Tải bản đầy đủ (.pptx) (212 trang)

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ. LỊCH SỬ VIỆT NAM CẬN – HIỆN ĐẠI (Từ 1858 đến nay).PPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.92 MB, 212 trang )

CHƯƠNG II

LỊCH SỬ
VIỆT NAM
CẬN – HIỆN ĐẠI
(Từ 1858 đến nay)

18/12/2015

ThS. Lê Đức Thọ

1


I. VIỆT NAM NỬA
CUỐI THẾ KỶ XIX
(1858 - 1896)

18/12/2015

ThS. Lê Đức Thọ

2


 QT xâm lược Việt Nam của Pháp
Sự kiện

Khai thác thuộc địa lần 2
Khai thác thuộc địa lần 1
Hoàn thành đàn áp p.trào


Ký Hiệp ước Patơnốt
Ký Hiệp ước Hácmăng
TD Pháp xâm lược VN

1/9/1858

6/6/1884
25/8/1883

1897 -1913
1884 -1897

1919 -1929

Thời gian


1. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam

? Nêu nguyên nhân các nước tư bản phương Tây xâm lược Đông Nam Á từ giữa
thế kỉ XIX ?
Trả lời
Nguyên nhân sâu xa: Các nước tư bản cần mở rộng thuộc địa, thị trường tiêu
thụ, cần nguyên liệu...
Nguyên nhân trực tiếp : do chính sách “bế quan tỏa cảng”, bảo thủ của triều
đình Huế.
? Duyên cớ gì mà Pháp đánh chiếm nước ta ?
Trả lời
Lấy cớ bảo vệ đạo Gia-tô mà Pháp đánh chiếm nước ta.


-


1. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam

Cảnh tử hình những người theo đạo
Gia-tô của nhà Nguyễn.


1. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia-tô mà liên quân Pháp và Tây Ban Nha xâm lược nước ta.

Chiến thuyền của liên quân Pháp - Tây Ban Nha tấn công bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng), ngày 1-9-1858


2. Các cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

- Quân ta dưới sự chỉ huy của Nguyễn
Tri Phương di dân, lập tuyến phòng thủ
và anh dũng chiến đấu nên sau 5 tháng,
Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.


2. Các cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

Tàu chiến Pháp – Tây Ban Nha đổ bộ vào Sài Gòn năm 1859

Quyết định chuyển hướng, chỉ để lại
một lực lượng nhỏ ở bán đảo Sơn Trà,
còn đại quân sẽ chuyển vào Nam Kỳ,

trước tiên là hướng Gia Định.

Phó Đô đốc Charler-Rigault- Genouilly


2. Các cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

- Ngày 17/2/1859 Pháp tấn công và chiếm được
thành Gia Định, nhưng lại khốn đốn với phong trào
tự nổi dậy của nhân dân địa phương.

- Rạng sáng 24/2/1861 Pháp tấn công qui mô

phá

vỡ đại đồn Chí Hòa, lần lượt chiếm Định Tường,
Biên Hòa và Vĩnh Long.

ĐẠI ĐỒN CHÍ HÒA


Nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất 1862
- Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì: Gia
Định, Định Tường, Biên Hoà và đảo Côn Lôn.
- Mở ba cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào buôn bán
- Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo
trước đây.
- Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc.
- Pháp sẽ “trả lại” thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân
chúng ngừng kháng chiến.



2. Các cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

?Với Hiệp ước 1862 triều đình Huế được gì ? Và để mất gì ?
* ĐƯỢC : Bảo vệ được quyền lợi của giai cấp và dòng họ; được rảnh tay ở phía Nam để
đối phó với phong trào nông dân ở phía Bắc.

* MẤT: Việt Nam bị thiệt thòi, bị vi phạm chủ quyền và lãnh thổ; chứng tỏ sự nhu nhược
của triều đình Huế, bước đầu đầu hàng thực dân Pháp.
Điều nay ngăn cản và gây khó khăn cho phong trào đấu tranh của dân tộc ta.


2. Các cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

-

Ở Nam Kì, thực dân Pháp tiến
hành việc xây dựng bộ máy cai
trị và bóc lột về kinh tế.

-

Triều đình Huế vẫn tiếp tục thi

hành các chính sách đối nội, đối
ngọai lỗi thời

Vạn niên là vạn niên nào
Thành xây xương lính, hào đào máu dân.

(Ca dao)

- Các ngành kinh tế sa sút, tài chính thiếu hụt,, binh lực suy yếu, đời sống nhân dân
cơ cực.


- Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất
Chiến trường Hà Nội 1873, 1882i

- Sáng ngày 20-11-1873, quân Pháp nổ súng đánh
thành Hà Nội.
- 7000 quân triều đình dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri
Phương chống cự không nổi.
- Nguyễn Tri Phương bị thương, bị bắt, nhịn ăn mà
chết.
Quân Pháp đánh thành Hà Nội

Sau khi chiếm được Hà Nội, quân Pháp nhanh
chóng chiến Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lý,
Ninh Bình, Nam Định.


- Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì

Đừng tưởng một lời khuyên bốn cõi

- Ngay khi quân Pháp kéo đến Hà Nội, nhân dân ta đã anh
dũng đứng lên kháng chiến.

Nào hay ba tỉnh lại chầu ba

Phan Thanh Giản

+ Trận chiến đấu ở cửa ô Thanh Hà (Hà Nội)
+ Căn cứ kháng chiến của Nguyễn Mậu Kiến (Thái Bình).

Sáu tỉnh Nam Kì thuộc Pháp

+ Căn cứ kháng chiến của Phạm Văn Nghị (Nam Định)
+ Chiến thắng cầu giấy lần thứ nhất (21-12-1873)
- Ngày 15-3-1874, Triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước
Giáp Tuất, thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc
Pháp.

Cầu Giấy 1884


- Pháp xâm lược Bắc Kỳ lần thứ 2
- LÊy cí TriÒu ®ình HuÕ vi ph¹m HiÖp íc 1874, Ph¸p cho qu©n
®æ bé lªn Hµ Néi (3/4/1882).

- Ngµy 25-4-1882, Ri-vi-e göi tèi hËu th cho Tæng ®èc Hoµng
DiÖu.
- Ph¸p næ sóng tÊn c«ng.
- Qu©n ta anh dòng chèng tr¶.
- Kết quả: Thµnh mÊt. Hoµng DiÖu tù tö.


Thần là một kẻ th sinh, biết đâu
việc binh bị mà Bệ hạ lại giao cho cái
chức vụ quá quan trọng. Làm sao tin

đợc lòng giặc, nên thần lo sửa soạn
đề phòng. Việc cha xong thì binh
Pháp kéo đến. Thần trộm nghĩ, Hà
Nội là cuống họng của Bắc Kì, nên
thần thờng tâu về triều xin thêm
binh, nhng lại bị Bệ hạ quở trách...
Một

mình

thề

với

Long

thành,

nguyện theo Nguyễn Tri Phơng nơi
suối vàng vậy.
hoàng diệu
(1829 - 1882)


- Sự sụp đổ của Nhà nước phong kiến Việt Nam

Triều
đình
Nhà
Nguyễn

đã ký
hiệp
ước

đầu
hàng
thực
dân
Quang cảnh ký Hiệp ước
Patơnots

11/16/17

Pháp

Hiệp ước Patơnots

17


- Sự sụp đổ của Nhà nước phong kiến Việt Nam

Việt Nam trở thành
thuộc địa của Pháp
11/16/17

18


2. Phong tro Cn Vng (1885 - 1896)

....Nc ta gn õy ngu nhiờn gp nhiu vic,
trm tui tr ni ngụi khụng lõu no khụng ngh
n t cng t tr ...

Trẫm đức mỏng

gặp biến cố này không thể hết sức
giữ đợc,tội ở mình Trẫm cả. ..Nhng
chỉ



luân

thờng

quan

hệ

với

nhau ,trăm quan khanh sĩ không kể
lớn nhỏ tất không bỏ Trẫm, kẻ trí hiến
mu, kẻ dũng hiến sức, kẻ giàu có bỏ
tiền của ra giúp quân nhu, đồng bào
đồng trạch chẳng từ gian hiểm...

Chiu Cn Vng



HNG KHấ

Lợc đồ căn cứ của Phong trào Cần Vơng ở
Quảng Bình-Hà Tĩnh -Nghệ An

Chõn dung vua Hm Nghi


Khởi nghĩa Bãi Sậy
Khởi nghĩa Ba Đình

Khởi nghĩa Hương Khê


II. VIỆT NAM TỪ ĐẦU
THẾ KỶ XX ĐẾN CUỐI
CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI THỨ NHẤT

18/12/2015

ThS. Lê Đức Thọ

22


Sơ đồ bộ máy thống trò của Pháp ở Đông Dương

TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG


Bắc Kì

Trung Kì

Nam Kì

Lào

Cam-pu-chia

(Thống sứ)

(Khâm sứ)

(Thống đốc)

(Khâm sứ)

(Khâm sứ)

Bộ máy chính quyền cấp Kì (Pháp)

Bộ máy chính quyền cấp Tỉnh, Huyện (Pháp + Bản xứ)

Bộ máy chính quyền cấp Xã, Thôn (Bản xứ)


1. Bộ máy cai trị của Thực dân Pháp


Toàn quyền
Pháp Anbe
Xarô

Chính sách cai trị
về mặt chính trị
cuả Pháp

Cai trị
trực tiếp

11/16/17

24


1. Bộ máy cai trị của Thực dân Pháp

 Duy trì bộ máy chính quyền nhà Nguyễn

Về mặt chính
trị

Đồng Khánh

11/16/17

Khải Định

Bảo Đại

25


×