Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn nước cây tầm bóp physalis angulata (2017)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 61 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA HÓA HỌC

NGUYỄN THỊ MAI

BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THÀNH
PHẦN HÓA HỌC PHÂN ĐOẠN NƯỚC
CÂY TẦM BÓP PHYSALIS ANGULATA
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Hóa hữu cơ

HÀ NỘI – 2017


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA HÓA HỌC

NGUYỄN THỊ MAI

BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THÀNH
PHẦN HÓA HỌC PHÂN ĐOẠN NƯỚC
CÂY TẦM BÓP PHYSALIS ANGULATA
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Hóa hữu cơ
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. NGUYỄN VĂN BẰNG

HÀ NỘI – 2017


LỜI CẢM ƠN


Với tất cả sự kính trọng và lòng biết ơn chân thành, em xin gửi lời cảm ơn
đến thầy giáo PGS.TS NGUYỄN VĂN BẰNG đã định hướng và hướng dẫn em
tận tình trong suốt thời gian em làm đề tài khóa luận tốt nghiệp.
Em xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo và các anh, chị cán bộ Viện Hóa
Sinh biển đã tận tình chỉ bảo và tạo điều kiện cho em được sử dụng các thiết bị
tiên tiến của viện để nghiên cứu và hoàn thành tốt đề tài khóa luận tốt nghiệp của
mình.
Em xin chân thành cảm ơn TS. Hoàng Lê Tuấn Anh - Viện Hóa Sinh biển Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam người đã tận tình, hướng dẫn
và giúp em hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Hóa học - Trường
ĐHSP Hà Nội 2 đã tạo điều kiện và giúp đỡ, dạy dỗ em trong quá trình học tập
tại trường. Xin cảm ơn gia đình và tất cả các bạn bè đã động viên, khích lệ giúp
đỡ trong quá trình học tập và làm khóa luận.
Trong quá trình làm khóa luận tốt nghiệp này mặc dù đã hết sức cố gắng
nhưng chắc chắn không thể tránh được những thiếu sót. Vì vậy em kính mong
nhận được ý kiến đóng góp chỉ bảo của các quý thầy, cô.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 03 năm 2017
Sinh viên
NGUYỄN THỊ MAI


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan các kết quả nghiên cứu, số liệu được trình bày trong khóa luận:
“Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn nước cây Tầm bóp
Physalis Angulata”
Dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Văn Bằng là hoàn toàn trung
thực và không trùng với kết quả của tác giả khác.


Sinh viên
Nguyễn Thị Mai


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Kí hiệu
13C-NMR

Chú giải
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân Cacbon 13
Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy

1H-NMR

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton
Proton Magnetic Resonance Spectroscopy

2D-NMR

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều TwoDimensional NMR

CC

Sắc ký cột Column Chromatography

DEPT

Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer


EI-MS

Phổ khối lượng va chạm electron
Electron Impact Mass Spectroscopy

HMBC

Heteronuclear Multiple Bond Connectivity

HSQC

Heteronuclear Single Quantum Coherence

IR

Phổ hồng ngoại Infrared Spectroscopy

Me

Nhóm metyl

MS

Phổ khối lượng Mass Spectroscopy

TLC

Sắc ký lớp mỏng Thin Layer Chromatography



DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ
Trang

Hình 1.1: Cây Tầm bóp............................................................................... 3
Hình 1.2: Hoa và quả cây Tầm bóp ............................................................. 3
Hình 1.3: Quả Tầm bóp xanh ...................................................................... 3
Hình 1.4: Quả Tầm bóp khi chín.................................................................. 3
Sơ đồ 1: Sơ đồ phân lập cây Tầm bóp....................................................... 30
Hình 4.1.1 Cấu trúc của hợp chất Icariside E5 (VPA1A) ................................. 32
Hình 4.1.2 Phổ 1H-NMR của hợp chất 1 ....................................................... 33
Hình 4.1.3 Phổ 13C-NMR của hợp chất 1 ....................................................... 34
Hình 4.1.4 Phổ HMBC của hợp chất 1........................................................... 35
Hình 4.1.5 Phổ HSQC của hợp chất 1............................................................ 36
Hình 4.1.6: Một số tư ơng tác HMBC của hợp chất 1 ...................................... 36
Hình 4.2.1 Cấu trúc của hợp chất Methyl salicylate 2-0-triglycoside (VPA7) ... 38
Hình 4.2.2: Phổ 1H-NMR hợp chất 2 .............................................................. 39
Hình 4.2.3: Phổ 13C-NMR hợp chất 2 ............................................................. 40
Hình 4.2.4: Phổ HMBC hợp chất 2................................................................. 41
Hình 4.2.6 Một số tương tác HMBC chính của hợp chất 2 ............................... 43


Bảng 4.1: Số liệu phổ NMR của chất 1 và chất tham khảo ...........................37
Bảng 4.2: Số liệu phổ NMR của chất 2 và chất tham khảo...........................44


MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ............................................................................ 3
1.1. Tổng quan về cây Tầm bóp .................................................................. 3
1.1.1. Giới thiệu về cây Tầm bóp .......................................................... 3
1.1.2. Phân bố, sinh thái....................................................................... 4
1.1.3. Công dụng.................................................................................. 5
1.1.4 Thành phần hóa học .................................................................... 5
a) Các hợp chất steroid ................................................................... 5
b) Các hợp chất flavonoid ............................................................. 11
c) Các hợp chất khác .................................................................... 12
1.1.5. Hoạt tính sinh học .................................................................... 13
1.2. Các phương pháp chiết mẫu thực vật ................................................. 15
1.2.1. Chọn dung môi chiết ................................................................. 15


1.2.2. Quá trình chiết ......................................................................... 16
1.3. Các phương pháp sắc ký trong phân lập các hợp chất hữu cơ ............. 17
1.3.1. Đặc điểm chung........................................................................ 17
1.3.2. Cơ sở của phương pháp sắc ký .................................................. 18
1.3.3. Phân loại các phương pháp sắc ký ............................................ 18
1.3.3.1. Sắc ký cột (C.C)............................................................... 21
1.3.3.2. Sắc ký lớp mỏng .............................................................. 22
1.4. Một số phương pháp hóa lý xác định cấu trúc của các hợp chất hữu cơ23
1.4.1. Phổ hồng ngoại (IR) ................................................................. 23
1.4.2. Phổ khối lượng (MS)................................................................. 24
1.4.3. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân(NMR) ........................................... 24
1.4.3.1. Phổ 1H-NMR ................................................................... 24
1.4.3.2. Phổ 13C-NMR .................................................................. 24
1.4.3.3. Phổ DEPT ....................................................................... 25
1.4.3.4. Phổ 2D-NMR .................................................................. 25
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................. 26

2.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................... 26
2.2. Phương pháp phân lập các hợp chất .................................................. 26
2.2.1. Sắc ký lớp mỏng (TLC) ............................................................. 26


2.2.2. Sắc ký cột (CC)......................................................................... 26
2.3. Phương pháp xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất .................. 26
2.4. Dụng cụ và thiết bị ............................................................................ 26
2.4.1. Dụng cụ và thiết bị tách chiết .................................................... 27
2.4.2. Dụng cụ và thiết bị xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất . 27
2.5. Hoá chất ........................................................................................... 27
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ............................................... 28
3.1. Thu và xử lí mẫu................................................................................ 28
3.2. Tính chất vật lí của các hợp chất phân lập được ................................. 31
3.2.1. Hợp chất 1: Icariside E5 ........................................................... 31
3.2.1. Hợp chất 2 :Methyl salicylate 2-0-triglycoside ........................... 31
CHƯƠNG 4. THẢO LUẬN KẾT QUẢ ......................................................... 32
4.1. Xác định cấu trúc hóa học của hợp chất 1 .......................................... 32
4.2. Xác định cấu trúc hóa học của hợp chất 2 .......................................... 38
KẾT LUẬN................................................................................................... 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 47


MỞ ĐẦU
Việt Nam là một nước nhiệt đới với địa hình là ba phần tư là đồi núi, lại
giáp biển đông nên có nguồn sinh thái đa dạng và phong phú. Thế giới sinh vật
phát triển đa dạng về thành phần loài, phong phú về số lượng loài. Số loài thực
vật bậc cao ở nước ta có khoảng 12000 loài, trong đó đã biết gần 4000 loài là cây
thuốc mọc tự nhiên được nhân dân dùng làm thảo dược.
Các loại thảo dược dùng làm thuốc đều có sẵn trong tự nhiên, nhất là khi

Việt Nam lại là quốc gia nhiệt đới nên các loại thảo dược này rất phong phú.Hiện
nay có nhiều phương pháp thử hoạt tính sinh học hiện đại ,đạt kết quả cao,con
người đã nghiên cức các mẫu dịch chiết thực vật, nghiên cứu các chất tách ra từ
các dịch chiết.Do vậy mà đã tìm ra nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học có hiệu
quả trong việc chữa trị các căn bệnh nan y.
Vì vậy, việc nghiên cứu các thành phần hóa học từ những cây cỏ thiên
nhiên có một ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao .
Cây Tầm bóp (Physalis angulata) hiện đang thu hút các nhà nghiên cứu vì
trong cây chứa hàm lượng lớn các chất hóa học có hoạt tính ngăn ngừa ức chế
mầm tế bào ung thư [18]. Cây thường phân bố ở những vùng nhiệt đới, liên nhiệt
đới như vùng Nam Mỹ, Ấn Độ , Trung quốc .Ở Việt Nam, cây Tầm bóp mọc
hoang dại trên khắp mọi vùng miền đất nước tại những cánh đồng, bờ ruộng và
ven đường.
Theo dân gian, lá cây Tầm bóp dùng để trị cảm sốt, ho nhiều đờm, yết
hầu sưng đau. Lá cây Tầm bóp tốt cho dạ dày, do đó ngoài việc dùng lá cây làm
thuốc chữa bệnh người ta còn dùng thứ cây này như một vị rau ăn hàng ngày.

1


Một số hợp chất trong cây Tầm bóp có hoạt tính chống sốt rét [16] ,điều hòa hệ
miễn dịch [13], hoạt tính kháng khuẩn [23] ,hoạt tính ‘in vitro” chống lại các siêu
vi khuẩn bại liệt sởi [19] ,ban hồng được nghiên cứu trong những năm 20002004 và hoạt tính chống ung thư [18]
Vì vậy, tôi chọn cây Tầm bóp làm đối tượng nghiên cứu, với mục đích
nhằm góp phần tìm hiểu thêm về những thành phần hóa học của cây trong phân
đoạn nước. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển ngành y dược trong
công cuộc chữa bệnh cứu người và làm tăng thêm kho tàng tri thức về cây thuốc
cổ truyền Việt Nam với đề tài khóa luận là: “Bước đầu nghiên cứu thành phần
hóa học phân đoạn nước cây Tầm bóp Physalis angulata”
Nhiệm vụ của đề tài:

1. Thu mẫu lá cây Tầm bóp, xử lí mẫu và tạo dịch chiết.
2. Nghiên cứu phân lập các hợp chất hóa học trong phân đoạn nước từ cây
Tầm bóp.
3. Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất đã phân lập được.

2


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về cây Tầm bóp
1.1.1. Giới thiệu về cây Tầm bóp
Tên khoa học: Physalis angulata
Tên tiếng việt: Cây Tầm bóp (Cây thù lù, cây đèn lồng,...)
Chi: Thù lù (Physalis)
Họ : Cà (Salanaceae)
Bộ: Cà (Solanales)
Lớp (Nhóm): Thực vật hai lá mầm (Magnoliopsida)

Hình 1.1: Cây Tầm bóp

Hình 1.2: Hoa và quả cây Tầm bóp

Hình 1.3: Quả Tầm bóp xanh

Hình 1.4: Quả Tầm bóp khi chín

3


1.1.2. Phân bố, sinh thái

- Chi Thù Lù (Physalis) bao gồm nhiều loài thực vật có nguồn gốc ở vùng nhiệt
đới và cận nhiệt đới với khoảng 75- 90 loài. Hầu hết các loài trong chi này
có nguồn gốc từ Mexico ở Nam Mỹ. Kể từ khi, người Tây Ban Nha và Bồ
Đào Nha chiếm Nam Mỹ làm thuộc địa, các loài cây thù Lù được phát tán
khắp châu lục chúng thích nghi trở thành cây mọc hoang trên khắp thế giới.
- Cây Tầm bóp (Physalis angulata) có nguồn gốc từ vùng đất nhiệt đới châu
Mỹ sau này trở thành cây liên vùng nhiệt đới.Tầm bóp mọc hoang trên các
bờ ruộng, bãi cỏ, đất hoang hay ven đường làng quê, ở khắp phía Nam châu
Âu, Ấn Độ, Baluchistan, Afghanistan, nhiệt đới châu Phi, Singapore và các
đảo ở Thái Bình Dương. Ngoài ra còn thấy ở ven rừng từ vùng thấp đến
vùng có độ cao 1500m so với mặt nước biển.
- Tầm bóp là cây thân thảo.
+ Thân: thân cao 50- 100cm, phân nhiều cành. Đường kính thân tròn từ 12cm.
+ Lá: lá mọc so le, hình bầu dục, dài 30- 35mm, rộng 20- 40mm, cuống lá
dài từ 15- 30mm.
+ Hoa: hoa mọc đơn độc ở nách lá, có cuống mảnh dài khoảng 1cm. Đài
hình chuông, chia ra từ phía giữa thành 5 thùy, tràng hoa màu vàng tươi
hay màu trắng nhạt. Quả mọng, tròn, nhẵn, lúc non màu xanh, khi chín
màu đỏ hoặc vàng, có đài lớn cùng với quả dài 3- 4cm, rộng 2cm bao trùm
lên ở ngoài như cái túi. Ruột quả có nhiều không gian rỗng, khi bóp vỡ
phát ra tiếng “bộp” .
+ Hạt: quả chứa nhiều hạt nhỏ hình thận.

4


1.1.3. Công dụng
- Toàn cây có vị đắng, tính mát, không độc, thường dùng trị cảm sốt, ho nhiều
đờm, yết hầu sưng đau. Dùng ngoài da trị nhọt vú, đau bìu đái, đinh độc.Quả
Tầm bóp chữa đờm nhiệt sinh ho, chữa chứng đái đường.Ở Ấn Độ, dịch lá được

dùng trị bệnh táo bón và đau dạ dày, cây dùng làm thuốc lợi tiểu.Rễ được dùng
như loại thuốc giun giải nhiệt và điều trị bệnh tiểu đường.
1.1.4 Thành phần hóa học
- Trên thế giới có nhiều nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh
học của cây Tầm bóp. Nghiên cứu về thành phần hóa học cho thấy cây Tầm bóp
này chứa các chất thuộc nhóm alkaloid, steroid thực vật, Flavonoid và một số đó
chưa được tìm thấy trong khoa học.
a) Các hợp chất steroid
- Năm 1970, Matsuura T và cộng sự đã xác định được cấu trúc hóa học của
physalin A và physalin B [17]
H
O

HO

O

H

HO

H

O

O
O

O


9

H

O

OH

OH
O

O
O

O

O
OH

O

OH

H

physalin A

physalin B

5


O

O


- Năm 1978, L.Ramachandra Row thông báo đã tách được năm hợp chất

3

physalin E , F , G, H , I. Và cấu trúc hóa học của physalin F và physalin J được
xác định. [12]
H
O

O

O
O
O

HO

O
CH3
O

O

O


OH

O

O
O

H3C

O
OH

H3C

O

O

O

OH
O

physalin E

physalin F
H
O
O

H
O

O

O

O

O

OH

O
O

H

O

OH
O

H

O

O

R1


R2

OH

physalin H

physalin G

6

O
H

O

R1=  -Cl
R2= -OH

O


H
O

H

O

O


O

O

O

O

H

H

O

O
O

HO H

O

OH

O
HO

H

O


H

R

O

O
H

O

R=-MeO

physalin J

physalin I

- Năm 1990 , Jin- kai Juang và cộng sự của ông đã tìm ra một withanolide mới là
withangulin A , được phân lập từ cây Tầm bóp [11]
- Đến năm 1991, Kazushi Singu và cộng sự cũng tìm thấy physagulin C, được
phân lập từ thân và lá cây Tầm bóp [25]
O
O
H

O

H


O

OH O

HO

O

O
H

H
O
OH

OH

H

O
O

OO
H

H
O

H


physagulin C

withangulatin A

- Năm 1991, Shingu và cộng sự của ông thông báo đã tìm được hợp chất mới là
physagulin C. Năm 1992 ông và cộng sự tìm được thêm physagulin A ,B , D từ
lá tươi và thân cây Tầm bóp [20]

7


O
O

O

O

O

O

OAc
OH

OH

Cl
OH


O

physagulin B

physagulin A

OH

O

O

O

O

O

O

O

OAc
OH

OH
OO
OH
OH


O

OH

OH

physagulin C

physagulin D

- Ngoài ra trong cây còn chứa :withphysalin A,B,C; Withangulatin A,B;

8


H
O

H

O

O

O

O

HO


O
H

O

H

O

O
H

H

OH
O

Withphysalin A

Withaphysalin B
OH

H

O

O

OH


O

HO

O

O

O

O

O

O

H
O
H

O

OAc

OH

OH
OH

H


O

OH

O
OH

OH

Withaphysalin C

Withangulatin A

Withangulatin B

- Người ta còn tìm thấy các hợp chất Withaphysalis P,Q,R,S có trong cây Tầm
bóp nhỏ.

O

O
O

O

O

O
OMe


O

O

HO
H

H

H

H

O

H

Withaphysalin P

O

9

H

Withaphysalin Q

O



O
O
OMe

O

H

O
H

H

Withaphysalin R: R1=R2=H
Withaphysalin S: R1=H, R2=OH

R2

H

R1O
OH

- Từ lá, rễ, thân cây được báo cáo là có chứa stigmasterol, sitosteol,
physangulidine.
OH

HO
O

O
O
O
O
OH

Physangulidine A

H

H

H

H

H

H

H

H

HO

HO

Β-sitosterol


Stimasterol

10


- Trong khi đó ở hoa và quả thì chứa withanone, withanolide A

O

O

O

O

OH

O

O

OH

O

OH

WithnolideA

O


Withanone

- Vào năm 2014, tại Viện Hóa học, Đại học Tự trị Quốc gia Mexico,Emma
Maldonado và cộng sự đã phát hiện được một withanolide mới – physangulide
B , được phân lập từ đài hoa Tầm bóp. Cấu trúc của hợp chất này phân tích trên
dữ liệu quang phổ, chỉ ra sự hiện diện của nhóm 20,24-epoxy [12]
OH

O

O
H

O

H

O

H
H

H

O
OH

Physangulide B


b) Các hợp chất flavonoid
- Năm 1976, Lopez và cộng sự thông báo đã phân lập được ayanin một o-

11


methylated flavonol từ cây Tầm bóp [25]
OCH3

O

OH

H3CO

ayanin
OCH3
OH

-

O

Năm 2001, Ismail N và cộng sự đã tìm ra hợp chất myricetin 3-Oneohesperidoside, được phân lập từ dịch chiết MeOH, cho thấy hoạt tính
gây độc tế bào sắc in vitro chống lại chuột dòng tế bào bệnh bạch cầu P388 [10]
HO

HO

HO

O

HO

O

O

HO
O

OH

O
O

OH

HO

HO

OH

myricetin 3-O-neohesperidoside

OH

c) Các hợp chất khác


- Năm 1992, Basey K cùng cộng sự thông báo tìm được một alkaloid mới là
phygrine [7]
O

N

O

N

CH3

CH3

Phygrine

Ngoài ra có nhiều chất hóa học đã được tìm thấy trong cây như axit
chlorogenic, cholin, ixocarpanolit, myriceti ,vamonolit...

12


Ở Việt Nam, các nghiên cứu về hóa học cũng như hoạt tính sinh học của
các loài thuộc chi Thù Lù (Physalis), cũng như loài Physalis angulata còn khá ít.
Nghiên cứu vẫn còn nhiều hạn chế, mới chỉ mang tính chất thăm dò, chưa đưa ra
phương hướng ứng dụng thực tế.
1.1.5. Hoạt tính sinh học
- Trên thế giới có nhiều nghiên cứu về hoạt tính sinh học của các chất hóa
học được phân lập từ cây Tầm bóp đặc biệt nghiên cứu hoạt tính của các dòng
physalis, withanolide.

- Cây Tầm bóp đã được nghiên cứu lâm sàng gần đây (vẫn đang được tiến
hành), dựa trên những nghiên cứu ban đầu cho thấy nó là một chất kích thích
miễn dịch hiệu quả, rất độc đối với nhiều loại ung thư và tế bào ung thư bạch
cầu và nó có tính chất chống vi trùng. Các steroid mới tìm thấy trong cây Tầm
bóp đã nhận được nhiều sự chú ý, và nhiều tác động chống ung thư và chống lại
bạch cầu được cho là do các steroid.
- Các chất chiết xuất khác nhau của cây Tầm bóp, cũng như các steroid
thực vật chiết xuất được gọi là physalin , đã cho thấy hoạt tính in-vitro và in vivo mạnh mẽ với nhiều loại tế bào ung thư người và động vật, bao gồm phổi,
ruột kết, mũi họng, gan, cổ tử cung, u ác tính và glioma (Não) tế bào ung
thư. Nghiên cứu về ung thư này bắt đầu vào đầu những năm 1980 với các nhà
nghiên cứu ở Thái Lan và Hoa Kỳ và đã được kiểm chứng bằng các nghiên cứu
được thực hiện tại Đại học Đài Loan năm 1992 - Physalin F và Physalin D( trích
từ nguyên cây Tầm bóp bằng etanol) có hoạt tính diệt tế bào trên 8 dòng tế bào
ung thư trong đó có 5 dòng loại ung thư ở người và 3 dòng ung thư ở động vật.
(Nguồn: Anticancer Research Số 12_1992).

13


- Sau đó, vào năm 2001, các nhà nghiên cứu tại Đại học Houston đã phân
lập được một hóa chất mới - myricetin 3-o-neohesperidosid trong Tầm bóp [10],
cho thấy độc tính đáng kể đối với tế bào ung thư vòm họng, ung thư phổi (ung
thư biểu mô tuyến) cũng như bệnh bạch cầu ở chuột. Các nhà nghiên cứu ở Nga
và Trung quốc đã chứng minh một cách độc lập các hiệu quả điều hòa hệ miễn
dịch chống lại sự phát sinh của bệnh ung thu, đồng thời tăng cường khả năng
miễn dịch khác , nó có thể gây ra các phản ứng chống lại bệnh bạch cầu ở những
con chuột.
-

Meira và cộng sự cũng báo cáo rằng physalis B và F được phân lập từ


cây Tầm bóp gây ức chế mạnh sự tăng sinh của cấu trúc nhỏ và khả năng lây
nhiễm của Trypanosoma cruzi [19]. Silva và cộng sự báo cáo các chất chiết xuất
nước của Physalis angulata có thể thúc đẩy sự khác biệt của các tế bào tủy
xương, đặc biệt là Macrophages [22].
- Nghiên cứu tại Viện khảo cứu các hợp chất thiên nhiên thuộc ĐH Y Khoa
Kaohsing (Taiwan) về hoạt tính chống ung thư gan của cây Tầm bóp ghi nhận:
Các dịch chiết toàn cây bằng nước và bằng etanol được đánh giá về hoạt tính
chống ung thư gan trên các dòng tế bào Hep G2, Hep 3B, PLC/PRF/5 ghi nhận
hoạt tính chống ung thư do hiện tượng tế bào tự hủy phối hợp với những rối
loạn chức năng của các mitochondria nơi màng tế bào bị ung thư.(Nguồn Life
Sciences số 74,2-2004).
- Physangulidine được cô lập từ Physalis angulate có thể làm xáo trộn
chu kì tế bào và gây chết tế bào trong DU145 do apoptosis, ung thư tuyến tiền
liệt ở người [24]

14


- Matheus S.v à cộng sự của ông đã nghiên cứu về hoạt tính chống sốt rét của
physalin B, D, F, G được tách từ cây Tầm bóp cho thấy sự ức chế sự sinh trưởng
của kí sinh trùng [16]
Một số nghiên cứu khác chứng minh được hoạt tính invitro của dịch chiết
cây Tầm bóp trên 1 số vi khuẩn chống lại các siêu vi khuẩn bại liệt, sởi, bạch
cầu.
1.2. Các phương pháp chiết mẫu thực vật
Tuỳ thuộc vào chất có trong mẫu thực vật khác nhau (chất phân cực, chất
không phân cực, chất có độ phân cực trung bình…) mà ta chọn dung môi và hệ
dung môi khác nhau.
1.2.1. Chọn dung môi chiết

Các chất chuyển hóa thứ cấp liên tục, trong quá trình chiết nên mỗi phân
đoạn sẽ có độ phân cực khác nhau. Do đó dung môi dùng trong mỗi phân đoạn
chiết phải được lựa chọn cẩn thận.
Điều kiện của dung môi: Phải hoà tan được những chất chuyển hoá thứ
cấp đang nghiên cứu, dễ dàng được loại bỏ, có tính trơ (không phản ứng với chất
nghiên cứu), không dễ bốc cháy, không độc.
Các tạp chất ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả trong quá trình chiết,
do đó các dung môi được sử dụng phải sạch.
Methanol và ethanol 80% là những dung môi phân cực hơn các
hiđrocacbon thế clo. Người ta cho rằng các dung môi thuộc nhóm rượu sẽ thấm
tốt hơn lên màng tế bào nên quá trình chiết với các dung môi này sẽ thu được
lượng lớn các thành phần trong tế bào. Trái lại, khả năng phân cực của

15


×