Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

ĐỀ, MA TRẬN KIỂM TRA VĂN 6 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.46 KB, 11 trang )

Ngày soạn:
/10/2017
Ngày giảng 6a1: 17/10/2017
Ngày giảng 6a2: 17/10/2017

Tiết 37,38 VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 2.

I. Môc tiªu cÇn ®¹t:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm vững kiến thức chung về văn tự sự.
2. Kỹ năng:
- Đọc, hiểu một đoạn trích trong văn bản cụ thể.
- Biết viết một bài văn tự sự có bố cục đầy đủ,mạch lạc, hợp lí.
- Rèn luyện trí tưởng tượng, dùng từ đặt câu, diễn đạt
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức yêu thương, kính trọng những người thân
-> Năng lực : Giao tiếp, tự nhận thức, tư duy sáng tạo, kể chuyện đời thường
II. Hình thức thực hiện
1. Hình thức :Tự luận ( trên lớp), thời gian: 90 phút.
2. Cách tổ chức kiểm tra : tổ chức kiểm tra từng lớp.
III. Ma trận
Mức độ cần đạt
Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

I.Đọc hiểu



- Nhận biết đuợc Nhận biết được

- Văn bản

phương thức biểu các

thông tin/văn

đạt

tưởng tượng và

học ngoài

- Xác định được

hiểu

chương trình

ngôi kể trong văn

nghĩa của chi

SGK PT

bản tự sự

tiết tưởng tượng


chi
được

tiết
ý

- Dung lượng

trong truyện cổ

50-300 chữ

tích

Vận dụng
cao

Tổng


- Rút ra được
một ý nghĩa
Tổng

Số

2

2


4

câu
Số

1

1

2

điểm
Tỉ lệ
10%
II. Làm văn - Biết xác định Văn tự sự

10%
Hiểu được Biết

20%
vận -

đúng nhân vật và cách triển khai dụng
sự việc cần kể.

sự

việc


hợp lí.

kiến được

theo thức và kỹ giọng kể

- Biết xác định trình tự hợp lí.
được thứ tự kể -

Tạo

Hiểu

năng

về chuyện

được văn tự sự riêng, mới

cách làm văn tự để

hoàn mẻ,

- Biết vận dung sự kể chuyện thành

hấp

bài dẫn.

các phương t hức đời thường


viết

đúng -

biểu đạt khi kể.

kiểu bài.

Lựa

chọn trình
tự kể, sự
việc

kể

hợp

lí,

sáng tạo.
- Biết liên
hệ

câu

chuyện
với


đời

sống thực
tiễn
Số
Tổng

câu
Số
điểm
Tỉ lệ
Số

1

1

1.0

1.0

5.0

1.0

8

10%

10%


50%

10%

80%

5


Tổng
số

câu
Số

2

2

5.0

1.0

10

điểm
Tỉ lệ

20%


20%

50%

10%

100%

NHỮNG VẾT ĐINH
Một cậu bé có tính hay nổi nóng. Một hôm, cha cậu đưa cho cậu một túi
đinh và bảo: “Mỗi khi con nổi nóng với ai đó thì hãy đóng một cái đinh lên hàng
rào gỗ.”
Ngày đầu tiên, cậu bé đã đóng tất cả 37 cái đinh lên hàng rào. Nhưng vài
tuần sau, cậu bé đã tập kiềm chế và số lượng đinh cậu đóng lên hàng rào ngày
một ít đi. Cậu nhận thấy rằng kiềm chế cơn giận của mình dễ hơn là phải đi đóng
một cây đinh lên hàng rào.
Đến một hôm, cậu đã không nổi nóng một lần nào trong suốt cả ngày. Cậu
đến thưa với cha và ông bảo: “Tốt lắm, bây giờ nếu sau mỗi ngày mà con không
hề nổi giận với ai, con hãy nhổ một cái đinh ra khỏi hàng rào.”
Ngày lại ngày trôi qua, đến một hôm, cậu bé vui mừng tìm cha và hãnh diện
báo rằng đã không còn một cái đinh nào trên hàng rào nữa. Cha cậu liền đến bên
hàng rào, nhỏ nhẹ nói với cậu: “Con đã làm rất tốt, nhưng con hãy nhìn những lỗ
đinh còn để lại trên hàng rào đi. Hàng rào đã không còn như xưa nữa rồi. Nếu
con nói điều gì trong cơn giận dữ, những lời nói ấy cũng giống như những lỗ đinh
này, chúng để lại những vết thương khó lành trong lòng người khác. Cho dù sau
đó con có nói xin lỗi bao nhiêu lần đi nữa, vết thương đó vẫn còn lại mãi. Con hãy
luôn nhớ: vết thương tinh thần còn đau đớn hơn cả những vết thương thể xác.
Những người xung quanh ta, bạn bè ta là những viên đá quý. Họ giúp con cười và
giúp con mọi chuyện. Họ nghe con than thở khi con gặp khó khăn, cổ vũ con và

luôn sẵn sàng mở trái tim mình ra cho con. Hãy nhớ lấy lời cha…
(Trích Quà tặng của cuộc sống, Nxb Trẻ, Tp. HCM, 2003)
Câu 1: Văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt nào ?
Câu 2: Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 3: Nêu thứ tự kể của câu chuyện?


Câu 4: Những vết đinh trên hàng rào tượng trưng cho điều gì?
Câu 5: Bài học em rút ra từ câu chuyện là gì?
Câu 6: Xác định các cụm danh từ trong câu văn: Một cậu bé có tính hay nổi nóng.
Một hôm, cha cậu đưa cho cậu một túi đinh và bảo: “Mỗi khi con nổi nóng với ai
đó thì hãy đóng một cái đinh lên hàng rào gỗ.”
Phần II: Làm văn ( 14 điểm)
Câu 1: Xác định và nói rõ tác dụng của các phép tu từ trong các câu thơ sau:
Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền.
Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp.
Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc.
(Khánh Chi, Biển)
Câu 2: ( 10 điểm) Lời tâm sự của cánh rừng.

PHẦN I: Đọc –hiểu văn bản: (4 điểm)
Đọc đoạn thơ "Dòng sông mặc áo " rồi trả lời câu hỏi:
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo mặc lụa đào thiết tha.
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may.
Chiều chiều thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng.
Đêm thêu trước ngực vầng trăng
Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên.

(Trích: Dòng sông mặc áo- Nguyễn Trọng Tạo)
1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì?


2. Đoạn thơ làm theo thể thơ nào?
3. Em thích hình ảnh nào trong bài thơ? Vì sao ?
4.Trong bốn dòng thơ đầu, tác giả dùng biện pháp tu từ từ vựng nào? Tác dụng của
những phép tu từ đó?
5. Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày?

---Ngày soạn:
/10/2017
Ngày giảng 6a1: 17/10/2017
Ngày giảng 6a2: 17/10/2017

Tiết 49,50:

VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 3.

I. Môc tiªu cÇn ®¹t:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm vững kiến thức chung về văn tự sự.
2. Kỹ năng:
- Đọc, hiểu một đoạn trích trong văn bản cụ thể.
- Biết viết một bài văn tự sự có bố cục đầy đủ,mạch lạc, hợp lí.
- Rèn luyện trí tưởng tượng, dùng từ đặt câu, diễn đạt
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức yêu quý, kính trọng những những kỉ niệm, quá khứ tươi đẹp
-> Năng lực : Giao tiếp, tự nhận thức, tư duy sáng tạo, kể chuyện đời thường
II. Hình thức thực hiện

1. Hình thức :Tự luận ( trên lớp), thời gian: 90 phút.


2. Cách tổ chức kiểm tra : tổ chức kiểm tra từng lớp.
III. Ma trận

Mức độ cần đạt
Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

I.Đọc hiểu

- Nhận biết đuợc Hiểu được biện

- Văn bản

phương thức biểu pháp tu từ trong

thông tin/văn

đạt

học ngoài

- Xác định được thể dòng thơ cụ thể

chương trình


thơ

SGK PT

- Xác định từ láy,

- Dung lượng

từ mượn

văn

bản

Vận dụng

Vận dụng
cao

hoặc

50-300 chữ
Số câu
3
1
Số
1,5
0.5
Tổng

điểm
Tỉ lệ
15%
0.5%
II. Làm văn - Biết xác định - Hiểu được cách Biết

vận -

Văn tự sự

kiến được

đúng nhân vật và triển khai sự việc dụng
sự việc cần kể.

4
2
20%
Tạo

theo trình tự hợp thức và kỹ giọng kể

- Biết xác định lí.

năng

về chuyện

được thứ tự kể hợp - Hiểu được cách văn tự sự riêng, mới
lí.


làm văn tự sự kể để

- Biết vận dung chuyện

Tổng

hoàn mẻ,

đời thành

hấp

bài dẫn.

các phương t hức thường

viết

đúng -

biểu đạt khi kể.

kiểu bài.

Lựa

chọn trình
tự kể, sự
việc


kể

hợp

lí,

sáng tạo.


- Biết liên
hệ

câu

chuyện
với

đời

sông thực
tiễn
Số
Tổng

câu
Số
điểm
Tỉ lệ
Số


Tổng
số

1

1

1.0

1.0

5.0

1.0

8

1.0%

1.0%

50%

10%

80%

5


câu
Số

2,5

2

5.0

1.0

10

điểm
Tỉ lệ

25%

15%

50%

10%

100%

NGỮ LIỆU ĐÂY ANH

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới.
“Tôi yêu truyện cổ nước tôi

Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì được phật, tiên độ trì.
Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa


Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi.”
(Trích Truyện cổ nước mình, Lâm Thị Mỹ Dạ - SGK Tiếng Việt 4, tập một, NXB
GDVN, 2014).
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì?
Câu 2. Hai câu thơ: “Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa/ Con sông chảy có rặng dừa
nghiêng soi” sử dụng những biện pháp tu từ nào?)
Câu 3. Đoạn thơ viết theo thể thơ nào?

Câu 4: Chỉ ra từ láy có trong đoạn thơ


Tiết 67,68 KIỂM TRA HỌC KÌ
Ngày soạn:
/10/2017
Ngày giảng 6a1: 17/10/2017
Ngày giảng 6a2: 17/10/2017

Tiết 67,68 KIỂM TRA HỌC KÌ

I. Môc tiªu cÇn ®¹t:

1. Kiến thức:
- Học sinh nắm vững kiến thức chung về kể chuyện tưởng tượng
2. Kỹ năng:
- Đọc, hiểu một đoạn trích trong văn bản cụ thể.
- Biết viết một bài văn kể chuyện tưởng tượng có bố cục đầy đủ, mạch lạc, hợp lí.
- Rèn luyện trí tưởng tượng, dùng từ đặt câu, diễn đạt
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức yêu thương, kính trọng những những kỉ niệm, quá khứ tươi
đẹp
-> Năng lực : Giao tiếp, tự nhận thức, tư duy sáng tạo, kể chuyện tưởng tượng
II. Hình thức thực hiện
1. Hình thức :Tự luận ( trên lớp), thời gian: 90 phút.
2. Cách tổ chức kiểm tra : tổ chức kiểm tra từng lớp.
III. Ma trận

Mức độ cần đạt
Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

I.Đọc hiểu

- Nhận biết đuợc -Hiểu được biện

- Văn bản

phương thức biểu pháp tu từ trong


thông tin/văn

đạt

học ngoài

- Xác định được thể dòng thơ cụ thể

chương trình

thơ

văn

bản

hoặc

Vận dụng

Vận dụng
cao

Tổng


SGK PT

- Xác định từ láy


- Dung lượng

hoặc từ mượn

50-300 chữ
Số câu
3
1
Số
1,5
0.5
Tổng
điểm
Tỉ lệ
15%
0.5%
II. Làm văn - Biết xác định - Hiểu được cách Biết

vận -

Văn tự sự

kiến được

4
2
20%

đúng nhân vật và triển khai sự việc dụng
sự việc cần kể.


Tạo

theo trình tự hợp thức và kỹ giọng kể

- Biết xác định lí.

năng

về chuyện

được thứ tự kể hợp - Hiểu được cách văn tưởng riêng, mới
lí.

làm văn tự sự kể tượng

- Biết vận dung chuyện

để mẻ,

hấp

tưởng hoàn thành dẫn.

các phương thức tượng

bài

viết -


biểu đạt khi kể.

đúng

kiểu chọn trình

bài.

Lựa

tự kể, sự
việc

kể

hợp

lí,

sáng tạo.
- Biết liên
hệ

câu

chuyện
với

đời


sông thực
tiễn
Số
Tổng

câu
Số
điểm
Tỉ lệ
Số

1

1

1.0

1.0

5.0

1.0

8

1.0%

1.0%

10%


50%

80%

5


Tổng
số

câu
Số

3

2

1.0

5.0

10

điểm
Tỉ lệ

25%

15%


10%

50%

100%

Mã Thàn, ngày 5/11/2017
Duyệt của tổ chuyên môn

Nguyễn Bá Công

Người lập ma trận

Nguyễn Văn Thọ



×