Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

khảo sát bệnh thán thư trên hành tại xã thân cửu nghĩa, huyện châu thành, tình tiền giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 11 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG
Khoa NN & CNTP

BÁO CÁO SEMINAR
KHẢO SÁT MỨC ĐỘ GÂY HẠI BỆNH THÁN THƯ
TRÊN RUỘNG HÀNH CỦA HAI HỘ NÔNG DÂN
TẠI XÃ THÂN CỬU NGHĨA

Tiền Giang, ngày 05 tháng 12 năm 2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG
KHOA NN & CNTP

BÁO CÁO SEMINAR
KHẢO SÁT MỨC ĐỘ BỆNH THÁN THƯ
TRÊN RUỘNG HÀNH CỦA HAI HỘ NÔNG DÂN
TẠI XÃ THÂN CỬU NGHĨA

GVHD: Ths. Trần Lê Vinh.
Sinh viên thực hiện:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Nguyễn Thái Hòa
Nguyễn Thị Bích Nguyền


Võ Thị Thảo Nguyên
Trần Mạnh Thủ
Phan Lê Thúy Duy
Võ Huy Hiệu
Nguyễn Văn Hậu

014141001.
014141004.
014141011.
014141038.
014141042.
014141055.
014141057.

Tiền Giang, ngày 05 tháng 12 năm 2016


LỜI CẢM ƠN
Trước hết, Nhóm báo cáo chủ đề “ Khảo sát mức độ gây hại bệnh thán thư
trên ruộng hành của hai hộ nông dân xã Thân Cửu Nghĩa” xin chân thành cảm
ơn Thầy Trần Lê Vinh ( phụ trách giảng dạy học phần Bệnh cây Đại Cương) đã
tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện cho các nhóm báo cáo rèn luyện kĩ năng làm
việc nhóm và lọc tài liệu tham khảo để hoàn thành bài báo cáo theo hình thức
luận văn nhằm phục vụ lấy kinh nghiệm cho làm luận văn tốt nghiệp sau này.
Xin chân thành cảm ơn chú Tám và chú Nghĩa đã rất nhiệt tình giúp đỡ
nhóm báo cáo thực hiện cuộc khảo sát này.
Nhóm xin cảm ơn sự ủng hộ nhiệt tình của các nhóm bạn.
Xin cảm ơn tinh thần đoàn kết của các thành viên đã hoàn thành nhiệm vụ và
tích cực đóng góp ý kiến để xây dựng bài báo cáo ngày càng hoàn chỉnh.
Trân trọng cảm ơn!

Tiền Giang, ngày 05 tháng 12 năm 2016

Nhóm báo cáo


MỤC LỤC
DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT
DANH SÁCH BẢNG
DANH SÁCH HÌNH
Tóm tắt
Từ khóa:

I. Giới thiệu.
I.1.

Cây hành lá.

Hành lá ( Tên khoa học là: Allium fistulosum thuộc họ Hành) là một loại rau gia
vị không thể thiếu trong các bữa ăn. Ngoài tác dụng làm món ăn cũng như làm tăng
thêm vị ngon cho thức ăn, hành lá còn đóng vai trò cung cấp các chất dinh dưỡng quan
trọng.
Theo bài nghiên cứu trên báo “American Journal of Clinical Nutrition” năm
2001. Mười hai gram hành lá có chứa 20 microgram vitamin K và 1,6 miligram
vitamin C. Để đáp ứng cho sức khoẻ của một người đàn ông trưởng thành, lượng hành
này có thể đáp ứng 16% lượng vitamin K và 2% vitamin C cần thiết mỗi ngày. Đối với
phụ nữ thì lượng này đáp ứng 22% vitamin K và 2,1% vitamin C. Hai chất này rất cần
thiết

cho


phòng

ngừa

loãng

xương.

Ngoài ra hành lá cung cấp cá tiền vitamin A giúp phòng ngừa rối loạn thị lực, viêm
loét giác mạc. Các chất chống oxy hoá trong hành như quercetin, anthocyanin,..giúp
chống lại các gốc tự do góp phần nâng cao sức khoẻ tim mạch và hỗ trợ chức năng
miễn dịch.
I.2.

Lý do chọn chọn đề tài.

Trên hành lá, bệnh thán thư là một trong những loại bệnh phổ biến. Bệnh chủ
yếu do nấm Colletotricum gloeosporioides gây ra đặc biệt trong thời điểm giao nhau
của mùa nắng và mùa mưa. Bệnh tấn công ở bất cứ vị trí nào trên cây hành, từ chóp lá
đến vị trí sát mặt đất, làm giảm khả năng vận chuyển vật chất trong cây, gây thiệt hại
lớn về năng suất và làm giảm chất lượng của hành.
Tại ấp Thân Bình, xã Thân Cửu Nghĩa, Châu Thành, Tiền Giang, cây Hành lá
được trồng khá phổ biến. Tuy nhiên, nhóm khảo sát chưa tìm thấy thông tinh khoa học
nào về bệnh này. Chính vì vậy, nhóm quyết định “ Khảo sát mức độ gây hại của bệnh
thán thư trên hành của hai hộ nông dân tại xã Thân Cửu Nghĩa vào tháng 11/2016.”


I.3.

Mục đích khảo sát.


Xác định tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh thán thư trên ruộng hành của hai hộ nông
dân trồng hành trên địa bàn ấp Thân Bình, xã Thân Cửu Nghĩa, huyện Châu Thành,
tỉnh Tiền Giang. Từ đó so sánh mức độ phổ biến, mức độ gây hại của bệnh.
I.4.

Khách thể khảo sát.

Tại ấp Thân Bình, xã Thân Cửu Nghĩa, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.
Nhóm tiến hành khảo sát ruộng hành của hai hộ nông dân.
 Hộ Chú Tám ( Liên lạc: 01654652995)
o Diện tích ruộng hành: 500 m2.
 Hộ Chú Nghĩa.
o Diện tích ruộng hành 500m2.
I.5.
Đối tượng khảo sát.

Cây hành lá được trồng tại ấp Thân Bình, xã Thân Cửu Nghĩa, huyện Châu
Thành, Tiền Giang.
Giống hành: Hành Trâu ( Thời gian sinh trưởng 50 ngày).
Tuổi hành: 45 ngày.
I.6.

Nội dung khảo sát và nghiên cứu.
 Thông tin về canh tác.
 Thông tin sâu – bệnh hại và biện pháp phòng trừ.
 Tỷ lệ bệnh – chỉ số bệnh thán thư trên ruộng hành.

I.7.
Phương pháp tiến hành.

I.7.1. Giai đoạn hình thành ý tưởng.

Từ các chủ đề đã có về xác định tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh, nhóm quyết định viết
đề cương thuyết minh về bệnh trên cây hành.
I.7.2. Giai đoạn khảo sát thực tế.
 Xác định kích cỡ mẫu khảo sát.
- Ước lượng tổng số quần thể: Khoảng 6000 bụi hành trên tổng diện tích.
- Ước lượng kích cỡ mẫu khảo sát: Theo công thức tính kích cỡ mẫu của

Slovin ( 1984) thì cần phải khảo sát ít nhất 375 bụi hành để kết quả thí
-

nghiệm đúng ở mức ý nghĩa 5%.
Tiến hành phân bố khung khảo sát: Nhóm quy định một khung khảo sát (
4 bụi hành x 4 bụi hành). Như vậy mỗi khung có 16 bụi. Số khung lặp lại

-

là 30, phân bố ngẫu nhiên trên hai đường chéo góc của ruộng hành.
Như vậy nhóm đã khảo sát 480 bụi hành ở mỗi ruộng. Như vậy kết quả
khảo sát được đảm bảo đúng ở mức ý nghĩa 5%.
 Quy cách xác định tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh.


-

Tỷ lệ bệnh: Là phần trăm tổng số cây bị bệnh trong tổng số cây được khảo sát

-


của một khung khảo sát.
Tỷ lệ bệnh =
Trong đó tổng số cây khảo sát của một khung là 16.
Chỉ số bệnh: Là mức độ bị hại của cây trồng được biểu thị bằng tỷ lệ diện tích
lá bị hại.
Chỉ số bệnh =

II. Kết quả khảo sát – thảo luận.
II.1.
Đặc điểm canh tác từng hộ - giải thích kết quả thí nghiệm.
II.1.1. Kỹ thuật trồng hành

Hộ chú Tám

Giống và
xử lý
giống

Thời vụ
trồng
Đặc điểm
trồng

Hộ chú Nghĩa




Giống hành: giống hành trâu.




Chọn những bụi hành tương đối đồng đều, đúng tuổi, sinh trưởng
tốt, không bị nhiễm sâu bệnh.



Lượng giống: tùy chất lượng cây giống, thường cần khoảng 180
– 240 kg hành giống/1000 m2.



Chọn giống tốt từ vụ
trước.

Thời gian sinh trưởng 42-50 ngày.



Chỉ sử dụng giống nhà.

Hành lá có thể được trồng quang năm, tuy nhiên năng suất mùa
nắng cao hơn vào mùa mưa.
 Thời điểm hiện tại: giao mùa nắng và mưa.


Trồng luân canh với cải trắng

Trồng xen canh với cây ngò rí,
cần tàu.


30 cm
10
cm

20 cm
100 cm


Hình 1:

Hộ chú Tám
Kĩ thuật
làm đất



Sau vụ trước, đất được cày
xới bằng máy, vun mô.
 Sau khi trồng 1 – 2 ngày
bón phân sinh học
trichoderma.
 Lên liếp:



Loại phân NPK 20 – 20 –
15 – TE.
 Bón khoảng 7 – 10 ngày
bón một lần. Mỗi lần bón

15 kg.
 Hình thức bón: Hòa tan vào
nước để tưới.
 Tổng số lần bón: 4 lần.





Chế độ bón
thúc

Hộ chú Nghĩa
Sau vụ trước, đất không
được cày xới mà được bồi
thêm mùn.
 Năm ngày sau khi gieo, bón
lót bằng phân chuồng hoai
+ 30 kg xơ dừa / 500m2.
Loại phân: DAP (18 – 46 –
0 ), NPK 20 – 20 – 15 –
TE.
 Bón khoảng 10 ngày bón
một lần. Mỗi lần 8 – 10kg.
 Hình thức bón: Hòa tan vào
nước để tưới.
 Tổng số lần bón: 4 lần.

Hộ chú Tám
Hình thức tưới: Tưới thủ

công bằng vòi hoa sen.
 Lượng nước tưới:
2 thùng / liếp.


Chế độ
tưới

Hình:
II.1.2. Sậu hại chính.

Các đối tượng sâu hại chính:
-

Sâu xanh da láng Spodoptera exigua
Dòi đục lá
Sâu ăn tạp (Spodoptera litura).

Hộ chú Nghĩa
Hình thức tưới: tưới phun
mưa.
 Lượng nước tưới: 3 phút.



Sâu xanh da láng
(Spodoptera exigua)


 Là sâu hại quan trọng nhất của cây


hành, xuất hiện từ rất sớm và gây hại
đến cuối vụ.
 Hình dạng rất giống sâu xanh nhưng
nhỏ hơn (dài 10- 15mm), da xanh lục
với hai sọc vàng nâu chạy dọc hai bên
thân mình.
 Chu kì sinh trưởng của sâu khoảng
một tháng.
 Đặc điểm bị hại: Lá vàng, héo, bên
trong có sâu, vết cắn từ bên trong lá
hành.
Hình: Sâu xanh da láng
 Phương pháp phòng trị:

Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật như
Chloferan 240SC, Match 050EC,..

Hình: Thuốc hóa học trừ sâu xanh da láng
II.1.3. Bệnh hại chính.

Các loại bệnh hại chính:
-

Bệnh đốm khô lá hành.
Bệnh thán thư hành.
Bệnh sương mai hành.
Bệnh thối nhũn do vi khuẩn.



Bệnh thán thư trên hành
 Tác nhân gây bệnh: nấm Colletotricum

gloeosporioides.
 Bộ phận xuất hiện: lá, thân giả hành và củ

hành.
 Đặc điểm:


-

Gây hại mạnh trong điều kiện thời tiết
nóng ẩm.

-

Bón phân nhiều N không cân đối với P
và K.

Hình: Cây hành lá bị thán thư
Triệu chứng thán thư
- Vết bệnh hình bầu dục, kích
thước nhỏ hơn ( 4-5 hoặc 2-3 mm)
ở giữa màu sáng trắng, xung
quanh có viền nâu màu vàng nhạt,
trên vết bệnh xuất hiện những
chấm đen xếp đồng tâm.
- Cây bệnh nặng, thân, lá khô xác.
Dấu hiệu đầu tiên:

- Thường xuất hiện ở giữa lá, sau
đó lan rộng theo chiều dài của lá.

Hình: Vết bệnh thán thư


Biện pháp phòng trị:
Sử dụng thuốc hóa học gốc đồng
hoặc gốc kẽm như Antracol,
Ridomil,..

Hình: Thuốc trừ nấm Antracol
II.2.

Tỷ lệ bệnh.

Bảng 1: Kết quả so sánh trung bình tỷ lệ bệnh.

Tylebenh
Chisobenh

Ruong
1
2
1
2

N
30
30

30
30

Group Statistics
Mean
Std. Deviation Std. Error Mean
51,8933
18,86458
3,44419
41,2700
20,00529
3,65245
23,9300
6,56895
1,19932
21,9933
6,05867
1,10616


Bảng 2: Bảng so sánh ANOVA về tỷ lệ bệnh thán thư trên cây hành.
Independent Samples Test
F
Sig.
t
Df
Sig. (2Mean
tailed) Difference

Equal

variances
Tylebe assumed
nh
Equal
variances not
assumed
Equal
variances
Chiso assumed
benh Equal
variances not
assumed

,048

,146

,828

,703

2,116

Std.
Error
Differen
ce

58


,039

10,62333 5,02024

2,116 57,801

,039

10,62333 5,02024

1,187

58

,240

1,93667 1,63155

1,187 57,625

,240

1,93667 1,63155

Nhận xét tỷ lệ bệnh:
 Ta có Sig. = 0,828 > 0,05 nên kích thước mẫu không khác biệt ở độ tin cậy

95%.
 Sig. ( 2 – tailed) = 0,039 < 0,05. Tỷ lệ bệnh thán thư của ruộng hành thứ nhất
cao hơn của ruộng thứ hai có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.

 Nhìn chung, tỷ lệ bệnh của hai ruộng hành ở cấp
+ Tỷ lệ bệnh trung bình của ruộng thứ nhất cao, chiếm 51,833% .
+ Tỷ lệ bệnh trung bình của ruộng thứ hai thấp chơn ruộng thứ nhất, chiếm
41,27%.
Nhận xét chỉ số bệnh:
 Ta có sig. = 0,703 > 0,05 kích thước mẫu không khác biệt ở độ tin cậy 95%.
 Sig. ( 2 – tailed) = 0,24 > 0,05 mức độ nặng của bệnh thán thư hai ruộng hành

khác biệt không ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.
II.3.
Nhận xét – giải thích kết quả khảo sát.
II.3.1. Sự khác biệt có ý nghĩa ở 95% về tỷ lệ bệnh giữa hai ruộng hành.
II.3.2. Sự khác biệt không ý nghĩa ở 95% về chỉ số bệnh giữa hai ruộng hành.

III.

Kết luận – khuyến nghị.



×