Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

các khái niệm cơ bản Cơ sở văn hóa Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 45 trang )

HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN
HÓA VIỆT NAM
GIẢNG VIÊN: HOÀNG THỊ TÂM
BỘ MÔN VĂN HÓA – KHOA CƠ BẢN

15/11/17

Học viện Quản lý giáo dục


Nội dung học phần
• Phần 1: Các khái niệm cơ bản
• Phần 2: Khái quát về văn hóa Việt Nam
• Phần 3: Các thành tố văn hóa Việt Nam
Văn hóa ngôn ngữ
Văn hóa nhận thức
Văn hóa tổ chức cộng đồng
Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân

15/11/17

Học viện Quản lý giáo dục

2


Nội dung học phần ( tiếp)







Văn hóa phong tục
Văn hóa nghệ thuật – Biểu tượng văn hóa
Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
Văn hóa và phát triển

15/11/17

Học viện Quản lý giáo dục

3


Bài 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN








Khái niệm văn hóa
Đặc trưng của văn hóa
Chức năng của văn hóa
Cấu trúc của hệ thống văn hóa
Môi trường văn hóa
Tiếp xúc và giao lưu văn hóa

Di sản văn hóa

15/11/17

Học viện Quản lý giáo dục

4


Thảo luận
CƠ SỞ VĂN HÓA LÀ GÌ?
TẠI SAO CẦN HỌC CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT
NAM?

15/11/17

Học viện Quản lý giáo dục

5


ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA
• Nghĩa từ: Văn: đẹp, hóa: giáo hóa, làm cho biến
đổi
1. Văn hóa hiểu ở nghĩa hẹp:
• Chỉ học vấn, hiểu biết, văn hóa nghệ thuật, chuẩn
mực
Trình độ văn hóa
 Người có văn hóa
 Tác phẩm văn hóa

 Làng văn hóa
15/11/17

Học viện Quản lý giáo dục

6


ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA
2. Văn hóa hiểu ở nghĩa rộng:
• Là toàn bộ các giá trị do con người tạo ra trong quá
trình lịch sử ( Triết học)
•Gồm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật
pháp, tập quán và một số năng lực và thói quen khác
được con người chiếm lĩnh với tư cách là một thành
viên xã hội ( DT học)

15/11/17

Học viện Quản lý giáo dục

7


ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA
• Gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với
dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất
cho đến tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lối sống và
lao động (Bản sắc văn hóa)


15/11/17

Học viện Quản lý giáo dục

8


ĐỊNH NGHĨA CỦA UNESCO
• Tổng thể những nét riêng biệt về tinh thần và vật chất,
trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một xã
hội hay một nhóm người trong xã hội
• Gồm: nghệ thuật, văn chương, lối sống, quyền cơ
bản, hệ thống giá trị, tập tục, tín ngưỡng

15/11/17

Học viện Quản lý giáo dục

9


Như vậy
• Văn hóa được hiểu ở hai cấp độ ý nghĩa: Hàn lâm và
thông dụng.
• Ở ý nghĩa hàn lâm quan niệm phổ biến về văn hóa là:
 Sản phẩm của con người
 Được tạo ra trong quá trình lịch sử
 Có tính cách riêng thuộc về một tộc người
 Là một hệ thống gồm nhiều yếu tố


15/11/17

Học viện Quản lý giáo dục

10


Định nghĩa văn hóa
• Ở ý nghĩa thông dụng, văn hóa được hiểu là trình độ,
hiểu biết, là phép ứng xử lịch sự, là các tiêu chuẩn đạt
đến một trình độ văn minh

15/11/17

Học viện Quản lý giáo dục

11


Xác định một cách hiểu chung
• Văn hóa là một hệ thống các giá trị vật chất và tinh
thần do con người tạo ra trong quá trình hoạt động
thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi
trường tự nhiên và xã hội của mình

15/11/17

Học viện Quản lý giáo dục

12



Giá trị là gì?
• Là sự thái độ đánh giá của con người đối với sự vật,
hiện tượng,…
• Được cho là “nên”, “cần”, “phải”
• Có thể xem xét ở các góc độ khác nhau: vật chất/ tinh
thần, theo lâu dài/ ngắn hạn, quan trọng/ nhất thời
• Được duy trì ổn định qua thời gian

15/11/17

Học viện Quản lý giáo dục

13


Giá trị của áo dài truyền thống

15/11/17

Học viện Quản lý giáo dục

14


II. ĐẶC TRƯNG CỦA VH: Tính hệ thống
Văn hóa bao gồm nhiều thành tố có mối quan hệ mật
thiết với nhau.
Ví dụ:

Văn hóa Làng bao gồm các thành tố: gia đình, dòng
họ, hương ước, tín ngưỡng, phong tục.
Gia đình gồm: văn hóa ứng xử, cách thức sinh hoạt,
cách thức tổ chức lao động sản xuất…

15/11/17

Học viện Quản lý giáo dục

15


Đặc trưng của VH: Tính giá trị
Nghĩa ban đầu của văn hóa: là sự giáo dục để trở thành
đẹp Sau này mở rộng ý nghĩa là để chỉ các giá trị nói
chung đối với con người
Tính giá trị của văn hóa thể hiện ở chỗ nó luôn bao hàm
trong nó sự đánh giá về ích lợi đối với con người trong
suốt quá trình lịch sử.

15/11/17

Học viện Quản lý giáo dục

16


Đặc trưng của văn hóa: tính giá trị
• Lòng yêu nước: phẩm chất đẹp, có ý nghĩa quan
trọng, được lưu giữ và đúc kết trong thời gian

• Kinh nghiệm trồng lúa nước
• Giống cây, con
• Truyền thống ẩm thực
• Kiểu nhà ở…

15/11/17

Học viện Quản lý giáo dục

17


Đặc trưng của văn hóa: Tính nhân sinh
•Văn hóa được tạo ra bởi con người, cho con người, vì
con người, phục vụ con người
•Ẩn chứa cách suy nghĩ, cảm xúc và tâm hồn con
người, nhu cầu của con người
•Thiên nhiên chỉ trở thành văn hóa khi nó có tính nhân
sinh: thể hiện ở cách giải thích, cách cấu trúc, cách tái
tạo…
15/11/17

Học viện Quản lý giáo dục

18


Đặc trưng của văn hóa: tính lịch sử
• Văn hóa được hình thành trong quá trình lịch sử và
được kế thừa qua nhiều thế hệ

• Mỗi thế hệ lại điều chỉnh và tiến hành phân loại, chọn
lọc các giá trị tạo thành truyền thống
• Vì thế, mỗi giá trị văn hóa luôn ẩn chứa trong nó cả
một hành trình lịch sử của một gia đình/dòng họ/ dân
tộc/ đất nước.

15/11/17

Học viện Quản lý giáo dục

19


ĐẶC TRƯNG CỦA VH: Tính lịch sử
• Truyền thống: những khuôn mẫu được duy trì trong
lịch sử
 Được cố định hóa dưới dạng ngôn ngữ, phong tục, lễ
nghi, dư luận.
 Truyền thống được duy trì bằng con đường giáo dục
thông qua gia đình, nhà trường, dòng họ, làng xóm…

15/11/17

Học viện Quản lý giáo dục

20


THẢO LUẬN







Hãy giải thích ý nghĩa của văn hóa các cách dùng sau
Di tich văn hóa
Nhân cách văn hóa
Trình độ văn hóa
Tác phẩm văn hóa

15/11/17

Học viện Quản lý giáo dục

21


Chức năng của văn hóa
Chức năng tổ chức xã hội : Thông qua các giá trị, các
khuôn mẫu, văn hóa duy trì sự ổn định của xã hội,
cung cấp cho xã hội các phương tiện cần thiết để ứng
phó với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.
Chức năng điều chỉnh xã hội: Từ những gì mà một
nền văn hóa cho là cần, nên, là tốt đẹp, văn hóa giúp
điều chỉnh hành vi ứng xử của con người và lớn hơn
là xác định mục tiêu của cả xã hội.

15/11/17


Học viện Quản lý giáo dục

22


Chức năng của văn hóa
• Chức năng giao tiếp: văn hóa ở ý nghĩa rộng nhất,
phản ánh cách thức ứng xử của con người với tự
nhiên và xã hội, do vậy, nó là chiếc cầu nối giữa con
người với con người, nền văn hóa này và nền văn hóa
khác

15/11/17

Học viện Quản lý giáo dục

23


Chức năng của văn hóa
• Chức năng giáo dục: Văn hóa là cái được tích lũy và
sàng lọc trong quá trình lịch sử, trong quá trình này,
những khuôn mẫu hành vi được hình thành. Con
người xã hội hình thành nhờ việc tuân thủ các khuôn
mẫu và chuẩn mực này. Bởi thế, văn hóa là một
phương tiện quan trọng để giáo dục con người và các
thế hệ kế tiếp.

15/11/17


Học viện Quản lý giáo dục

24


CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG VĂN HÓA
• Từ quan điểm cấu trúc – hệ thống

15/11/17

Học viện Quản lý giáo dục

25


×