Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

2 ĐỀ + ĐÁP ÁN KIỂM TRA VĂN 6 HỌC KÌ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.37 KB, 6 trang )

Phòng GD&ĐT
Huyện Văn Lâm
----------------
kiểm tra học kì I năm học 2009-2010
Môn: Ngữ văn - Lớp 6
Thời gian:
90 phút
Ma trận
Đề số 1
Mức độ
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL
Truyền
thuyết
Câu3;7
0,5đ
02 câu
0,5 điểm
Cổ tích
Câu 6
0,25đ
01 câu
0,25 điểm
Ngụ ngôn
Câu 1
0,25đ
Câu9(a)
0,5đ
Câu9(b)
1,5đ
02 câu


2,25 điểm
Truyện c-
ời
Câu 2
0,25đ
01 câu
0,25 điểm
Tiếng
Từ vựng
Câu 8
0,25đ
Câu 5
0,25đ
02 câu
0,5 điểm
Ngữ pháp
Câu 4
0,25đ
01 câu
0,25 điểm
Tập
làm
văn
VB
tự sự
Câu 10
1,0đ
Câu 10
3,0đ
Câu 10

2,0đ
01 câu
6,0 điểm
Tỉ lệ
15% 5% 5% 25% 30% 20%
10 câu
10điểm
100%
20% 30% 30% 20%
Phòng GD&ĐT
Huyện Văn Lâm
----------------
kiểm tra học kì I năm học 2009-2010
Môn: Ngữ văn - Lớp 6
Thời gian:
90 phút
Ma trận
Đề số 2
Mức độ
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL
Truyền
thuyết
Câu1;4
0,5đ
02 câu
0,5 điểm
Cổ tích
Câu 5
0,25đ

01 câu
0,25 điểm
Ngụ ngôn
Câu 3
0,25đ
Câu9(a)
1,0đ
Câu9(b)
1,0đ
02 câu
2,25 điểm
Truyện c-
ời
Câu 8
0,25đ
01 câu
0,25 điểm
Tiếng
Từ vựng
Câu 2
0,25đ
Câu 6
0,25đ
02 câu
0,5 điểm
Ngữ pháp
Câu 7
0,25đ
01 câu
0,25 điểm

Tập
làm
văn
VB
tự sự
Câu 10
1,0đ
Câu 10
3,0đ
Câu 10
2,0đ
01 câu
6,0 điểm
Tỉ lệ
15% 10% 5% 20% 30% 20%
10 câu
10điểm
100%
25% 25% 30% 20%
Phòng GD&ĐT
Huyện Văn Lâm
----------------
kiểm tra học kì I năm học 2009-2010
Môn: Ngữ văn - Lớp 6
Thời gian:
90 phút
Đề số 1:
Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Trả lời các câu hỏi sau bằng cách ghi lại đáp án đúng nhất vào tờ giấy kiểm tra.
1. Mục đích sáng tác của truyện ngụ ngôn là gì?

A. Bóng gió khuyên nhủ, răn dạy bài học trong cuộc sống
B. Tạo nên tiếng cời nhẹ nhàng, giải trí.
C. Thể hiện ớc mơ về một lẽ công bằng.
D. Phản ánh lịch sử dân tộc.
2. Nghệ thuật nổi bật nhất của truyện cời là gì?
A. Kể chuyện hấp dẫn. B. Xây dựng nhân vật độc đáo
C. Tạo tình huống gây cời D. Xây dựng ngôn ngữ đối thoại.
3. Trong truyền thuyết "Con Rồng, cháu Tiên", ai là ngời lên làm vua lấy hiệu là
Hùng Vơng?
A. Ngời con út của Lạc Long Quân và Âu Cơ
B. Ngời con trởng theo mẹ Âu Cơ
C. Ngời con đầu tiên ra khỏi bọc trăm trứng
D. Ngời con trởng theo bố Lạc Long Quân.
4. Dòng nào sau đây là cụm danh từ?
A. ngày ấy B. đọc mấy quyển truyện ấy
C. đẹp lắm D. làm hai bài tập toán.
5. Câu nào mắc lỗi lặp từ?
A. Cây tre Việt Nam, cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm.
B. Quá trình vợt núi cao cũng là quá trình con ngời lớn lên.
C. Ngời ta sinh ra tự do bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn đợc tự do bình
đẳng về quyền lợi.
D. Nội trong ngày hôm nay, chúng mình phải làm hết năm bài tập này.
6. Trong truyện "Thạch Sanh", có mấy lần Thạch Sanh gẩy đàn?
A. Một B. Hai
C. Ba D. Bốn.
7. Trong truyền thuyết "Thánh Gióng", chi tiết nào không gắn với thực tế lịch sử?
A. Đời Hùng Vơng thứ sáu, giặc Ân xâm phạm bờ cõi nớc ta.
B. Từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh nh thổi.
C. Đền thờ Thánh Gióng ở làng Phù Đổng, mỗi năm một lần mở hội vào tháng t.
D. Làng có tên là làng Cháy.

8. Từ nào sau đây là từ láy?
A. Mỏi mệt B. Che chở
C. Tơi tốt D. Le lói
Phần II: Tự luận (8,0 điểm)
Câu 9: (2,0 đ)
a/ "ếch ngồi đáy giếng" thuộc thể loại truyện dân gian gì? Hãy kể tên một số
truyện cùng thể loại mà em đã học hoặc đọc thêm!
b/ Nêu ý nghĩa của truyện "ếch ngồi đáy giếng".
Câu 10: (6,0 đ)
Kể lại phần I truyện Con Hổ có nghĩa bằng lời kể của con hổ.
Phòng GD&ĐT
Huyện Văn Lâm
----------------
kiểm tra học kì I năm học 2009-2010
Môn: Ngữ văn - Lớp 6
Thời gian:
90 phút
Đề số 2:
Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Trả lời các câu hỏi sau bằng cách ghi lại đáp án đúng nhất vào tờ giấy kiểm tra.
1. Trong truyền thuyết "Con Rồng, cháu Tiên", ai là ngời lên làm vua lấy hiệu là
Hùng Vơng?
A. Ngời con út của Lạc Long Quân và Âu Cơ
B. Ngời con đầu tiên ra khỏi bọc trăm trứng
C. Ngời con trởng theo mẹ Âu Cơ
D. Ngời con trởng theo bố Lạc Long Quân.
2. Từ nào sau đây là từ láy?
A. Le lói B. Che chở
C. Tơi tốt D. Mỏi mệt
3. Mục đích sáng tác của truyện ngụ ngôn là gì?

A. Thể hiện ớc mơ về một lẽ công bằng.
B. Tạo nên tiếng cời nhẹ nhàng, giải trí.
C. Bóng gió khuyên nhủ, răn dạy bài học trong cuộc sống
D. Phản ánh lịch sử dân tộc.
4. Trong truyền thuyết "Thánh Gióng", chi tiết nào không gắn với thực tế lịch sử?
A. Đời Hùng Vơng thứ sáu, giặc Ân xâm phạm bờ cõi nớc ta.
B. Đền thờ Thánh Gióng ở làng Phù Đổng, mỗi năm một lần mở hội vào tháng t.
C. Làng có tên là làng Cháy.
D. Từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh nh thổi.
5. Trong truyện "Thạch Sanh", có mấy lần Thạch Sanh gẩy đàn?
A. Một B. Hai
C. Ba D. Bốn.
6. Câu nào mắc lỗi lặp từ?
A. Nội trong ngày hôm nay, chúng mình phải làm hết năm bài tập này
B. Quá trình vợt núi cao cũng là quá trình con ngời lớn lên.
C. Cây tre Việt Nam, cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm.
D. Ngời ta sinh ra tự do bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn đợc tự do bình
đẳng về quyền lợi.
7. Dòng nào sau đây là cụm danh từ?
A. đẹp lắm B. đọc mấy quyển truyện ấy
C. ngày ấy D. làm hai bài tập toán.
8. Nghệ thuật nổi bật nhất của truyện cời là gì?
A. Xây dựng nhân vật độc đáo B. Tạo tình huống gây cời
C. Kể chuyện hấp dẫn. D. Xây dựng ngôn ngữ đối thoại.
Phần II: Tự luận (8,0 điểm)
Câu 9: (2,0 đ)
a/ "Thầy bói xem voi" thuộc thể loại truyện dân gian gì? Hãy kể tên một số truyện
cùng thể loại mà em đã học hoặc đọc thêm!
b/ Nêu ý nghĩa của truyện "Thầy bói xem voi".
Câu 10: (6,0 đ)

Kể lại phần II truyện Con Hổ có nghĩa bằng lời kể của con hổ.
Phòng GD&ĐT
Huyện Văn Lâm
----------------
đáp án và biểu điểm đề kiểm tra học kì I
năm học 2009-2010
Môn: Ngữ văn - Lớp 6
Thời gian:
90 phút
Đề số 1
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm)
Mỗi câu chọn đúng: 0,25đ
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án
a c b a d b b d
Phần II: Tự luận (8,0 điểm)
Câu 8: (2,0 điểm)
a/ - Yêu cầu trả lời đúng:
+ "ếch ngồi đáy giếng" thuộc thể loại truyện ngụ ngôn

(0,5 đ)
+ Một số truyện ngụ ngôn khác: "Thầy bói xem voi", "Chân, Tay, Tai, Mắt.
Miêng",...

(0,5 đ)
b/ Nêu đúng, đầy đủ ý nghĩa của truyện"ếch ngồi đáy giếng"

(1,0 đ)
Câu 9: (6,0 điểm)

I. Yêu cầu:
1. Kỹ năng
- Viết bài văn đúng thể loại tự sự
- Bố cục 3 phần rõ ràng đúng yêu cầu thể loại
- Văn viết trong sáng, lu loát
- Không mắc lỗi dùng từ , đặt câu, diễn đạt
- Ngôi kể là ngôi thứ nhất. Con hổ xng "tôi" hoặc "ta"; bộc lộ suy nghĩ tâm trạng,
tình cảm hợp lý.
- Thứ tự kể : Có thể theo trình tự tự nhiên hoặc kể ngợc, miễn là hợp lý
2. Nội dung:
Bài làmcần đảm bảo những nội dung sau :
+ Giới thiệu bà đỡ Trần
+ Hổ đực gõ cửa cõng bà lao vào rừng
+ Tới rừng sâu, bà mới hiểu phải đỡ đẻ cho hổ cái đang đau đẻ.
+ Bà cho hổ cái uống thuốc, xoa bụng hổ cái và cuối cùng hổ con ra đời
+ Hổ đực đào cục bạc biếu bà đỡ Trần và tiễn bà ra khỏi rừng
+ Năm ấy mất mùa, đói kém, nhờ số bạc hổ biếu , bà đỡ Trần cũng sống qua đợc
II. Tiêu chuẩn cho điểm:
- Bài làm đạt đợc các yêu cầu nêu trên có thể còn một vài lỗi nhỏ

(5-6 đ)
- Bố cục rõ ràng, diễn đạt tơng đối tốt, mắc không quá 3 lỗi chính tả dùng từ ngữ
pháp

(3,5- 4,5 điểm)
- Bố cục rõ, diễn đạt yếu, bài làm còn sơ sài, chữ không rõ ràng, mắc lỗi chính tả,
dùng từ ngữ pháp

(1-2 điểm)
- Bố cục không rõ, không biết làm bài văn kể chuyện


(0,5 điểm)
Đề số 2
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm)
Mỗi câu chọn đúng: 0,25đ
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án
c a c d b a c b
Phần II: Tự luận (8,0 điểm)

×