Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Điều tra vụ án trộm cắp tài sản theo pháp luật Tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.5 KB, 28 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN CẢNH TOÀN

ĐIỀU TRA VỤ ÁN TRỘM CẮP TÀI SẢN THEO
PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM
TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM

Chuyên ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự
Mã số: 60.38.01.04

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI, năm 2017


Công trình được hoàn thành tại
Học viện Khoa học Xã hội

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS TRẦN ĐÌNH NHÃ

Phản biện 1: .............................................................

Phản biện 2: ..............................................................

Luận văn sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận
văn thạc sĩ họp tại Học viện khoa học xã hội ....... giờ ......
ngày ...... tháng ..... năm 2017.


Có thể tìm hiểu luận văn tại
Thư viện Học viện Khoa học Xã hội


M

ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Thực hiện Nghị quyết 09/1998/NQ- CP ngày 31-7-1998,
chương trình quốc gia phòng chống tội phạm của Chính phủ, Công an
tỉnh Quảng Nam coi việc phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm trộm
cắp là một trong những công tác quan trọng của lực lượng CSĐTTP
về TTXH. Lực lượng này đã thường xuyên thống kê, phân tích các
phương thức thủ đoạn phạm tội trộm cắp, áp dụng nhiều biện pháp
nghiệp vụ, nỗ lực đấu tranh ngăn chặn, phòng ngừa tội phạm.
Tuy nhiên trong thực tiễn công tác phòng ngừa, đấu tranh tội
phạm trên lĩnh vực này vẫn còn tồn tại một số vướng mắc, hiệu quả
đạt được còn nhiều hạn chế, tỷ lệ điều tra khám phá các vụ án trộm
cắp tài sản còn thấp, chỉ đạt 46,9%. Công tác phòng ngừa, phối hợp
đấu tranh giữa các lực lượng còn nhiều vấn đề bất cập... Nhất là chưa
làm rõ được đặc điểm, tính chất, phương thức thủ đoạn phạm tội một
cách đ y đủ, có hệ thống để có căn cứ khoa học vững chắc đủ đề ra
được chiến lược phòng ngừa và đấu tranh lâu dài, hiệu quả.
Trên cơ sở thực tiễn tình hình công tác phòng ngừa, đấu tranh
chống tội trộm cắp tài sản của lực lượng CSĐTTP về TTXH trên địa
bàn tỉnh Quảng Nam đối chiếu với l luận và pháp luật để đánh giá
làm rõ thực trạng, nguyên nhân, điều kiện, xu hướng phát triển để từ
đó đề ra giải pháp phòng ngừa, đấu tranh có hiệu quả với tội phạm
này. Tôi mạnh dạn chọn đề tài “Điều tra vụ án trộm cắp tài sản theo

pháp luật Tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam”
làm luận văn Thạc sĩ Luật học, chuyên ngành Luật hình sự và Tố tụng
hình sự.
2. Tình hình nghiên cứu
Trong những năm qua đề cập đến vấn đề điều tra các vụ án trộm
cắp tài sản đã có nhiều đề tài luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, các đề
tài khoa học, các hội thảo chuyên sâu của Công an tỉnh Quảng Nam
nói riêng và ộ Công an nói chung.
Nhìn chung các đề tài đã tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh
1


giá t ng quát hoạt động điều tra vụ án trộm cắp tài sản, các thủ tục
điều tra như: khám nghiệm hiện trường, lấy lời khai, t chức và tiến
hành các hoạt động điều tra trong giai đoạn điều tra ban đ u… Tuy
nhiên chưa có công trình nào nghiên cứu một cách chuyên biệt và toàn
diện về công tác điều tra các vụ án trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh
Quảng Nam như đề tài luận văn của Học viên.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Thông qua nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá đúng thực trạng
hoạt động điều tra các vụ án trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Quảng
Nam, đánh giá những ưu điểm, nhược điểm của công tác này, đề ra
các giải pháp nhằm góp ph n b sung, hoàn thiện l luận về điều tra
các vụ án trộm cắp tài sản theo đúng quy định của pháp luật tố tụng
hình sự.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
+ Nghiên cứu một số đặc điểm tình hình của địa bàn tỉnh Quảng
Nam có liên quan đến tội trộm cắp tài sản.
+ Nghiên cứu các vấn đề cơ bản liên quan đến cơ sở l luận về

phương pháp điều tra tội phạm trộm cắp tài sản.
+ Nghiên cứu tình hình diễn biến, đặc điểm hình sự của tội trộm
cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
+ Nghiên cứu thực trạng hoạt động điều tra các vụ án trộm cắp
tài sản do lực lượng Cảnh Sát điều tra tội phạm về TTXH Công an
tỉnh Quảng Nam tiến hành; đánh giá những thuận lợi, khó khăn,
những tồn tại và một số nguyên nhân làm phát sinh những khó khăn,
tồn tại đó.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
L luận, pháp luật và thực tiễn tiến hành các hoạt động điều tra
các vụ án trộm cắp tài sản của lực lượng CSĐTTP về TTXH thuộc
Công an tỉnh Quảng Nam.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi về nội dung: Đề tài chỉ nghiên cứu thực trạng tiến
2


hành các biện pháp điều tra trong giai đoạn điều tra các các vụ án trộm
cắp tài sản của lực lượng CSĐTTP về TTXH Công an tỉnh Quảng
Nam.
+ Thời gian nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu các vụ án xảy ra từ
năm 2011 đến năm 2016 thuộc phạm vi chức năng điều tra của lực
lượng CSĐTTP về TTXH thuộc Công an tỉnh Quảng Nam.
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu:
5.1. Phương pháp luận
Phương pháp luận chỉ đạo hoạt động nghiên cứu là phép biện
chứng duy vật của chủ nghĩa Mác - Lê nin, các quan điểm của Đảng,
pháp luật của nhà nước về phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm và
các nguyên tắc cơ bản của khoa học pháp l hình sự, l luận về hoạt

động trinh sát.
5.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
-Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu các văn bản pháp
luật, các công trình nghiên cứu, các tài liệu khác có liên quan đến tội
trộm cắp tài sản và công tác điều tra của lực lượng CSĐTTP về TTXH
trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
- Phương pháp thống kê hình sự: Thu thập, hệ thống, phân tích,
t ng hợp, đánh giá các tài liệu, số liệu phản ánh hoạt động điều tra tội
trộm cắp tài trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
- Phương pháp điều tra điển hình: Nghiên cứu sâu một số vụ án
điển hình cho từng loại phương thức, thủ đoạn gây án. Từ đó rút ra
những kết luận phù hợp với mục đích nghiên cứu.
- Phương pháp t ng kết kinh nghiệm thực tiễn: Thông qua công
tác khảo sát tình hình thực tiễn tại các đơn vị trực tiếp tiến hành các
hoạt động điều tra các vụ án trộm cắp tài sản từ đó nghiên cứu, t ng
hợp, rút ra các nguyên nhân, bài học kinh nghiệm làm cơ sở đề ra các
biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra.
- ên cạnh đó luận văn còn s dụng các phương pháp t ng hợp,
quy nạp, diễn dịch, so sánh phù hợp với nội dung của từng chương.
6. Ý nghĩa và thực tiễn của đề tài
6.1. Ý nghĩa của đề tài
3


- Đề tài góp ph n làm phong phú thêm l luận về điều tra tội
phạm của lực lượng CSĐTTP về TTXH thuộc Công an nhân dân.
- Những đề xuất của đề tài có thể được nghiên cứu, s dụng
trong thực tiễn chỉ đạo và tiến hành các hoạt động điều tra nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động điều tra vụ án của lực lượng CSĐTTP về
TTXH trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.

6.2. Ý nghĩa và thực tiễn của đề tài
- Đề tài có thể được s dụng làm tài liệu tham khảo trong quá
trình nghiên cứu, giảng dạy ph n điều tra tội phạm thuộc chuyên
ngành Luật hình sự và Tố tụng hình sự tại các cơ sở đào tạo pháp luật.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài Ph n mở đ u, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo,
Danh mục các chữ viết tắt và Danh mục các bảng biểu, nội dung luận
văn gồm 3 Chương:
Chương 1. Nhận thức chung về tội trộm cắp tài sản và phương
thức điều tra vụ án trộm cắp tài sản theo pháp luật Việt Nam.
Chương 2. Thực trạng tội trộm cắp tài sản và hoạt động điều
tra loại tội phạm này trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
Chương 3. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra các
vụ án trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
CHƢƠNG 1
NHẬN THỨC CHUNG VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN VÀ
PHƢƠNG THỨC ĐIỀU TRA VỤ ÁN TRỘM CẮP TÀI SẢN
THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
1.1. Một số vấn đề chung về tội trộm cắp tài sản
1.1.1. Khái niệm tội trộm cắp tài sản
Qua tìm hiểu, nghiên cứu, tác giả thống nhất với khái niệm về
tội trộm cắp tài sản do G.S.TS Võ Khánh Vinh đưa ra: “Tội trộm cắp
tài sản được hiểu là hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản của người khác
có giá trị từ hai triệu đồng trở lên hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây
hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị x phạt hành chính về hành vi chiếm
4


đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích
mà còn vi phạm”.

1.1.2. Các dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sản
1.1.2.1. Khách thể của tội trộm cắp tài sản
1.1.2.2. Mặt khách quan của tội trộm cắp tài sản
1.1.2.3. Mặt chủ quan của của tội trộm cắp tài sản
1.1.2.4. Chủ thể của tội trộm cắp tài sản
1.1.3. Tội trộm cắp tài sản theo pháp luật hình sự một số nước
1.2. Nhận thức chung về điều tra các vụ án trộm cắp tài sản
1.2.1. Khái niệm điều tra và những vấn đề cần chứng minh
trong điều tra tội trộm cắp tài sản
Hoạt động điều tra là chuỗi các hoạt động tố tụng được pháp
luật quy định nhằm điều tra, xác định chính xác tội phạm và người
thực hiện hành vi phạm tội. Thông qua điều tra còn làm rõ, xác định
nguyên nhân, điều kiện phạm tội là cơ sở để Cơ quan điều tra kiến
nghị các cơ quan t chức hữu quan áp dụng các biện pháp khắc phục,
ngăn ngừa.
1.2.2. Phân chia các giai đoạn điều tra
1.2.2.1. Giai đoạn điều tra ban đầu
1.2.2.2. Giai đoạn điều tra tiếp theo
1.2.2.3. Giai đoạn kết thúc điều tra
1.2.3. Đặc điểm của phương pháp điều tra các vụ án trộm cắp
tài sản
Phương pháp điều tra các vụ án trộm cắp tài sản bị chi phối bởi
đặc điểm riêng có của tội trộm cắp tài sản, cụ thể như sau:
Thứ nh t, Nguồn tin báo, tố giác về tội trộm cắp trong điều tra
các vụ án trộm cắp tài sản chủ yếu do người bị hại, người có trách
nhiệm quản l tài sản hoặc thân nhân của họ trình báo.
Thứ hai, Đặc điểm hiện trường các vụ án trộm cắp tài sản
Thứ ba: Việc tiến hành truy bắt đối tượng gây án theo dấu vết
nóng thường ít có hiệu quả vì đặc điểm n i bật của tội trộm cắp là lén
lút, bí mật, khi phát hiện tội phạm thì thủ phạm đã đi kh i hiện trường

Thứ tư, Địa bàn gây án: Tội trộm cắp tài sản có thể xảy ra ở bất
5


cứ đâu nhưng thường tập trung vào những nơi có nhiều tài sản và sơ
hở trong khâu bảo vệ, quản l tài sản.
1 2.4. Thẩm quyền, trách nhiệm trong điều tra tội trộm cắp
Trong lĩnh vực bảo đảm an ninh trật tự, cơ quan Công an là lực
lượng nòng cốt xung kích, bởi vì đây là lực lượng chính, chuyên trách
phòng ngừa, điều tra khám phá tội phạm.
- Về mặt chuyên môn, trên cơ sở của pháp luật Tố tụng hình sự,
đối với việc điều tra tội trộm cắp tài sản, ộ Công an đã giao cho lực
lượng CSĐTTP về TTXH thực hiện.
+
ộ Công an: Cục CSĐTTP về TTXH thuộc Cơ quan Cảnh
sát điều tra ộ Công an.
+ Cấp tỉnh: Phòng CSĐTTP về TTXH, trong đó có đội điều tra
án xâm phạm sở hữu và tội phạm hình sự khác (Đội 5).
+ Cấp huyện: Do đội CSĐTTP về TTXH đảm nhiệm.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN VÀ HOẠT ĐỘNG
ĐIỀU TRA LOẠI TỘI PHẠM NÀY TR N ĐỊA BÀN TỈNH
QUẢNG NAM

Nam
2.1.1. Những vấn đề có liên quan đến thực trạng tội trộm cắp
tài sản
Quảng Nam nằm ở khu vực miền Trung Việt Nam, cách thủ
đô Hà Nội 883 km về phía Nam, cách Thành phố Hồ Chí
Minh 887 km về phía ắc theo đường Quốc lộ 1A, phía ắc giáp

thành phố Đà Nẵng, phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi và tỉnh Kon
Tum, phía Tây giáp tỉnh Sekong (Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào),
phía Đông giáp iển Đông. Quảng Nam có 18 đơn vị hành chính cấp
huyện, gồm 2 thành phố, 1 thị xã và 15 huyện với 247 xã/phường/thị
trấn. Tỉnh lỵ của Quảng Nam đặt tại thành phố Tam Kỳ. Mật độ dân
số trung bình của tỉnh Quảng Nam, tính đến năm 2010 là 139
6


người/km².

Dễ

ế



v kế q



, xử


Kết quả nghiên cứu diễn biến tội phạm hình sự trên địa bàn tỉnh
Quảng Nam từ năm 2011 đến hết năm 2016, cho thấy:

7



Bảng số 2.1. Thống kê số vụ phạm tội hình sự đ ả ra và thiệt hại
Tăng
Khám
Thiệt hại vật
T ng số
ắt
Năm
giảm
phá
chất
(vụ)
(đ/t)
(vụ)
(vụ)
(triệu đồng)
2011
1402
+ 264
933
764
65.148
2012
1315
- 87
968
798
51.366
2013
1478
+ 172

1104
870
81.397
2014
1686
+ 208
1107
827
113.498
2015
1369
-317
969
754
44.466
2016
1415
+ 46
985
781
79.354
Cộng
8665
+ 286
6066
4794
435.229
(Nguồn: Phòng PV11 – C T Quảng Nam)
Trên thực tế ở Quảng Nam, tội phạm xảy ra tập trung ở một số
địa bàn phức tạp, đông dân cư và có điều kiện kinh tế phát triển như:

Thành phố Tam Kỳ, thành phố Hội An, thị xã Điện àn, huyện Duy
Xuyên, huyện Núi Thành. T ng số tội phạm xảy ra trên các địa
phương này đã được khởi tố chiếm tỷ lệ cao so với các địa bàn khác
trong toàn tỉnh Quảng Nam.
Bảng số 2.2. Thống kê so sánh tỷ lệ số vụ án có tính ch t chiếm đoạt
tài sản và trộm cắp tài sản v i t ng số vụ tội phạm hình sự đ kh i tố
điều tra
Tội phạmcó tính
Tội phạm trộm cắp tài sản
chất chiếm đoạt
Tội
phạm
Tỷ lệ so
Tỷ lệ so với
Tỷ lệ so với
Năm hình T ng với t ng T ng
t ng số vụ có
t ng số vụ
sự
số
số vụ
số
tính chất
phạm tội
(vụ)
phạm tội
(vụ)
chiếm đoạt
(%)
(%)

(%)
2011 933
475
50,9
370
39,7
77,9
2012 968
522
53,9
430
43,6
82,4
2013 1104 615
55,7
521
47,2
84,7
2014 1107 656
59,3
522
47,2
79,6
2015 969
586
60,5
473
48,8
80,7
2016 985

485
49,2
452
45,9
93,2
Cộng 6066 3339
55
2768
45,6
82,9
(Nguồn: Phòng PV11, PC44– C T Quảng Nam)
8


Qua bảng thống kê cho thấy, từ năm 2011 đến năm 2016 tội
trộm cắp tài sản luôn chiếm tỉ lệ cao trong t ng số tội phạm có tính
chất chiếm đoạt nói riêng và trên t ng số vụ án hình sự về trật tự xã
hội nói chung xảy ra trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. Số lượng các vụ
trộm cắp tài sản có thể tăng giảm theo từng năm nhưng không đáng
kể, vẫn gấp nhiều l n so với các loại tội phạm khác. Hậu quả xảy ra
ngày càng nghiêm trọng, tài sản bị chiếm đoạt ngày càng lớn, tội
phạm ngày càng manh động và có xu hướng hình thành các băng
nhóm, hoạt động lưu động trên địa bàn nhiều huyện, thành phố, thị xã
và gây án liên tục.
Có thể nói trong thời gian qua, do nhiều nguyên nhân trên tỷ lệ
công tác điều tra, khám phá tội trộm cắp tài sản ở Quảng Nam chưa
cao vì vậy đã ảnh hưởng nhiều đến tình hình trật tự an toàn xã hội ở
địa phương. Phân tích kết quả điều tra, khám phá tội trộm cắp tài sản
so sánh với tỷ lệ điều tra, khám phá chung và tỷ lệ điều tra, khám phá
tội phạm có tính chất chiếm đoạt, cho thấy:

Bảng số 2.3: Kết quả điều tra, khám phá
Tội phạm xâm phạm
Tội phạm trộm cắp
Tội phạm hình sự sở hữu có tính chất
tài sản
chiếm đoạt
Năm
Số Khám Tỷ lệ Số Khám Tỷ lệ
Số Khám Tỷ lệ
vụ phá (%) vụ
phá
(%)
vụ
phá
(%)
2011 1402 933 66,5 926 475
51,3 769
370
48,1
2012 1315 968 73,6 1113 522
46,9 982
430
43,8
2013 1478 1104 74,7 1136 615
54,1 1010 521
51,6
2014 1686 1107 65,7 1294 656
50,7 1158 522
45,1
2015 1369 969 70,8 1216 586

48,2 1042 473
45,4
2016 1415 985 69,6 1075 485
45,1 968
452
46,7
Cộng 8665 6066 70,15 6760 3339 49,4 5929 2768 46,9
(Nguồn: Phòng PC44, PC45 – Công an tỉnh Quảng Nam)
Từ thống kê kết quả điều tra cho thấy, từ năm 2011 đến năm
2016 lực lượng CSĐTTP về TTXH đã khám phá 3339 vụ trên t ng số
6760 vụ phạm tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt, đạt tỷ lệ
49,4%, trong số đó có 2768 vụ trên t ng số 5929 vụ án trộm cắp tài
9


sản, đạt tỷ lệ 46,9%. Như vậy, tỷ lệ điều tra khám phá tội trộm cắp tài
sản thấp hơn so với tỷ lệ khám phá tội phạm xâm phạm sở hữu có tính
chất chiếm đoạt. Từ đó có thể thấy rằng do đặc điểm cơ bản của tội
trộm cắp tài sản là lén lút, bí mật và thủ đoạn che giấu tội phạm
thường tinh vi, xảo quyệt nên tỷ lệ khám phá luôn ở mức thấp.
2.1.3. Đặc điểm của tội trộm cắp trên đ a àn t nh uảng
Nam t n m 2 11 đến n m 2 16
Đặc điểm hình sự của tội phạm là t ng hợp những đặc điểm,
thuộc tính riêng biệt vốn có, ph biến, mang tính quy luật của tội
phạm đó. Đặc điểm hình sự của tội phạm phụ thuộc vào nhiều yếu tố
chủ quan và khách quan khác nhau. Do vậy, nắm bắt và hiểu rõ đặc
điểm của tội phạm ở từng địa bàn, khu vực và từng giai đoạn, thời
điểm khác nhau c ng như nhân thân người phạm tội giúp cho ĐTV
nhận định, đánh giá đúng tính chất của tội phạm, là cơ sở cho việc đưa
ra giả thuyết điều tra chính xác, nâng cao hiệu quả điều tra, giải quyết

vụ án.
Để nghiên cứu, làm rõ các đặc điểm hình sự của tội trộm cắp tài
sản trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, c n tập trung vào những nội dung
cụ thể sau đây:
2.1.3.1. Đặc điểm về địa điểm, thời gian gâ án
2.1.3.2. Đặc điểm về thủ đoạn gâ án và che gi u tội phạm
2.1.3.3 Đặc điểm về d u vết để lại hiện trường
2.1.3.4. Đặc điểm về tài sản bị chiếm đoạt, nơi c t gi u, tiêu thụ
tài sản
2.1.3.5. Đặc điểm về nhân thân người phạm tội
2.1.3.6. ếu tố nạn nhân trong các vụ án trộm cắp tài sản
2.2. Thực trạng hoạt động điều tra tội trộm cắp tài sản trên
địa bàn tỉnh Quảng Nam
2.2.1. T chức ộ máy Cơ quan điều tra
Mô hình t chức CSĐTTP về TTXH của Công an tỉnh Quảng
Nam đến tháng 5/2017 được bố trí như sau:

10


Bảng 2.4: Mô hình t chức lực lượng C ĐTTP về TT
Công an tỉnh Quảng Nam

thuộc

Phòng CSĐTTP về TTXH

Đội
tham
mưu

t ng
hợp

Đội
trinh
sát địa
bàn,
tuyến

Đội
điều tra
án nhân
thân

Đội
điều tra
chuyên
đề

Đội
điều tra
án xâm
phạm sở
hữu và
tội phạm

Đội
điều tra
án tệ
nạn xã

hội

Đội CSĐT Công an cấp
huyện
T
t ng
hợp,

T
điều
tra án
tố

T
điều
tra
trinh

Ghi chú: T đặc điểm tình hình từng địa bàn mà cơ c u t
chức đội C ĐTTP về TT
công an một số thành phố, hu ện, thị
chỉ bố trí thành 2 t công tác (T điều tra tố tụng kiêm t ng hợp,
chu ên đề và t điều tra trinh sát).
Về cơ bản, lực lượng Cảnh sát nhân dân Công an tỉnh Quảng
Nam đã được xây dựng hoàn chỉnh về t chức bộ máy CQĐT cấp tỉnh
và đội Cảnh sát điều tra cấp huyện. Tính đến tháng 5 năm 2017, cơ
cấu t chức và biên chế của lực lượng CSĐTTP về TTXH trên địa
bàn toàn tỉnh thể hiện như sau:
2.2.2. Thực hiện điều tra các vụ án trộm cắp tài sản
2.2.2.1. Giai đoạn điều tra ban đầu

- Tiếp nhận và x l tin báo, tố giác về tội trộm cắp tài sản
- Nguyên nhân của những tồn tại thiếu sót trên là:
2.2.2.2. Giai đoạn điều tra tiếp theo
* Hoạt động khởi tố bị can
* Lập kế hoạch điều tra tiếp theo
11


* ắt đối tượng thực hiện hành vi phạm tội
* Khám xét và thu thập vật chứng liên quan trực tiếp đến vụ án,
thu hồi tài sản bị trộm cắp.
* H i cung bị can phạm tội trộm cắp tài sản
* Tiến hành các biện pháp điều tra khác để củng cố chứng cứ vụ
án.
2.2.2.3. Kết thúc điều tra
Căn cứ quy định tại các điều 162, 163, 163 BLTTHS thì ĐTV
tiến hành kết thúc điều tra vụ án. Việc điều tra kết thúc khi CQĐT ra
bản kết luận điều tra đề nghị truy tố hoặc ra bản kết luận điều tra và
quyết định đình chỉ điều tra.
Giai đoạn kết thúc điều tra vụ án, ĐTV thực hiện một số công
việc sau:
- Đánh giá các tài liệu, chứng cứ thu thập được và tính chứng
minh tội phạm.
- Đánh giá nguồn, biện pháp thu thập chứng cứ đã đảm bảo
đúng quy định pháp luật chưa.
- Tài liệu trinh sát đã được chuyển hóa thành chứng cứ chưa,
tính hợp pháp của các biện pháp chuyển hóa.
- Xác định kết luận về những vấn đề xảy ra.
2.2.3. uan hệ phối hợp giữa lực lượng C ĐTTP về TT
với các lực lượng khác trong điều tra vụ án trộm cắp tài sản

Các lực lượng nghiệp vụ thực hiện việc phối hợp với lực lượng
CSĐTTP về TTXH trong điều tra vụ án trộm cắp tài sản, gồm: Cảnh
sát Kỹ thuật hình sự, Cảnh sát Hồ sơ tàng thư nghiệp vụ, Cảnh sát
Khu vực, Cảnh sát Giao thông trật tự, Công an phường, xã …
Quan hệ phối hợp giữa Cơ quan Cảnh sát điều tra với các lực
lượng khác trong quá trình điều tra vụ án trộm cắp tài sản được thể
hiện từ khâu tiếp nhận thông tin, bảo vệ hiện trường, trao đ i thông tin
đến khi kết thúc hoạt động điều tra theo quy định. Tuy nhiên, thực tiễn
cho thấy đôi lúc còn những hạn chế, tồn tại.Nguyên nhân là do vẫn
còn có cán bộ coi việc phối hợp với CQĐT là “giúp” CQĐT chứ
không phải là nhiệm vụ của mình nên có tư tưởng làm việc c m
12


chừng, ỷ lại …
2.3. Kết quả đạt đƣợc, nh ng t n tại, thiếu s t trong điều
tra vụ án trộm cắp tài sản và nguyên nh n
2.3.1. Kết quả đạt được
Nhìn chung, trong thời gian qua tình hình tội phạm trộm cắp tài
sản cơ bản được kìm hãm, và có xu hướng giảm, đồng thời tỷ lệ điều
tra khám phá án tăng. Có được kết quả tích cực trên là do những
nguyên nhân sau:
- an giám đốc c ng như lãnh đạo CQĐT các cấp và các đơn vị
phối hợp đã quan tâm chỉ đạo kịp thời về nghiệp vụ và động viên tinh
th n cho cán bộ cấp dưới.
- Công tác đào tạo, bồi dư ng nâng cao trình độ chuyên môn
của lực lượng ĐTV và trinh sát được chú trọng. Các công cụ, phương
tiện và điều kiện c n thiết hỗ trợ phục vụ hoạt động điều tra được b
sung ngày càng đ y đủ, kịp thời.
- ản thân mỗi ĐTV, Trinh sát viên trực tiếp thực hiện nhiệm

vụ không ngừng học tập, trau dồi nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên
môn, đảm bảo thực hiện tốt các yêu c u thực tiễn công tác đặt ra.
- Công tác phát động phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ được
chú trọng thực hiện. Đã đẩy mạnh và đưa toàn bộ hệ thống chính trị
tham gia vào cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung và tội
trộm cắp nói riêng. Đồng thời, công tác tuyên truyền phát động phong
trào 2 giữ về an ninh trật tự được lan t a rộng dưới nhiều hình thức
như: Phương tiện thông tin đại chúng, truyền thanh, tuyên truyền trực
tiếp,... qua đó nâng cao thức tự giác của nhân dân trong bảo vệ tài
sản và nâng cao tinh th n cảnh giác, tố giác tội phạm.
2.3.2. Những t n tại, thiếu sót và nguyên nhân
* Những tồn tại, thiếu sót:
- Việc tiếp nhận, x l thông tin ban đ u đôi khi còn chậm trễ,
chưa đảm bảo quy trình, thông tin ghi chép ban đ u qua loa, đại khái,
không phản ánh được vụ việc, ảnh hưởng đến việc nhận định vụ việc,
hiện trường, truy bắt nóng đối tượng.
13


- Trong một số trường hợp, công tác khám nghiệm hiện trường
chưa thật sự được ĐTV chú trọng đúng mức nên việc tiến hành còn sơ
sài, b sót dấu vết, việc thu giữ dấu vết, chứng cứ đôi lúc không đảm
bảo quy trình, giá trị chứng minh tội phạm không cao, gây khó khăn
cho các hoạt động điều tra tiếp theo.
- Công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia phòng,
chống tội phạm chưa thật sự được chú trọng, một số đơn vị chưa tích
cực, chủ động, nhiệt tình trong thực hiện công tác này.
- Công tác lãnh đạo, chỉ đạo đôi lúc không kịp thời, nội dung
chỉ đạo không bám sát thực tế gây khó khăn trong việc triển khai.
Ngoài ra, công tác kiểm tra, giám sát các hoạt động điều tra một số vụ

án chưa được thực hiện thường xuyên, dẫn đến phát sinh các vấn đề
tiêu cực, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết quả điều tra.
- Công tác phối hợp giữa CQĐT và lực lượng khác trong hoạt
động điều tra tội trộm cắp tài sản chưa nhịp nhàng và chưa thường
xuyên liên tục nên hiệu quả không cao.
- Công tác t ng kết rút kinh nghiệm trong công tác điều tra c ng
như việc khen thưởng kỷ luật kịp thời các cá nhân, t chức chưa được
quan tâm đúng mức.
* Nguyên nhân của những tồn tại thiếu sót trên là do:
- Việc báo tin của người dân bị mất trộm chưa kịp thời; ngoài
ra, việc lục lọi, kiểm tra tài sản bị mất đã làm hiện trường bị xáo trộn,
ảnh hưởng đến việc khám nghiệm, đánh giá chính xác hiện trường và
thu thập dấu vết.
- Trình độ, năng lực của một số cán bộ thực hiện nhiệm vụ trực
ban tiếp nhận thông tin c ng như ĐTV thực hiện công tác khám
nghiệm hiện trường chưa thật sự đáp ứng yêu c u.
- Các trang thiết bị, công cụ, phương tiện kỹ thuật, v khí và
các điều kiện về vật chất phục vụ hoạt động điều tra nói chung và
công tác khám nghiệm hiện trường nói riêng chưa đ y đủ, còn lạc hậu,
không hỗ trợ được nhiều trong công tác thu thập dấu vết, chứng cứ
phục vụ điều tra vụ án.
- Nhân dân còn có tâm lý e ngại, sợ phiền hà, sợ bị trả thù khi
14


cung cấp thông tin cho Cơ quan Công an nên số lượng thông tin về tội
phạm bị hạn chế, nhiều chứng cứ, tình tiết quan trọng trong vụ án bị b
qua.
- Số lượng án xảy ra nhiều, khối lượng công việc lớn dẫn đến
việc mỗi ĐTV, trinh sát nhiều lúc rơi vào tình trạng quá tải là nguyên

nhân của việc chất lượng giải quyết án không cao.
- Tỷ lệ điều tra khám phá án trộm cắp tài sản còn thấp dẫn đến
tâm l an nhiên, tự tại của k phạm tội, không sợ bị bắt giữ, x lý.
Điều này hết sức nguy hiểm, vì không chỉ gây hoang mang trong nhân
dân mà khi tội phạm quay trở lại sẽ tinh vi, xảo quyệt và manh động
hơn gấp nhiều l n.
- Công tác sơ kết, t ng kết rút kinh nghiệm chưa được thường
xuyên quan tâm thực hiện nên nhưng ưu điểm, kinh nghiệm hay trong
công tác điều tra không được nhân rộng, truyền lại. ên cạnh đó,
những khó khăn, vướng mắc chưa được chấn chỉnh, khắc phục kịp
thời.

CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐIỀU
TRACÁC VỤ ÁN TRỘM CẮPTÀI SẢN TR N ĐỊA BÀN TỈNH
QUẢNG NAM
3.1. Dự báo tình hình tội trộm cắp tài sản và các yếu tố tác
động đến hoạt động điều tra
3.1.1. Dự áo tình hình tội trộm cắp tài sản
Luận văn đưa ra một số dự báo sau:
- Về tình hình tội phạm: Số vụ trộm cắp tài sản trong thời gian
tới vẫn diễn biến phức tạp, mặc dù trong từng thời điểm có thể tăng,
giảm nhưng giá trị tài sản bị xâm hại sẽ ngày càng lớn. Tội trộm cắp
tài sản vẫn chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu của tội phạm của tỉnh.
- Chủ thể thực hiện tội phạm: Các đối tượng phạm tội trộm cắp
tài sản ngày càng có xu hướng cấu kết với nhau hoạt động theo băng,
15


, nhóm (phạm tội có t chức). Sẽ có sự liên kết chặt chẽ giữa tội

phạm trộm cắp tài sản và tội phạm tiêu thụ tài sản do trộm cắp được.
Do tình trạng tệ nạn nghiện ma túy vẫn diễn biến phức tạp, nên số đối
tượng nghiện ma túy gây án trộm cắp sẽ chiếm tỉ lệ cao hơn.
- Về độ tu i của đối tượng gây án: Tội trộm cắp tài sản trên địa
bàn tỉnh trong thời gian qua đang có sự tr hóa nhanh. Dự báo trong
thời gian tới số đối tượng gây án ở độ tu i từ 16 đến 25 sẽ tăng.
Nguyên nhân là do sự quản l , giáo dục của gia đình l ng l o, do tác
động của nền kinh tế thị trường, tr em thất học b nhà đi lang thang
hoặc phải đi làm thuê kiếm sống nhiều, sự cám dỗ của lối sống đua
đòi thực dụng, tình trạng nghiện ma túy ở lứa tu i này ngày càng
cao...và để có tiền th a mãn nhu c u ích kỷ của bản thân thì chỉ còn
một con đường dễ dàng là tìm cách chiếm đoạt tài sản của người khác,
trong đó có hành vi trộm cắp tài sản của người khác.
- Về thủ đoạn phạm tội: Đối tượng vẫn duy trì một số thủ đoạn
ph biến c , như: Đục tường khoét vách, dùng vàm phá khóa, kìm
cộng lực, chìa khóa vạn năng để mở khóa, trong đó ph biến nhất vẫn
là “Cạy phá đột nhập” và thủ đoạn “ăn dạo”.
- Về tài sản: Đối tượng chủ yếu vẫn chú trọng đến những tài sản
gọn nhẹ có giá trị cao như tiền, vàng, xe gắn máy. Trong đó xe máy
tiếp tục bị mất trộm theo chiều hướng gia tăng, nhất là xe có giá trị
vừa, dễ tiêu thụ như: Sirius, exciter.
- Về thời gian gây án: Xuất phát từ đặc điểm tâm l và thủ đoạn
ph biến của loại tội trộm cắp tài sản mà thời gian gây án ph biến là
từ 21h đến 5h sáng; tuy nhiên trong thời gian tới, tội trộm cắp tài sản
xảy ra trong giờ hành chính có khuynh hướng tăng.
- Về địa điểm: Các huyện Điện àn, Duy Xuyên, Núi Thành,
thành phố Tam Kỳ và Hội An vẫn là những địa bàn dễ xảy ra về tội
trộm cắp tài sản nhiều nhất.
3.1.2. Những yếu tố tác động đến hoạt động điều tra các vụ án
trộm cắp tài sản

- Hoạt động điều tra tội phạm nói chung và tội trộm cắp tài sản
nói riêng phải dựa trên cơ sở pháp l vững chắc và thực hiện nghiêm
16


nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, hệ thống pháp luật
liên quan đến hoạt động điều tra chưa hoàn thiện, nguyên tắc pháp chế
xã hội chủ nghĩa vẫn chưa được tôn trọng trên thực tế, trong thời gian
tới vẫn sẽ là lực cản to lớn cho hoạt động điều tra tội trộm cắp tài sản
ở Quảng Nam.
- Điều tra vụ án trộm cắp tài sản không chỉ riêng trách nhiệm
của riêng lực lượng Cảnh sát điều tra mà c n phải có sự phối hợp của
các lực lượng nghiệp vụ khác như lực lượng Trinh sát, Kỹ thuật hình
sự, cảnh sát Hồ sơ tàng thư nghiệp vụ, cảnh sát Khu vực và cả cơ quan
VKS, Tòa án...
- Thực trạng chung là đội ng ĐTV còn thiếu, không đồng đều
về chất lượng đã không đáp ứng được yêu c u nhiệm vụ nhưng không
dễ kịp thời b sung và nâng cao chất lượng.
- Công tác t ng kết rút kinh nghiệm sau mỗi vụ án và sơ kết
t ng kết định kỳ hàng năm chưa được thực hiện thường xuyên.
3.2. Một số giải pháp g p phần n ng cao hiệu quả hoạt động
điều tra các vụ án trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
Trên cơ sở thực trạng tình hình tội phạm trộm cắp tài sản và các
dự đoán liên quan đến tình hình tội phạm và công tác điều tra c ng
như những yếu tố tác động ảnh hưởng đến hoạt động điều tra tội trộm
cắp tài sản, luận văn đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
điều tra các vụ án trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Quảng Nam như
sau:
3.2.1. T chức hợp lý các hoạt động tiếp nhận thu thập và
lý thông tin về vụ án trộm cắp

Đây là hoạt động quan trọng đảm bảo yêu c u mọi vụ việc
phạm tội đều được giải quyết, các hành vi phạm tội đều được điều tra,
ngăn chặn kịp thời. Tuy nhiên, trong thực tế tỉnh Quảng Nam hiệu quả
công tác này chưa cao. Để khắc phục tình trạng này, c n tập trung vào
thực hiện các vấn đề sau:
- Phân công, bố trí đội ng cán bộ trực ban chuyên trách có đủ
năng lực chuyên môn và khả năng x l thông tin để đảm bảo mọi
thông tin về vụ án đều được x l kịp thời, đúng quy định.
17


- Lãnh đạo các đơn vị c n thường xuyên kiểm tra việc thực hiện
công tác này, phát hiện các trường hợp cán bộ trực ban nhận tin lơ là,
ghi chép nội dung tin báo cẩu thả, không đ y đủ, báo cáo chậm hoặc
không báo cáo ngay sau khi tiếp nhận để kịp thời chấn chỉnh, nhắc
nhở. Do tính chất lén lút, bí mật của tội trộm cắp có rất ít người làm
chứng nên việc tiếp nhận tin báo, tố giác tội phạm là cơ sở quan trọng
cho các hoạt động xác minh, điều tra sau đó. Chính vì vậy khi nhận
được tin báo, tố giác về tội vụ trộm cắp, cán bộ trực ban phải đảm bảo
làm rõ những nội dung sau: Thời gian, địa điểm, số lượng, đặc điểm
tài sản bị chiếm đoạt, hiện trường có được bảo vệ không? Tất cả phải
được ghi chép đ y đủ và cán bộ trực ban tiếp nhận thông tin báo cáo,
tham mưu ngay cho Lãnh đạo đơn vị chỉ đạo x l . Đơn vị tiếp nhận,
căn cứ tính chất, mức độ vụ án để xác định đúng thẩm quyền giải
quyết.
3.2.2. Nâng cao chất lượng c ng tác thu thập tài liệu chứng
cứ trong hoạt động điều tra vụ án trộm cắp tài sản
C n chú ý tập trung thực hiện tốt các vấn đề sau:
- Thứ nh t, xác định được thời gian xảy ra vụ án.
- Thứ hai, xác định tài sản bị âm hại.

- Thứ ba, xác định công cụ, phương tiện dùng để thực hiện hành
vi trộm cắp
3.2.3. Nâng cao chất lượng c ng tác ảo vệ khám nghiệm
hiện trường
Để nâng cao chất lượng công tác khám nghiệm hiện trường, c n
tập trung thực hiện các công việc sau:
C n phải b sung đội ng ĐTV đảm bảo về số lượng tại Cơ
quan điều tra các cấp. Mở các lớp tập huấn, bồi dư ng kiến thức về
nghiệp vụ khám nghiệm hiện trường, kiến thức về dấu vết hình sự, về
pháp y, đảm bảo ĐTV có đủ trình độ, kinh nghiệm thực hiện đúng vai
trò là người chủ trì việc khám nghiệm. ên cạnh đó, mỗi ĐTV phải
không ngừng tìm tòi, học h i, tu dư ng, r n luyện, nâng cao trình độ
nghiệp vụ c ng như khả năng phán đoán, suy luận để phát hiện thu
lượm tối đa dấu vết, vật chứng tồn tại ở hiện trường.
18


CQĐT phải đảm bảo thực hiện công tác khám nghiệm hiện
trường theo đúng quy trình công tác và quy chế phối hợp giữa các
ngành liên quan và các cơ quan này c n nhanh chóng cung cấp kịp
thời các thông tin phát hiện được, tránh trường hợp không trao đ i
hoặc chậm trao đ i thông tin làm ảnh hưởng đến quá trình điều tra.
3.2.4. Nâng cao chất lượng c ng tác lấy lời khai trong các vụ
án trộm cắp tài sản
- Lấy lời khai người bị hại: ĐTV c n nắm rõ đặc điểm tâm l và
làm tốt việc trấn an tư tưởng, giải thích nghĩa của việc khai báo đúng
sự thật để làm rõ sự thật của vụ án. ĐTV c n nhạy bén, sắc sảo trong
việc đặt câu h i, đồng thời quan sát thái độ và nắm vững tâm l , kết
hợp xem xét các dấu vết, vật chứng ở hiện trường để kiểm tra tính
đúng đắn, trung thực trong lời khai của người bị hại. Trong khi tiến

hành lấy lời khai người bị hại, ĐTV c n thể hiện sự tôn trọng, quan
tâm, chia s với họ. Tuy nhiên, không loại trừ khả năng người đó giả
tạo vụ trộm cắp để che dấu hành vi phạm tội khác.
- Lấy lời khai người biết việc: ĐTV c n nắm bắt mối quan hệ
giữa người biết việc với người bị hại, người làm chứng và các đối
tượng nghi vấn, tránh trường hợp họ khai báo không đúng, gây khó
khăn cho CQĐT.
- Lấy lời khai đối tượng trong trường hợp trộm cắp quả tang:
ĐTV c n phải nắm rõ đặc điểm tâm l và nhanh chóng đấu tranh trấn
áp khi tâm l của đối tượng chưa kịp trấn an và chưa tìm cách đối phó
với lực lượng Công an.
3.2.5. Nâng cao chất lượng c ng tác nghiệp vụ cơ ản của lực
lượng Cảnh sát nhân dân phục vụ điều tra các vụ án trộm cắp tài
sản
Để phát huy hiệu quả công tác nghiệp vụ cơ bản trong điều tra
vụ án trộm cắp tài sản, c n làm tốt những mặt công tác sau:
- Công tác điều tra cơ bản: C n phải tập trung thực hiện tốt
công tác này, nhất là tại các địa bàn trọng điểm như:Thành phố Tam
Kỳ, thành phố Hội An và các huyện Duy Xuyên, Điện àn, Núi
19


Thành. Đồng thời, trinh sát c n xác định và nắm chắc các đối tượng,
băng nhóm c ng như những tụ điểm phức tạp về trật tự xã hội, nơi
các đối tượng thường hay tập trung hoặc địa bàn mà đối tượng nhắm
đến để thực hiện hành vi phạm tội.
Công tác sưu tra: Làm tốt quản l đối tượng, đặc biệt là các đối
tượng có biểu hiện trộm cắp, loại có tiền án, tiền sự về tội trộm cắp, các
đối tượng nghiện ma túy. Đặc biệt c n chú tăng cường công tác rà
soát, nắm tình hình, đưa vào diện những đối tượng có biểu hiện nghi

vấn dựa trên hoạt động thực tế chứ không phải dựa trên số tiền án, tiền
sự.
- Công tác xây dựng, s dụng mạng lưới bí mật: Đây là công tác
thường xuyên, lâu dài của lực lượng CSĐTTP về TTXH, đặc biệt là
lực lượng trinh sát trong việc điều tra các vụ án trộm cắp tài sản chưa
rõ đối tượng. Vì vậy trong thời gian tới c n phải xây dựng những cơ
sở bí mật lót lâu dài tại các địa bàn trọng điểm, các chợ thường mua
bán, tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có, nhất là những cơ
sở kinh doanh mua bán đồ c , các hiệu c m đồ.
- Phòng CSĐTTP về TTXH phải chủ động hơn trong việc xác
lập các chuyên án, tập trung đấu tranh với các băng nhóm trộm cắp tài
sản hoạt động lưu động vì việc điều tra khám phá các băng nhóm này
thường phức tạp do liên quan đến nhiều địa phương, gây nhiều khó
khăn trong công tác điều tra.
3.2.6. T ng cường sự phối hợp giữa lực lượng C ĐTTP về
TTXH với VKS và các lực lượng nghiệp vụ khác
- Công tác phối hợp giữa lực lượng CSĐTTP về TTXH với
VKS và các lực lượng nghiệp vụ khác trong quá trình điều tra, làm rõ
vụ án vốn luôn tồn tại những bất cập, hạn chế nhất định bởi những l
do như: trách nhiệm, quyền hạn, lợi ích ... Để khắc phục những bất
cập này, c n thực hiện một số công việc sau:
- Thứ nhất, nhanh chóng ban hành các văn bản quy phạm pháp
luật quy định và phân công rõ trách nhiệm của các lực lượng khác
trong việc phối hợp với CQĐT.
- Thứ hai, lãnh đạo, chỉ huy các đơn vị nghiệp vụ c n động
20


viên, giáo dục tư tưởng cho cán bộ chiến sĩ trong thực hiện nhiệm vụ,
nâng cao tinh th n trách nhiệm của từng người.

- Thứ ba, Cơ quan Cảnh sát điều tra là lực lượng chủ công trong
t chức thực hiện các quan hệ phối hợp. Do vậy, cơ quan này phải chủ
động, kịp thời trong việc nhìn nhận, đánh giá vấn đề để xác định nội
dung phối hợp với các Cơ quan, t chức liên quan trong thực hiện
nhiệm vụ.
- Thứ tư, c n nâng cao năng lực, chất lượng công tác của các
lực lượng khác trong phối hợp với CQĐT. Do vậy, c n chú trong công
tác đào tạo bồi dư ng, nâng cao năng lực nghiệp vụ chuyên môn cho
mỗi lực lượng.
3.2.7. Củng cố hoàn thiện t chức iên chế lực lượng nâng
cao chất lượng đội ngũ Điều tra viên
- C n sớm áp dụng một số mô hình mới trong cơ cấu t chức và
quy trình công tác, như:
- Phân công, bố trí các ĐTV làm trực ban hình sự chuyên trách
phối hợp cùng trực ban chuyên trách của công an cấp huyện giải quyết
tin báo, tố giác tội phạm.
- Tiếp tục nâng cao chất lượng đội ng ĐTV
ĐTV là chủ thể tiến hành các hoạt động điều tra, là nhân tố
quan trọng, quyết định đảm bảo các hoạt động điều tra được tiến hành
đúng quy định của pháp luật. Do vậy, để nâng cao chất lượng điều tra
thì c n nâng cao phẩm chất, trình độ, năng lực c ng như bản lĩnh
chính trị của đội ng ĐTV, cụ thể c n phải thực hiện những giải pháp
sau:
+ Chủ động rà soát, đánh giá lại đội ng ĐTV trên địa bàn toàn
tỉnh, xác định những đơn vị nào còn thiếu về số lượng, yếu về chất
lượng, kém về đạo đức thì bồi dư ng, b sung, chấn chỉnh kịp thời,
không để xảy ra tình trạng án xảy ra nhiều nhưng không có ĐTV thụ lý
hoặc có nhưng không đủ, năng lực kém vì điều này dễ dẫn đến điều tra,
giải quyết án qua loa, sơ sài, b lọt tội phạm, thậm chí là làm oan người
vô tội.

+ Mở các lớp đào tạo, bồi dư ng nghiệp vụ, nâng cao chất
21


lượng đội ng ĐTV để đáp ứng yêu c u thực tiễn đấu tranh chống tội
phạm trong thời gian tới.
+ Thực hiện chặt chẽ việc b nhiệm, miễn nhiệm, điều chuyển
ĐTV, tránh trường hợp chạy theo thành tích, hình thức; đảm bảo tạo
ra nguồn nhân lực ĐTV chất lượng cao.
+ Cập nhật đ y đủ, kịp thời các văn bản luật và các văn bản
hướng dẫn liên quan đến hoạt động điều trađể các ĐTV nắm bắt, vận
dụng đ y đủ, kịp thời.
+ Quan tâm tạo điều kiện thuận lợi, có chế độ đãi ngộ hợp l
cho các ĐTV đảm bảo phát huy tính sáng tạo, tự chủ, yên tâm trong
thực hiện nhiệm vụ.
+ Kịp thời phát hiện những cán bộ, ĐTV tha hóa về đạo đức, cố
ý thực hiện sai quy trình điều tra và tùy theo mức độ có hình thức x
lý kịp thời, phù hợp. Bên cạnh đó, kịp thời khen thưởng những cá
nhân có thành tích xuất sắc trong công tác để khuyến khích, động viên
họ.
3.2.8. T ng cường sự phối hợp và kiểm sát của Viện Kiểm sát
sự lãnh đạo ch đạo của Thủ trưởng Phó thủ trưởng Cơ quan
Cảnh sát điều tra trong hoạt động điều tra vụ án trộm cắp tài sản
Để nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa, đấu tranh với tội
trộm cắp tài sản, trước hết c n phải nâng cao nhận thức, trình độ, năng
lực lãnh đạo, năng lực công tác của lực lượng chuyên trách điều tra tội
phạm và các lực lượng liên quan khác. Đồng thời, c n phải nâng cao
nhận thức cho qu n chúng nhân dân trong việc tự bảo vệ tài sản, bảo
vệ hiện trường khi vụ án xảy ra, giúp đ lực lượng chức năng hoàn
thành nhiệm vụ. Có như vậy mới có thể từng bước ngăn chặn, đẩy lùi

và tiến tới loại b tội phạm này ra kh i đời sống xã hội.
3.2.9. Thường uyên t ng kết thực tiễn c ng tác điều tra để
phát huy kinh nghiệm tốt s a chữa những thiếu sót trong hoạt
động điều tra vụ án trộm cắp
Trong những năm qua, Công an tỉnh Quảng Nam nhận thức
được t m quan trọng và đã quan tâm đến công tác t ng kết, đánh giá,
rút kinh nghiệm hoạt động điều tra. Thông qua đó, giúp lãnh đạo Công
22


an địa phương đánh giá một cách khách quan trình độ, năng lực đội
ng ĐTV, giúp cho việc đào tạo, bồi dư ng nâng cao trình độ và bố
trí, phân công công việc được hợp l . Tuy nhiên trong thực tế, công
tác này có lúc, có nơi còn bị hạn chế, Công an các địa phương thường
chỉ chú trọng việc t ng kết, rút kinh nghiệm nhữngchuyên án lớn, án
điểm, chứ chưa triển khai thường xuyên, trên diện rộng t ng kết toàn
diện công tác điều tra nên hiệu quả chưa cao.
Vì vậy, trong thời gian tới Công an tỉnh Quảng Nam c n tập
trung làm tốt những nội dung cụ thể sau:
- Xây dựng kế hoạch tiến hành t ng kết, sơ kết theo định kỳ
toàn bộ các vụ án xảy ra trên địa bàn tỉnh. Có thể tiến hành theo
chuyên đề như là t ng kết công tác điều tra tội trộm cắp tài sản, để đi
sâu phân tích, đánh giá phương thức, thủ đoạn hoạt động của tội
phạm, từ đó rút ra quy luật hoạt động của loại tội phạm này, làm cơ sở
cho việc t chức thực hiện các biện pháp điều tra chính xác, hiệu quả
và tham mưu cho các cấp chính quyền, các t chức, cá nhân thực hiện
tốt công tác phòng ngừa tội phạm nói chung và tội trộm cắp tài sản nói
riêng.
- C n nghiêm túc nhìn nhận, đánh giá các hoạt động điều tra vụ
án nói chung và các vụ án trộm cắp tài sản nói riêng, thẳng thắn chỉ ra

những hạn chế, khó khăn, tồn tại, vướng mắc và những sai sót của
việc áp dụng các chiến thuật trong tình huống điều tra cụ thể. Trên cơ
sở đó rút ra các bài học kinh nghiệm về: Công tác lãnh đạo, chỉ đạo;
công tác khám nghiệm hiện trường, nhận định, đánh giá về vụ án; áp
dụng các biện pháp chiến thuật điều tra; công tác phối hợp với các lực
lượng nghiệp vụ khác, đặc biệt là lực lượng trinh sát hình sự, ma túy,
kỹ thuật hình sự, VKS. Qua đó, kiến nghị với cơ quan xây dựng pháp
luật, các cơ quan hữu quan khác quy định mới hoặc b sung, s a đ i
những quy định không còn phù hợp để đáp ứng hơn nữa yêu c u của
thực tiễn.
- Việc t ng kết có thể được thực hiện sau khi kết thúc toàn bộ
hoạt động điều tra hoặc sơ kết điều tra trong từng giai đoạn điều tra vụ
án. Tuỳ theo tính chất từng vụ án mà sơ kết từng giai đoạn hay chỉ
23


×