản này đồng thời là đối tượng điều chỉnh của Luật bảo hiểm xã hội thì mai táng phí do Bảo hiểm xã hội chi trả.

16


Nguyên tắc thực hiện chế độ ưu đãi

 Hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng đối với thân nhân người có công (Điều 3 NĐ 31/2013/ NĐ- CP)
Thân nhân liệt sĩ hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng theo quy định tại Điều 20 của Nghị định.
Thân nhân của hai người có công từ trần trở lên được hưởng tối đa hai suất trợ cấp tiền tuất hàng tháng.
Thân nhân của một liệt sĩ đồng thời là thân nhân của hai người có công từ trần trở lên chỉ được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng của một liệt sĩ và trợ cấp tiền tuất hàng tháng của một người có
công từ trần.

Thân nhân của hai liệt sĩ trở lên đồng thời là thân nhân của người có công từ trần chỉ hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng đối với thân nhân liệt sĩ.

Thân nhân được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng của một đối tượng trong trường hợp người có công với cách mạng từ trần thuộc hai đối tượng trở lên quy định tại Khoản 1 Điều 2 của Pháp
lệnh.

Không áp dụng trợ cấp tiền tuất hàng tháng đối với con của người có công với cách mạng từ đủ 18 tuổi trở lên nếu còn tiếp tục đi học trong những trường hợp sau:


Không tiếp tục đi học ngay sau khi kết thúc bậc học phổ thông.



Đã hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng trong thời gian theo học tại một cơ sở giáo dục nghề nghiệp hoặc giáo dục đại học.



Đang hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng trong thời gian theo học tại một cơ sở giáo dục nghề nghiệp hoặc giáo dục đại học mà thôi học hoặc bị buộc thôi học.

17


CHẾ ĐỘ ƯU ĐÃI XÃ HỘI CỦA NGƯỜI HOẠT ĐỘNG KHÁNG CHIẾN BỊ NHIỄM CHẤT ĐỘC HÓA
HỌC
Trách nhiệm xác nhận
Định nghĩa

Đối tượng xác

Các chế độ ưu đãi

nhận


khác

Điều kiện xác

Chế độ và mức trợ

nhận

cấp
Các chế độ ưu đãi


I. Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học:

1. Khái niệm: ( K1 Điều 26 Pháp lệnh)
Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học là người được cơ quan có thẩm quyền công nhận đã tham gia công tác, chiến
đấu, phục vụ chiến đấu từ tháng 8 năm 1961 đến ngày 30 tháng 4 năm 1975 tại các vùng mà quân đội Mỹ sử dụng chất độc hoá học và
do nhiễm chất độc hóa học dẫn đến một trong các trường hợp sau:
+ Mắc bệnh làm suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên
+Vô sinh
+Sinh con dị dạng, dị tật


2. Đối tượng xác nhận (Điều 38 NĐ 31/2013/NĐ-CP)

Cán bộ, chiến sĩ, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân viên quốc phòng thuộc quân đội nhân dân Việt
Nam

Cán bộ, chiến sĩ, công nhân viên thuộc lực lượng Công an nhân dân


Cán bộ, công nhân viên trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.

Thanh niên xung phong tập trung
Công an xã; dân quân; du kích; tự vệ; dân công; cán bộ thôn, ấp, xã, phường


3. Điều kiện xác nhận (Điều 39 NĐ 31/2013/NĐ-CP)

 Đã công tác, chiến đấu, phục vụ chiến đấu từ ngày 01 tháng 8 năm 1961 đến 30 tháng 4 năm 1975 tại các vùng mà quân
đội Mỹ đã sử dụng chất độc hóa học ở chiến trường B, C, K

Do nhiễm chất độc hóa học dẫn đến một trong các trường hợp bệnh tật sau:
 Mắc bệnh theo danh mục bệnh tật do Bộ Y tế quy định làm suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên.
 Vô sinh.
 Sinh con dị dạng, dị tật theo danh mục dị dạng, dị tật do Bộ Y tế quy định.


4. Trách nhiệm xác nhận (Điều 40 NĐ 31/2013/NĐ-CP)

 Các cơ quan có thẩm quyền theo quy định của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an hướng dẫn trình tự, thủ tục lập hồ

sơ, tổ chức giám định, cấp Giấy chứng nhận người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học và ra quyết
định trợ cấp, phụ cấp đối với các trường hợp là cán bộ, chiến sĩ, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân viên quốc
phòng thuộc quân đội nhân dân Việt Nam và cán bộ, chiến sĩ, công nhân viên thuộc lực lượng Công an nhân dân
đang tại ngũ.


 Đối với các trường hợp là cán bộ, công nhân viên trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội;

thanh niên xung phong tập trung và công an xã; dân quân; du kích; tự vệ; dân công; cán bộ thôn, ấp, xã, phường được thực

hiện như sau:
Giám đốc Sở Y tế cấp Giấy chứng nhận bệnh tật; dị dạng, dị tật do nhiễm chất độc hóa học.
Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội cấp Giấy chứng nhận người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc
hóa học và ra quyết định trợ cấp, phụ cấp ưu đãi.





5. Những trường hợp không được hưởng các chế độ ưu đãi theo Pháp lệnh ưu đãi người có công:



Đào ngũ, đầu hàng, phản bội, chiêu hồi.



Đang chấp hành án tù giam, tù chung thân hoặc bị kết án về một trong các tội về xâm phạm an ninh quốc gia.



Bị tước danh hiệu quân nhân, danh hiệu công an nhân dân, danh hiệu dân quân tự vệ; bị buộc thôi việc.


II. Các chế độ ưu đãi đối với người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học:

1. Chế độ trợ cấp hàng tháng (khoản 1 điều 42 NĐ 31/2013/NĐ-CP)
a. Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học mắc bệnh làm suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên được hưởng trợ cấp hàng tháng
căn cứ vào mức độ suy giảm khả năng lao động:


Suy giảm khả năng lao động từ 21% - 40%: Mức trợ cấp bằng 0,76 lần mức chuẩn;
Suy giảm khả năng lao động từ 41% - 60%: Mức trợ cấp bằng 1,27 lần mức chuẩn;
Suy giảm khả năng lao động từ 61% - 80%: Mức trợ cấp bằng 1,78 lần mức chuẩn;
Suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên: Mức trợ cấp bằng 2,28 lần mức chuẩn.


×