Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

Hoàn thiện kiểm soát nội bộ thu và chi tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật Đông Du Đà Nẵng.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 157 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

LÊ THỊ THANH THU

OÀN T
VÀ C

ỆN



SO T NỘ

ỘT U

TẠ TRƢỜN

C OĐ N

N

T UẬT Đ N

T

U ĐÀ NẴN

Chuyên ngành : Kế toán
Mã số


: 60.3430

LUẬN VĂN T ẠC S QUẢN TRỊ KINH DOANH

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. ĐƢỜNG NGUYỄN

Đà Nẵng - Năm 2013

ƢN


LỜ C

ĐO N

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Người cam đoan

Lê Thị Thanh Thu


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................... 2
3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................. 2
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .......................................................... 2

5. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 2
6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài .................................................................... 3
7. Bố cục của đề tài ..................................................................................... 3
8. Tổng quan tài liệu ................................................................................... 3
C ƢƠN
C

1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ THU VÀ

TRON

TRƢỜNG HỌC ..................................................................... 7

1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ .......................... 7
1.1.1 Khái niệm, bản chất kiểm soát nội bộ .............................................. 7
1.1.2 Vai trò của hệ thống kiểm soát nội bộ ........................................... 11
1.1.3 Các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ ........................... 12
1.2 NỘI DUNG CÁC KHOẢN THU VÀ CHI TRONG TRƢỜNG HỌC .... 16
1.2.1 Nội dung các khoản thu trong trƣờng học ....................................... 16
1.2.2 Nội dung các khoản chi trong trƣờng học ....................................... 17
1.3 KIỂM SOÁT NỘI BỘ THU VÀ CHI TRONG TRƢỜNG HỌC ............ 17
1.3.1 Đặc điểm môi trƣờng kiểm soát trong trƣờng học ........................ 17
1.3.2 Tổ chức hệ thống thông tin kế toán phục vụ kiểm soát thu và chi
trong trƣờng học ...................................................................................... 18
1.3.3 Các thủ tục kiểm soát thu và chi .................................................... 21
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 27


C ƢƠN


2: T ỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ THU VÀ CHI

TẠ TRƢỜN

C O Đ NG KINH T

K

THUẬT Đ N

U ĐÀ

NẴNG ............................................................................................................. 28
2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN, CHỨC NĂNG VÀ
NHIỆM VỤ CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG ĐÔNG DU ĐÀ NẴNG ...... 28
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Trƣờng.............................. 28
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Trƣờng ............................................. 29
2.2 ĐẶC ĐIỂM TÀI CHÍNH CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG ĐÔNG DU ĐÀ
NẴNG ....................................................................................................... 30
2.3 THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ THU VÀ CHI TẠI TRƢỜNG
CAO ĐẲNG ĐÔNG DU ĐÀ NẴNG....................................................... 31
2.3.1 Môi trƣờng kiểm soát ..................................................................... 31
2.3.2 Tổ chức hệ thống thông tin kế toán phụ vụ kiểm soát thu và chi
tại Trƣờng ............................................................................................... 37
2.3.3 Các thủ tục kiểm soát thu và chi tại Trƣờng .................................. 45
2.3.4 Đánh giá thực trạng kiểm soát nội bộ thu và chi .......................... 68
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2............................................................................... 72
C ƢƠN

3: C C


ẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ

THU VÀ CHI TẠ TRƢỜN
Đ N

C O Đ NG KINH T

K

THUẬT

U ĐÀ NẴNG .................................................................................. 73

3.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ THU VÀ
CHI TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG ĐÔNG DU ĐÀ NẴNG ...................... 73
3.2 HOÀN THIỆN MÔI TRƢỜNG KIỂM SOÁT ........................................ 74
3.2.1 Điều chỉnh cơ cấu tổ chức ............................................................. 74
3.2.2 Hoàn thiện chính sách nhân sự và việc áp dụng chính sách này
vào thực tế tại Trƣờng ............................................................................ 75


3.2.3 Tăng cƣờng phân công quyền hạn và trách nhiệm các cấp quản lý
................................................................................................................. 76
3.2.4 Xây dựng bộ phận kiểm soát nội bộ ............................................. 77
3.3 HOÀN THIỆN TỔ CHỨC HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN
PHỤC VỤ KIỂM SOÁT THU VÀ CHI TẠI TRƢỜNG ............................. 79
3.3.1 Hoàn thiện công tác lập dự toán thu và chi.................................... 79
3.3.2 Hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán .......................................... 81
3.4 HOÀN THIỆN THỦ TỤC KIỂM SOÁT THU VÀ CHI ......................... 87

3.4.1 Hoàn thiện thủ tục kiểm soát các khoản thu ..................................... 87
3.4.2 Hoàn thiện thủ tục kiểm soát các khoản chi ..................................... 97
3.5 TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA PHẦN MỀM .... 109
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ............................................................................. 111
K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ .................................................................... 112
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUY T ĐỊN
PHỤ LỤC

O ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao).


DANH MỤC CÁC CHỮ VI T TẮT
Ý nghĩa

Ký hiệu
BGH

Ban giám hiệu

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

BCTC


Báo cáo tài ch nh

CĐĐD

Cao đẳng đông du

Coso
CBCNV-GV

Ủy ban của hội đồng quốc gia Hoa kỳ về việc chống gian
lận về báo cáo tài chính
Cán ộ công nh n viên- giáo viên

CBGD

Cán ộ giảng dạ

CSVC

Cơ sở vật chất

GVCH

Giáo viên cơ hữu

GVTG

Giáo viên thỉnh giảng

GVK


Giáo vụ khoa

HSSV

Học sinh sinh viên

HĐQT

Hội đồng quản tr

HCSN

Hành ch nh sự nghiệp

KSNB

iểm soát nội ộ

KTTL

ế toán tiền ƣơng

QLSV

Quản lý sinh viên

IFAC

Liên đoàn kế toán quốc tế



P.TC-HC
TK

Lao động
Ph ng tổ chức hành chính
Tài khoản

TDTT

Thể dục thể thao

TCCN

Trung học chu ên nghiệp

TSCĐ

Tài sản cố đ nh


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 3.3
Bảng 3.4
Bảng 3.5


Bảng 3.6

Tên bảng
Bảng báo cáo phân tích tình hình thực hiện chi phí
Trƣờng Cao đẳng Đông Du năm 2012
Bảng báo cáo phân tích tình hình thực hiện doanh thu
trƣờng Cao Đẳng Đông Du năm 2012
Bảng thống kê tình hình thu học ph cao đẳng và trung
cấp tháng 04/2013
Bảng thống kê tình hình các khóa còn nợ học phí tháng
04/2013
Bảng thống kê số ƣợng sinh viên nộp tiền học lại tại
phòng kế toán 10/2013
Bảng thống kê số ƣợng sinh viên đăng ký các ớp học lại

Trang
85
87
92
92
93

93

tại khoa 10/2013
Bảng 3.7
Bảng 3.8

Bảng 3.9


Bảng thống kê SVHS nhận bằng tốt nghiệp và chứng chỉ
ngắn hạn tại ph ng đào tạo tháng 09/2013
Bảng theo dõi thống kê dụng cụ, vật tƣ tại kho theo tháng
9/2013
Bảng thống kê số ƣợng giấy thi sử dụng trong từng đợt
thi tháng 10/2013

96
105

107


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu

Tên hình

Trang

Hình 2.1

Sơ đồ cơ cấu tổ chức trƣờng cao đẳng Đông Du

33

Hình 2.2

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán


34

Hình 2.3

Sơ đồ qui trình lập dự toán thu và chi

37

Hình 2.4
Hình 2.5

Sơ đồ qui trình luân chuyển sổ sách, chứng từ
Sơ đồ qui trình kiểm soát thu học phí bằng tiền mặt

43
45

Hình 2.6
Hình 2.7

Sơ đồ qui trình kiểm soát thu học phí bằng chuyển khoản
Sơ đồ qui trình kiểm soát thu tiền học lại

47
49

Hình 2.8

Sơ đồ qui trình kiểm soát thu tiền thi lại và các khoản


51

Hình 2.9

Sơ đồ qui trình kiểm soát chấm công, biến đổi nhân sự

53

Hình 2.10

Sơ đồ qui trình kiểm soát làm thêm giờ để t nh ƣơng

55

Hình 2.11
Hình 2.12
Hình 2.13
Hình 2.14

Sơ đồ qui trình kiểm soát chi tiền giảng dạy giáo viên
thỉnh giảng
Sơ đồ qui trình kiểm soát chi vƣợt giờ
Sơ đồ qui trình kiểm soát về chi sửa chữa, bảo dƣỡng tài
sản cố đ nh
Sơ đồ qui trình kiểm soát chi mua sắm hàng hóa và vật tƣ

56
59
61

62

Hình 2.15

dạy TH
Sơ đồ qui trình kiểm soát biên soạn ĐCCT

64

Hình 2.16

Sơ đồ qui trình kiểm soát chi học bổng

65

Hình 3.1
Hình 3.2
Hình 3.3
Hình 3.4

Sơ đồ tổ chức ộ phận kiểm soát nội ộ
Sơ đồ hoàn thiện qui trình ập và u n chu ển chứng từ
Mẫu giấy vào lớp cho các trƣờng hợp học lại.
Sơ đồ hoàn thiện qui trình kiểm soát tiền ƣơng

78
83
94
99


Hình 3.5

Các mẫu giấy báo làm việc ngoài giờ và báo phép

100

Hình 3.6

Sơ đồ hoàn thiện qui trình mua vật tƣ, dụng cụ

104

Hình 3.7

Giải pháp tăng cƣờng quản lý CSDL của phần mềm

109


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kiểm soát nội bộ ( SNB) đóng vai tr hết sức quan trọng trong hoạt
động của các doanh nghiệp và tổ chức. KSNB giúp nhà quản tr quản lý hiệu
quả hơn các nguồn lực kinh tế của cơ quan mình nhƣ con ngƣời, tài sản,
nguồn vốn và góp phần hạn chế những rủi ro phát sinh trong quá trình hoạt
động, đồng thời giúp tổ chức xây dựng đƣợc một nền tảng quản lý vững chắc
phục vụ cho quá trình mở rộng và đi ên của đơn v trong tƣơng ai.
Trƣờng Cao Đẳng Đông Du Đà Nẵng à trƣờng dân lập tự đảm bảo

100% kinh phí hoạt động, vì vậy việc kiểm soát tốt tài chính của Trƣờng luôn
là nhiệm vụ trọng tâm tuy nhiên qui trình kiểm soát chƣa đƣợc thống nhất
giữa các bộ phận còn mang tính riêng lẻ, việc sắp xếp kiểm tra không đƣợc
logic, thiếu khoa học. Bên cạnh công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động thu và
chi đã đƣợc đặt ra tại đơn v nhƣng tồn tại nhiều bất cập, chƣa đáp ứng yêu
cầu của công tác quản lý. Công tác tự kiểm tra đƣợc quan t m nhƣng vẫn
mang tính bộc phát, chƣa thực sự trở thành một công việc thiết yếu trong đơn
v . Việc áp dụng các quy chế, qui trình nghiệp vụ c n chƣa tốt.
Trong các đơn v hoạt động kinh tế, vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý,
làm thế nào mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất và hạn chế các rủi ro thấp nhất
cho các hoạt động trong đơn v . Qua đó, việc hoàn thiện kiểm soát nội bộ thu
và chi sẽ giúp cho đơn v thu đủ, thu đúng và k p thời, chi tiêu đúng mục đ ch,
đúng nội dung, đúng qui đ nh, hạn chế những sai sót, cung cấp thông tin chính
xác k p thời cho ãnh đạo.
Hiện nay tại Trƣờng Cao Đẳng Đông Du Đà Nẵng chƣa có công trình
nào nghiên cứu về kiểm soát nội bộ thu và chi cùng với những tồn tại trong
khâu kiểm soát. Vì vậy tác giả đã thực hiện đề tài “Hoàn thiện kiểm soát nội
bộ thu và chi tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Đông Du Đà Nẵng”


2

nhằm góp phần nâng cao chất ƣợng quản ý, tăng cƣờng KSNB trong việc
giảm thiểu sai sót, rủi ro, tiết kiệm thời gian, nâng cao chất ƣợng thu và chi
tại đơn v và phục vụ sự nghiệp giáo dục.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là:
- Hệ thống hóa những vấn đề cơ ản về KSNB, làm sáng tỏ việc vận
dụng lý luận chung vào KSNB ở các đơn v trƣờng học.
- Nghiên cứu và phân tích thực trạng KSNB các khoản thu và chi, phát

hiện ra các tồn tại và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện KSNB các khoản
thu và chi tại Trƣờng Cao Đẳng Đông Du Đà Nẵng.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Thực trạng về kiểm soát nội bộ thu và chi tại Trƣờng Cao Đẳng Đông
Du Đà Nẵng nhƣ thế nào? Cần phải àm gì để hoàn thiện kiểm soát nội bộ thu
và chi tại Trƣờng Cao Đẳng Đông Du Đà Nẵng?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: là các qui trình KSNB thu và chi tại Trƣờng Cao
Đẳng Đông Du Đà Nẵng.
Về phạm vi nghiên cứu: các hoạt động thu và chi tại Trƣờng Cao Đẳng
Đông Du Đà Nẵng năm học 2012- 2013
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau: phƣơng pháp quan
sát, phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn tiếp cận thu thập thông tin, phƣơng pháp
tổng hợp, ph n t ch đối chiếu với thực tế, chứng minh làm rõ vấn đề.
6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Luận văn đã nêu ên đƣợc thực trạng về kiểm soát nội bộ thu và chi tại
Trƣờng Cao Đẳng Đông Du Đà Nẵng, những mặt đã àm đƣợc và những vấn
đề còn tồn tại của kiểm soát nội bộ thu chi tại đơn v . Từ những vấn đề còn


3

tồn tại, tác giả đã đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm soát nội bộ
thu và chi tại đơn v .
7. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về kiểm soát nội bộ thu và chi trong đơn v
trƣờng học.
Chƣơng 2: Thực trạng kiểm soát nội bộ thu và chi tại Trƣờng Cao Đẳng

Đông Du Đà Nẵng.
Chƣơng 3: Các giải pháp hoàn thiện kiểm soát nội bộ thu và chi tại
Trƣờng Cao Đẳng Đông Du Đà Nẵng.
8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Kiểm soát nội bộ là một qui trình không thể thiếu đƣợc trong một tổ
chức nhằm đạt đƣợc các mục tiêu về: Hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động,
bảo vệ tài sản không b thất thoát, áo cáo tài ch nh ch nh xác và đáng tin cậy.
Việc kiểm soát tốt nguồn lực của đơn v là cách tốt nhất giúp đơn v giảm
thiểu rủi ro, và từng ƣớc phát triển, tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động
của các đơn v . Thiết lập một hệ thống KSNB chính là xác lập một cơ chế
giám sát bằng những qui đ nh rõ ràng, cụ thể để đạt đƣợc các mục tiêu đề ra.
Kiểm soát nội bộ thu và chi là một kiểm soát quan trọng trong hệ thống
KSNB, bởi hoạt động kiểm soát nà giúp cho đơn v kiểm soát tốt phần thu và
hạn chế thấp nhất những gian lận sai sót trong phần chi. Hiện nay có rất nhiều
đề tài nghiên cứu về kiểm soát nội bộ nói chung và KSNB thu và chi nói
riêng. Trong đó tác giả đã tham khảo và tìm hiểu các đề tài nghiên cứu ĩnh
vực KSNB thu và chi cụ thể nhƣ sau:
Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Anh Huân (2006) với đề tài “Tăng
cường kiểm soát nội bộ đối với công tác thu, chi tại Đại Học Đà Nẵng”. Luận
văn đã trình à

ý uận cơ ản về

SNB đối với công tác thu, chi ngân sách


4

nhà nƣớc trong đơn v sự nghiệp. Trên cơ sở lý luận và thông qua thực tế về
KSNB thu, chi tại Đại Học Đà Nẵng, luận văn đã đƣa ra đƣợc những giải

pháp hoàn thiện

SNB thu và chi trên 3 phƣơng diện: hoàn thiện môi trƣờng

kiểm soát, nâng cao chất ƣợng hệ thống thông tin kế toán, hoàn thiện các thủ
tục KSNB công tác thu, chi ngân sách. Những đề xuất này mang tính chất
chung cho tất cả các loại hình đơn v à các Trƣờng đại học trong việc áp
dụng công tác KSNB thu, chi.
Luận văn thạc sĩ của tác giả Mai Th Lợi (2008) với đề tài “Tăng cường
kiểm soát nội bộ thu, chi ngân sách Nhà nước tại Trường Cao Đẳng Công
Nghệ - Đại Học Đà Nẵng “. Luận văn đã khái quát hóa ý uận cơ ản về
KSNB thu, chi ngân sách, từ thực trạng thu, chi tại Trƣờng, luận văn đã chỉ ra
những ƣu điểm, hạn chế cũng nhƣ ngu ên nh n dẫn đến những mặt tồn tại
đấ . Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát nội bộ
hoạt động thu, chi ng n sách nhà nƣớc tại Trƣờng Cao Đẳng Công Nghệ - Đại
Học Đà Nẵng.
Luận văn thạc sĩ Trần Th Tài (2010) với đề tài: “Tăng cường kiểm soát
nội bộ thu, chi ngân sách tại trường Đại Học Quảng Nam“đã đề xuất các giải
pháp tăng cƣờng kiểm soát nội bộ đối với các công tác thu, chi ngân sách tại
Trƣờng Đại Học Quảng Nam sao cho hiệu quả nhất, hạn chế rủi ro, quản lý
NSNN hiệu quả hơn, góp phần vào sự thành công của Đại học Quảng Nam.
Luận văn thạc sỹ của tác giả Trần Văn Phúc (2010) vói đề tài “Hoàn
thiện kiểm soát thu- chi trong các Trường trung học bưu chính viễn thông và
công nghệ thông tin thuộc tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam” uận văn
đã khái quát hóa các ý uận cơ ản về kiểm soát nói chung và kiểm soát nội
bộ thu chi nói riêng, nghiên cứu và phân tích thực trạng kiểm soát thu, chi từ
môi trƣờng kiểm soát, quy trình lập kế hoạch và hoạt động kiểm soát thu, chi
trong quá trình hoạt động của Trƣờng, từ đó đƣa ra nhận xét, đánh giá về



5

những điểm còn tồn tại trong công tác kiểm soát thu, chi. Dựa trên cơ sở lý
luận và tình hình thực tế tại các Trƣờng, luận văn đề xuất những giải pháp
hoàn thiện kiểm soát thu chi nhƣ: hoàn thiện môi trƣờng kiểm soát, xây dựng
qui trình lập kế hoạch, hoàn thiện thủ tục, trình tự kiểm soát thu, chi trong quá
trình hoạt động quản lý và kiểm soát thu, chi chặt chẽ, hiệu quả.
Luận văn thạc sĩ của tác giả Trần Th Anh Nga (2011) với đề tài “ iểm
soát nội bộ thu chi tại Trường Đại học Phạm Văn Đồng”đã đƣa ra hệ thống
các giải pháp tƣơng đối đồng bộ nhằm tăng cƣờng KSNB thu chi tại Trƣờng
ĐH Phạm Văn Đồng, đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý của Trƣờng trong điều
kiện giai đoạn hiện nay.
Ngoài các công trình nghiên cứu trên còn có các bài báo, tạp chí bàn về
vấn đề ên quan đến việc kiểm soát nội bộ .Tạp ch kinh tế và phát triển, (Số
185 tháng 11/2012) PGS.TS.Trần Việt Lâm, “Kiểm soát nội bộ của các
doanh nghiệp nhà nước”, àn uận về việc tiến hành tái cấu trúc các doanh
nghiệp nhà nƣớc, việc doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động sản xuất kinh doanh
với hiệu quả thấp, thất thoát ớn nguồn vốn à do sự ếu kém của kiểm soát
nội ộ. Tái cấu trúc các doanh nghiệp nhà nƣớc à một nội dung quan trọng
của tái cơ cấu nền kinh tế với nhiều nội dung cần triển khai, song có thể nói
rằng, tái cấu trúc các doanh nghiệp nhà nƣớc sẽ không đạt đƣợc những mục
tiêu đề ra nếu không tổ chức thành công công tác kiểm soát nội ộ trong các
doanh nghiệp nà .
Theo Tạp chí Kiểm toán số 8/2011,”Đặc điểm hệ thống kiểm soát nội bộ
trong các tập đoàn kinh tế”, TS.Ngu ễn Th Phƣơng Hoa, Trƣờng Đại học
inh tế Quốc D n, đề cấp đến một số khái niệm cơ ản về việc tổ chức tốt hệ
thống kiểm soát trong các doanh nghiệp. Hệ thống kiểm soát nội bộ là hệ
thống chính sách và thủ tục giúp nhà quản ý đạt đƣợc các mục tiêu cụ thể là



6

bảo vệ tài sản, bảo đảm độ tin cậy của thông tin, bảo đảm sự tuân thủ qui đ nh
pháp lý và bảo đảm hiệu quả hoạt động.
Tạp chí nhà quản lý (2008) , “Kiểm soát nội bộ- nhà quản trị cần biết”
đã tổng quan về kiểm soát nội bộ và đánh giá chất ƣợng của hệ thống kiểm
soát nội bộ đã chỉ ra đƣợc những dấu hiệu bất ổn của hệ thống kiểm soát nội
bộ và chỉ ra đƣợc công thức chung làm thế nào hệ thống SNB đạt hiệu quả.
Nhƣ vậy, các công trình nghiên cứu trên cùng với các ài áo đã nghiên
cứu các vấn đề chủ yếu sau: tổng quan về hệ thống KSNB, thực trạng KSNB
thu, chi ngân sách tại đơn v sự nghiệp, nhận thấy những mặt tồn tại của đơn
v từ đó đề xuất những giải pháp hoàn thiện môi trƣờng kiểm soát, hệ thống
thông tin kế toán và hoàn thiện các thủ tục kiểm soát. Tuy nhiên, các giải
pháp về KSNB trong các công trình này là những đề xuất mang tính chất
chung cho các đơn v hành chính sự nghiệp thuộc ngân sách nhà nƣớc, chƣa
đóng góp nhất đ nh vào việc hạn chế rủi ro, ngăn ngừa đến mức thấp nhất
những sai sót có thể xả ra trong tƣơng ai cho các đơn v giáo dục ngoài công
lập. Do đó tác giả chọn đề tài “Hoàn thiện kiểm soát nội bộ thu và chi tại
Trƣờng Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Đông Du Đà Nẵng “nhằm mục đ ch
nâng cao tính kiểm soát trong các kh u thu và chi và đem ại hiệu quả kinh tế
cho đơn v .


7

C ƢƠN

1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ THU VÀ CHI

TRON

TRƢỜNG HỌC

1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ ẢN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ
1.1.1 Khái niệm, bản chất KSNB
a) Khái niệm về KSNB
Hiện nay có nhiều đ nh nghĩa về kiểm soát nội bộ, trong phạm vi luận
văn nà , tác giả giới thiệu 02 khái niệm nhƣ sau[9] :
Theo ủy ban của hội đồng quốc gia Hoa kỳ về việc chống gian lận về
báo cáo tài chính (COSO): Kiểm soát nội bộ là một quá trình do ngƣời quản
lý, hội đồng quản tr và các nhân viên của đơn v chi phối, nó đƣợc thiết lập
để cung cấp một sự bảo đảm hợp lý nhằm đạt đƣợc các mục tiêu.
Trong đ nh nghĩa trên, ốn nội dung cơ ản à quá trình, con ngƣời, đảm
bảo hợp lý và mục tiêu cần phải đƣợc tìm hiểu. Cụ thể nhƣ sau:
Kiểm soát nội bộ là một quá trình: kiểm soát nội bộ bao gồm một chuỗi
hoạt động kiểm soát hiện diện ở mọi bộ phận trong đơn v và đƣợc kết hợp
với nhau thành một thể thống nhất. Quá trình kiểm soát à phƣơng tiện để
giúp cho đơn v đạt đƣợc các mục tiêu của mình.
Kiểm soát nội bộ được thiết kế và vận hành bởi con người: Kiểm soát
nội bộ không chỉ đơn thuần là những chính sách, thủ tục, biểu mẫu... mà phải
bao gồm cả những con ngƣời trong tổ chức nhƣ Hội đồng quản tr , Ban giám
đốc, các nh n viên khác... Ch nh con ngƣời đ nh ra mục tiêu, thiết lập cơ chế
kiểm soát ở mọi nơi và vận hành chúng.
Kiểm soát nội bộ cung cấp một sự đảm bảo hợp lý, chứ không phải đảm
bảo tuyệt đối là các mục tiêu đƣợc thực hiện. Vì khi vận hành hệ thống kiểm
soát, những yếu kém có thể xẩy ra do sai lầm của con ngƣời nên dẫn đến


8


không thực hiện đƣợc các mục tiêu. Kiểm soát nội bộ có thể ngăn chặn và
phát hiện những sai phạm nhƣng không thể đảm bảo là chúng không bao giờ
xả ra. Hơn nữa, một nguyên tắc cơ ản trong việc đƣa ra qu ết đ nh quản lý
là chi phí cho quá trình kiểm soát không thể vƣợt quá lợi ch đƣợc mong đợi
từ quá trình kiểm soát đó. Do vậ , ngƣời quản lý có thể nhận thức đầ đủ về
các rủi ro nhƣng nếu chi phí cho quá trình kiểm soát quá cao thì họ vẫn không
thể áp dụng các thủ tục để kiểm soát rủi ro.
Các mục tiêu của kiểm soát nội bộ:
Đối với báo cáo tài chính: kiểm soát nội bộ phải bảo đảm về tính trung
thực và đáng tin cậy.
Đối với tính tuân thủ: kiểm soát nội bộ trƣớc hết phải bảo đảm hợp lý
việc chấp hành luật pháp và các qui đ nh, bên cạnh đó kiểm soát nội bộ còn
phải hƣớng mọi thành viên trong đơn v vào việc tuân thủ các chính sách, qui
đ nh nội bộ của đơn v qua đó ảo đảm đạt đƣợc những mục tiêu của đơn v .
Đối với mục tiêu sự hữu hiệu và hiệu quả của các hoạt động: kiểm soát
nội bộ giúp đơn v bảo vệ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, bảo mật thông
tin, nâng cao uy tín, mở rộng th phần, thực hiện các chiến ƣợc kinh doanh
của đơn v ...
Vì vậy, các mục tiêu của kiểm soát nội bộ rất rộng, chúng bao trùm lên
mọi mặt hoạt động và có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển
của đơn v .
Theo liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC) thì „‟Hệ thống KSNB là một hệ
thống những chính sách và thủ tục nhằm bốn mục tiêu sau: bảo vệ tài sản của
đơn v , bảo đảm độ tin cậy của các thông tin, bảo đảm việc thực hiện các chế
độ pháp ý, đảm bảo hiệu quả của các hoạt động‟‟.
Theo đó, kiểm soát nội bộ là một chức năng thƣờng xuyên của các đơn
v , tổ chức và trên cơ sở xác đ nh rủi ro có thể xảy ra trong từng khâu công



9

việc để tìm ra biện pháp ngăn chặn nhằm thực hiện có hiệu quả tất cả các mục
tiêu đặt ra của đơn v :
- Bảo vệ tài sản của đơn vị: Tài sản của đơn v bao gồm cả tài sản hữu
hình và tài sản vô hình, kể cả tài sản phi vật chất khác, chúng có thể b đánh
cắp, lạm dụng vào những mục đ ch khác nhau hoặc b hƣ hại nếu không đƣợc
bảo vệ bởi các hệ thống kiểm soát thích hợp.
- Bảo đảm độ tin cậy của các thông tin: Thông tin kinh tế, tài chính do
bộ máy kế toán xử lý và tổng hợp à căn cứ quan trọng cho việc hình thành
các quyết đ nh của nhà quản lý. Vì vậy thông tin cung cấp phải đảm bảo tính
k p thời, tính chính xác và tin cậy về thực trạng hoạt động và phản ánh đầy
đủ, khách quan các nội dung chủ yếu của mọi hoạt động kinh tế tài chính.
- Bảo đảm việc thực hiện các chế độ pháp lý: Các quyết đ nh và chế độ
pháp ý iên quan đến hoạt động của đơn v phải đƣợc tuân thủ đúng mức.
- Bảo đảm hiệu quả của hoạt động và năng lực quản lý: các quá trình
kiểm soát trong một đơn v đƣợc thiết kế nhằm ngăn ngừa sự lặp lại không
cần thiết của các tác nghiệp, gây sự lãng phí trong hoạt động và sử dụng kém
hiệu quả các nguồn lực trong đơn v .
T m lại, từ những quan điểm trên, có thể thấy kiểm soát nội bộ là một hệ
thống gồm các chính sách, thủ tục đƣợc thiết lập tại đơn v nhằm đảm bảo hợp
lý cho các nhà quản ý đạt đƣợc các mục đ ch:
- Bảo vệ hữu hiệu và sử dụng hiệu quả về mọi nguồn lực, ngăn ngừa và
phát hiện mọi hành vi lãng phí, gian lận, sử dụng tài sản không đúng mục
đ ch, hoặc vƣợt quá thẩm quyền sử dụng.
- Cung cấp những thông tin đáng tin cậy.
- Đ nh kỳ đánh giá kết quả hoạt động để nâng cao hiệu quả điều hành.
- Thúc đẩy việc chấp hành các chính sách của đơn v .



10

b) Bản chất của KSNB
Bản chất của kiểm soát nội bộ là việc thiết lập các kế hoạch và xây dựng
các mục tiêu có liên quan từ đó thiết kế nên những hành động cụ thể để đạt
đƣợc mục tiêu đã x

dựng. Đồng thời trong quá trình thực hiện các mục tiêu

cần phải đƣa ra các iện pháp và hành động phụ trợ để đạt đƣợc các mục tiêu
tốt hơn.
Hiểu nhƣ vậy, kiểm soát nội bộ bao gồm cả việc thiết lập các chuẩn mực,
các thƣớc đo (kể cả kế hoạch, đ nh mức, mục tiêu và các thủ tục (hành động)
để nắm lấ và điều hành quá trình nhằm đạt mục tiêu đã đ nh.
Thực hiện kiểm soát là việc dựa vào các đ nh mức, các chuẩn mực, các
kế hoạch đã đ nh để đánh giá hiệu quả công tác quản tr của cấp dƣới và đề ra
các biện pháp quản tr thích hợp nhắm đạt đƣợc những mục tiêu của doanh
ngiệp.
Bất kỳ một đơn v kinh tế nào thì kiểm soát nội bộ cũng ao gồm: cả
kiểm soát kế toán và kiểm soát quản lý, kiểm soát kế toán là các chính sách và
quá trình thực hiện nhằm đạt đƣợc hai mục tiêu đầu tiên là bảo vệ tài sản và
bảo đảm thông tin kế toán chính xác và tin cậy. Kiểm soát quản ý à thúc đẩy
hiệu quả hoạt động kinh doanh và khuyến khích sự tham gia của công nhân
viên đối với các chính sách quản lý.
Đứng trên góc độ tổ chức, vai trò của kiểm soát quản lý và kiểm soát kế
toán à nhƣ nhau. Tu nhiên, kiểm soát quản lý chủ yếu đề cập đến các vấn đề
iên quan đến tổ chức, chủ trƣơng của đơn v , ít có quan hệ trực tiếp đối với
sự hợp lý của thông tin kế toán, còn kiểm soát kế toán chủ yếu quan t m đến
tính hợp lý của thông tin kế toán. Mặc dầu vậy, hai loại kiểm soát này có mối
quan hệ mật thiết, hỗ trợ cho nhau. Hiệu quả của loại kiểm soát này có một

tác động đáng kể đến tính hiệu quả của loại kiểm soát kia.


11

1.1.2 Vai trò của hệ thống KSNB
Từ những khái niệm nêu trên về hệ thống SNB đã phần nào giúp chúng
ta nhận thức đƣợc tầm quan trọng của hệ thống

SNB trong đơn v . Một hệ

thống KSNB vững mạnh sẽ mang lại cho đơn v nhiều lợi ích:
Thứ nhất à giúp cho Ban ãnh đạo đơn v giảm bớt tâm trạng bất an về
những rủi ro, nhất là về con ngƣời và tài sản.
Thứ hai à giúp cho Ban ãnh đạo đơn v giảm tải trọng những công việc,
sự vụ hàng ngà và để chỉ tập trung vào vấn đề chiến ƣợc.
Thứ ba à giúp an ãnh đạo đơn v chuyên nghiệp hóa công tác quản lý
điều hành, cụ thể nhƣ đơn v đƣợc quản lý một cách có khoa học, chứ không
phải thuần túy bằng cảm tính (kinh nghiệm và trực giác). Bên cạnh đó, đơn v
đƣợc quản lý bằng cơ chế và quy chế chứ không phải thuần túy dựa vào lòng
tin. Một hệ thống KSNB vững mạnh sẽ góp phần minh bạch hóa, nâng cao
hiệu quả hoạt động, qua đó tạo dựng lòng tin của cán bộ viên chức đối với
đơn v .
Do vậy, việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống kiểm soát đang à vấn đề
cần đƣợc quan t m hàng đầu hiện na . Để thực hiện thành công các biện pháp
SNB đ i hỏi đơn v cần tuân thủ chín nguyên tắc chung:
- Môi trƣờng văn hóa nhấn mạnh đến sự chín trực, giá tr đạo đức và
phân công trách nhiệm rõ ràng.
- Quy trình hoạt động và qu trình


SNB đƣợc xác đ nh rõ ràng bằng

văn ản và đƣợc truyền đạt rộng rãi trong nội bộ đơn v .
- Các hoạt động rủi ro đƣợc phân tích rõ ràng giữa những nhân viên khác
nhau.
- Mọi nh n viên đều phải tuân thủ hệ thống KSNB.
- Trách nhiệm kiểm tra, giám sát đƣợc phân công rõ ràng.
- Mọi giao d ch quan trọng phải đƣợc ghi lại dƣới dạng văn ản.


12

- Đ nh kỳ tiến hành các biện pháp kiểm tra độc lập và nâng cao hiệu quả
của các biện pháp KSNB.
1.1.3 Các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ
Tuỳ thuộc vào loại hình hoạt động và quy mô tổ chức mà hệ thống kiểm
soát đƣợc sử dụng khác nhau, nhƣng để hoạt động có hiệu quả thì hệ thống
này phải bao gồm các thành phần: Môi trƣờng kiểm soát, hệ thống kế toán và
các thủ tục kiểm soát[9].
a) Môi trường kiểm soát
Môi trƣờng kiểm soát phản ánh sắc thái chung của một tổ chức, tác động
đến ý thức của mọi ngƣời trong đơn v , là nền tảng cho các bộ phận khác
trong hệ thống kiểm soát nội bộ.
* Các nhân tố bên trong
- Đặc thù về quản lý: trƣớc hết chỉ ra quan điểm khác nhau trong điều
hành hoạt động doanh nghiệp của các nhà quản ý. Các quan điểm điều hành
ảnh hƣởng trực tiếp đến các chính sách, chế độ cũng nhƣ qu trình cách thức
kiểm tra, kiểm soát trong đơn v . Những quan điểm khác nhau trong quản lý
và điều hành tất yếu sẽ dẫn đến sự khác nhau trong xây dựng và áp dụng
những chính sách và thủ tục kiểm soát.

- Cơ cấu tổ chức: thực chất là sự phân quyền hạn, trách nhiệm giữa các
thành viên trong đơn v , cơ cấu tổ chức thƣờng đƣợc mô tả dƣới dạng sơ đồ
tổ chức. Nếu cơ cấu tổ chức hợp lý góp phần hình thành hệ thống giải quyết
thông tin một cách xuyên suốt từ cấp trên xuống dƣới và góp phần ngăn ngừa
có hiệu quả hành vi gian lận và sai sót trong hoạt động tài chính kế toán của
đơn v , các nguyên tắc xây dựng một cơ cấu tổ chức tốt là:
+ Thiết lập sự điều hành và sự kiểm soát trên toàn bộ hoạt động của
đơn v , không bỏ sót ĩnh vực nào, đồng thời không có sự chồng chéo giữa
các bộ phận.


13

+ Thực hiện sự phân chia rành mạch ba chức năng: xử lý nghiệp vụ,
ghi chép sổ sách và bảo quản tài sản. Sự phân chia này giúp cho việc kiểm
soát lẫn nhau giữa các bộ phận.
+ Bảo đảm sự độc lập tƣơng đối giữa các bộ phận nhằm đạt đƣợc hiệu
quả cao nhất trong hoạt động của các bộ phận chức năng
- Chính sách nhân sự: bao gồm toàn bộ các phƣơng pháp quản lý nhân
sự và các chính sách cụ thể và rõ ràng về tuyển dụng, đào tạo, sắp xếp, đề
bạt, khen thƣởng, kỷ luật nhân viên. Vấn đề con ngƣời là nhân tố quan trọng
trong môi trƣờng kiểm soát, là chủ thể trực tiếp trong việc thực hiện các thủ
tục kiểm soát trong hoạt động của đơn v .
- Công tác kế hoạch: Việc lập kế hoạch đúng sẽ giúp cho đơn v hoạt
động đúng hƣớng và có hiệu quả. Công tác kế hoạch nếu đƣợc tiến hành một
cách nghiêm túc và khoa học cũng sẽ trở thành một công cụ kiểm soát hữu
hiệu, giúp đơn v có thể phát hiện, ngăn ngừa đƣợc những sai sót, gian lận
trong quá trình hoạt động. Các nhà quản lý luôn quan tâm, xem xét tiến độ
thực hiện kế hoạch, so sánh số liệu báo cáo với số liệu kế hoạch để phát hiện
những vấn đề khác thƣờng và k p thời xử lý.

- Uỷ ban kiểm soát: Bao gồm những ngƣời trong bộ má

ãnh đạo cao

nhất của đơn v nhƣng không kiêm nhiệm các chức vụ quản lý và là những
chuyên gia am hiểu về ĩnh vực kiểm soát. Uỷ an nà thƣờng có quyền hạn
và nhiệm vụ nhƣ: Giám sát sự chấp hành pháp luật của đơn v , giám sát công
việc của kiểm toán viên nội bộ, giám sát quá trình lập báo cáo tài chính.
* Các nhân tố bên ngoài:
Những nhân tố này không thuộc sự kiểm soát cuả các nhà quản ý nhƣng
nó có ảnh hƣởng rất lớn đến thái độ của nhà quản lý và nhiều thủ tục kiểm
soát cụ thể. Thuộc nhóm nhân tố này có ảnh hƣởng của các cơ quan chức
năng Nhà nƣớc qua các văn ản ban hành các chính sách chế độ iên quan đến


14

đơn v , ảnh hƣởng của Ngân hàng, của cơ quan Thuế, chính sách mới và
đƣờng lối phát triển của đất nƣớc.
b) Hệ thống thông tin kế toán
Hệ thống thông tin kế toán là nơi cung cấp thông tin và kiểm tra - kiểm
soát chủ yếu về hoạt đ ộ ng của đ ơn v . Mục đích của hệ thống kế toán là sự
nhận biết, thu thập, phân loại, phân tích, ghi chép và báo cáo các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh của đơn v , thoả mãn chức năng thông tin và kiểm tra của
hoạt động kế toán.
Hệ thống thông tin kế toán xét về mặt quy trình bao gồm a giai đoạn:
- Lập chứng từ kế toán: à giai đoạn đầu tiên và rất quan trọng vì số liệu
kế toán chỉ chính xác nếu việc lập chứng từ đầ đủ, hợp lệ, hợp pháp và phản
ánh trung thực mọi nghiệp vụ phát sinh.
- Sổ sách kế toán: à giai đoạn chính trong tiến trình xử lý số liệu kế

toán, bằng việc ghi chép, phân loại, tính toán, tổng hợp…để chuẩn b cung
cấp các thông tin tổng hợp trên báo cáo. Sổ kế toán đƣợc tổ chức gồm có sổ
tổng hợp và sổ chi tiết. Hệ thống sổ kế toán đƣợc tổ chức khoa học, hợp lý
giúp cho việc ƣu trữ, tổng hợp thông tin có hiệu quả, à cơ sở cho việc kiểm
tra các thủ tục kiểm soát trong quá tình xử lý chứng từ, đối chiếu giữa số liệu
chi tiết và tổng hợp. Hệ thống sổ sách kế toán có vai trò quan trọng trong hệ
thống kiểm soát vì nó giúp nhà quản lý có đƣợc các thông tin đáng tin cậy
phục vụ cho việc ra quyết đ nh.
- Báo cáo kế toán: à giai đoạn cuối cùng của quá trình xử lý nhằm tổng
hợp các số liệu trên sổ sách thành những chi tiết trên báo cáo. Các thông tin
đƣợc thể hiện trên báo cáo tài chính thể hiện trung thực tình hình tài chính.
Thông qua áo cáo tài ch nh đơn v có thể ph n t ch để phát hiện những
trƣờng hợp bất thƣờng, từ đó kiểm tra lại sổ sách, chứng từ để xác đ nh ngƣời
ch u trách nhiệm.


15

Nhƣ vậy một hệ thống kế toán hữu hiệu phải đảm bảo các mục tiêu kiểm
soát chi tiết nhƣ: t nh có thực, sự phê chuẩn, t nh đầ đủ, sự đánh giá, sự phân
loại, t nh đúng kỳ, qui trình chuyển số và tổng hợp chính xác.
c) Các thủ tục kiểm soát
Các thủ tục kiểm soát do các nhà quản lý xây dựng dựa trên ba nguyên
tắc cơ ản: nguyên tắc bất kiêm nhiệm, nguyên tắc phân công phân nhiệm rõ
ràng và chế độ ủy quyền.
Nguyên tắc phân công, phân nhiệm: Theo nguyên tắc này, quyền hạn và
trách nhiệm cần đƣợc phân chia cho nhiều ngƣời trong một bộ phận hoặc
nhiều bộ phận trong một tổ chức. Mục đ ch của nó là không một cá nhân hay
bộ phận nào đƣợc thực hiện mọi mặt của một nghiệp vụ từ kh u đầu đến
khâu cuối. Cơ sở của nguyên tắc này là trong một chế độ nhiều ngƣời làm

việc, các sai sót dễ phát hiện hơn và các gian ận ít xả ra hơn. Việc phân
công phân nhiệm còn có tác dụng tạo sự chuyên môn hoá và giúp cho việc
kiểm tra và thúc đẩy lẫn nhau trong công việc.
Nguyên tắc bất kiêm nhiệm: Nguyên tắc nà đ i hỏi sự tách biệt đối với
một số công việc nhằm ngăn ngừa các hành vi lạm dụng quyền hạn để tham ô
tài sản của đơn v và dễ nhận ra sự sai sót và gian lận. Không đƣợc bố trí
kiêm nhiệm các công việc có liên quan với nhau cho một ngƣời thực hiện,
nhƣ tách iệt trách nhiệm bảo quản tài sản và trách nhiệm ghi chép sổ sách kế
toán, hoặc chức năng thực hiện với chức năng kiểm soát....
Nguyên tắc uỷ quyền và phê chuẩn: Ngƣời quản ý đơn v không thể và
không nên quyết đ nh mọi vấn đề và giải quyết mọi sự vụ trong đơn v , mà
phải thực hiện sự uỷ quyền cho cấp dƣới. Theo đó, các cấp dƣới đƣợc giao
cho quyết đ nh và giải quyết một số công việc trong một phạm vi nhất đ nh,
thay mặt ngƣời quản lý ch u trách nhiệm về công việc đó. Tu vậ , ngƣời
quản lý vẫn phải duy trì một sự kiểm tra nhất đ nh. Quá trình uỷ quyền đƣợc


16

tiếp tục mở xuống các cấp thấp hơn tạo nên một hệ thống phân chia trách
nhiệm và quyền hạn mà vẫn không mất đi tính tập trung của đơn v .
Bên cạnh đó, để tuân thủ tốt các quá trình kiểm soát mọi nghiệp vụ kinh
tế phải đƣợc phê chuẩn đúng đắn. Phê chuẩn là biểu hiện cụ thể của việc
quyết đ nh và giải quyết một công việc trong phạm vi quyền hạn đƣợc giao.
Nguyên tắc uỷ quyền và phê chuẩn yêu cầu các nghiệp vụ phát sinh đều
đƣợc uỷ quyền cho các cán bộ phê chuẩn một cách thích hợp. Việc thực hiện
nguyên tắc uỷ quyền và phê chuẩn giúp kiểm soát tốt hơn, do cấp trên vẫn
duy trì sự kiểm soát đối với cấp dƣới, đồng thời tránh đƣợc sai sót do một
ngƣời không phải giải quyết quá nhiều việc.
1.2 NỘI DUNG CÁC KHOẢN T U VÀ C


TRON

TRƢỜNG HỌC

1.2.1 Nội dung các khoản thu trong trƣờng học
Các khoản thu trong trƣờng học bao gồm các khoản thu nhƣ học phí, lệ
phí, thu từ hoạt động d ch vụ phù hợp với ĩnh vực chuyên môn và khả năng
của đơn v , các khoản thu từ hợp đồng đào tạo với các tổ chức trong và ngoài
nƣớc, thu từ các hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thực hành thực tập, sản
phẩm thí nghiệm và các khoản thu khác. Trong đó:
- Thu học phí và lệ phí là các khoản thu theo qu đ nh Bộ Giáo
Dục và Đào Tạo và mức qui đ nh riêng của từng Trƣờng.
- Thu hoạt động d ch vụ là các khoản thu đơn v tận dụng cơ sở vật
chất, kỹ thuật và năng ực ao động sẵn có để tiến hành các hoạt động
sản xuất kinh doanh d ch vụ: sản xuất, gia công, kinh doanh thƣơng
mại, kinh doanh d ch vụ khoa học, nghiên cứu thí nghiệm....
- Các khoản thu khác nhƣ: Thu ãi tiền gửi, lãi cho vay vốn thuộc
các chƣơng trình, dự án viện trợ; thu thanh ý nhƣợng bán tài sản,...của
đơn v không phân biệt hình thành từ nguồn kinh phí hoặc nguồn vốn
kinh doanh.


17

1.2.2 Nội dung các khoản chi trong trƣờng học
- Chi thanh toán cá nh n nhƣ: chi tiền ƣơng, tiền công, phụ cấp ƣơng,
đóng ảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh ph công đoàn, phúc ợi, tiền
thƣởng.
- Chi hoạt động chu ên môn nhƣ: công tác đào tạo nghiệp vụ, nâng cao

trình độ, nghiên cứu các công trình khoa học.
- Chi hành chính, d ch vụ công cộng, thông tin liên lạc, văn ph ng phẩm,
công tác phí...
- Chi thanh toán hàng hóa d ch vụ nhƣ: chi mua hàng hóa phục vụ
chuyên môn ngành, sửa chữa, duy tu, bảo dƣỡng thƣờng xu ên cơ sở vật chất
máy móc thiết b tại đơn v .
- Chi nghiên cứu khoa học, chi học bổng, tuyển sinh và các khoản chi
khác.
1.3 KIỂM SOÁT NỘI BỘ T U VÀ C

TRON

TRƢỜNG HỌC

1.3.1 Đặc điểm môi trƣờng kiểm soát trong trƣờng học[16]
a) Nhân tố bên trong
- Đặc thù về quản lý: Đơn v trƣờng học có chức năng thực hiện các
nhiệm vụ giáo dục do vậ quan điểm của các nhà quản lý ảnh hƣởng trực tiếp
đến chính sách, chế độ, qu đ nh, cách thức tổ chức kiểm tra kiểm soát của
đơn v trƣờng học. Hiệu trƣởng nắm quyền điều hành chung, và thƣờng xuyên
kiểm tra nhắc nhở các các bộ phận trong Trƣờng trong việc thực hiện kiểm tra
rà soát tất cả các mặt hoạt động và đặc biệt quan tâm chú trọng đến khâu tài
chính của Trƣờng. Các trƣờng học có thu hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự
ch u trách nhiệm về tài chính vì vậ ngƣời quản ý trong đơn v phải luôn
quan t m đến việc ban hành các qui chế làm sao kiểm soát tốt nguồn thu của
Trƣờng và hạn chế thấp nhất các gian lận xảy ra trong các khoản chi.


×