Tải bản đầy đủ (.ppt) (105 trang)

BÀI GIẢNG điện tử KINH tế PHÁT TRIỂN TĂNG TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN KINH tế và CÔNG BẰNG xã hội CHUYÊN đề SAU đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 105 trang )

Chuyên đề 1

TĂNG TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ
VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI



1


Yêu cầu cần nắm vững
- Nắm được đối tượng, phương pháp nghiên
cứu của kinh tế phát triển.
- Nắm vững nội dung đánh giá phát triển
kinh tế và công bằng xã hội.
- Nắm vững những nhân tố tác động và điều
kiện đảm bảo tăng trưởng, phát triển kinh
tế.
- Nắm được đặc trưng cơ bản trong một số
mô hình phát triển kinh tế. Liên hệ, phân
tích, đánh giá mô hình kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.


2


Tài liệu nghiên cứu
1. Sách chuyên khảo dành cho chương trình
cao học, NXB Lao động – Xã hội, HN-2008
2. Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb ĐH


KTQD, Hà Nội - 2008.
3. Giáo trình kinh tế học phát triển, Nxb
LLCT, Hà Nội -2005
4. Dedraj Ray: Development Economics,
Boston University, 1998.



3


5.

6.

7.

M.D. Todaro, Kinh tế học cho thế giới
thứ ba, Nxb Giáo dục, HN-1998
Báo cáo phát triển thế giới và báo cáo
phát triển Việt Nam (những năm gần
đây)
Kinh tế Việt Nam từ 2005 - 2010 Nxb
ĐHKTQD.



4



Kết cấu chuyên đề
1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
của môn kinh tế phát triển
2. Tổng quan về tăng trưởng, phát triển
kinh tế.
3. Lý luận về công bằng xã hội-tiến bộ xã
hội và mối quan hệ giữa tăng trưởng và
công bằng xã hội.
4. Một số mô
hình phát triển kinh tế.
5


1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
của môn kinh tế phát triển

1.1. Đối tượng nghiên cứu
* Kinh tế phát triển là phân hệ của khoa
học xã hội.
- Được hình thành sau Chiến tranh thế
giới thứ hai.
- Tính chất tổng hợp và ứng dụng rất cao
- Nghiên cứu quá trình và qui luật phát
triển kinh tế - xã hội thông qua các
phương pháp so sánh về lý luận phát

triển và chiến lược,
thể chế kinh tế và6



- Các đặc điểm và tính chất tạo nên nền kinh
tế.
- Các yếu tố trong nước và điều kiện quốc tế
của sự phát triển kinh tế;
- Sự tăng trưởng, chiến lược phát triển các
ngành, lĩnh vực kinh tế và sự tác động của
các yếu tố chính trị - xã hội đến quá trình
phát triển và phát triển bền vững.



7


* Đối tượng nghiên cứu
Kinh tế phát triển nghiên cứu các phạm
trù, qui luật vận động và phương thức
chuyển nền kinh tế từ trình độ phát
triển thấp lên trình độ phát triển cao
hơn.


8


* Mối quan hệ giữa kinh tế phát triển
với các bộ môn khoa học khác
Sự kết hợp các bộ môn khoa học kinh tế, chính
trị, văn hóa, xã hội...nhằm giải quyết 3 vấn đề
cơ bản của nền kinh tế trong điều kiện các

khan hiếm nguồn lực.
Mỗi bộ môn khoa học có tính độc lập tương đối,
có đối tượng nghiên cứu và phương pháp
nghiên cứu riêng.



9


1.2. Phương pháp nghiên cứu
*
*
*
*

Phương
Phương
Phương
Phương

pháp
pháp
pháp
pháp

biện chứng duy vật.
lôgíc lịch sử .
hệ thống.
thống kê, mô hình hóa.




10


2. Tổng quan về tăng trưởng và phát
triển kinh tế
2.1.Tăng trưởng kinh tế
** Bản
Bản chất
chất và
và vai
vai trò
trò của
của tăng
tăng trưởng
trưởng
trong
trong phát
phát triển:
triển:
-- Quan
Quan niệm:
niệm: Tăng
Tăng trưởng
trưởng kinh
kinh tế
tế là
là sự

sự
gia
gia tăng
tăng về
về thu
thu nhập
nhập của
của nền
nền kinh
kinh tế
tế
trong
trong khoảng
khoảng một
một thời
thời gian
gian nhất
nhất định
định
(thường
(thường là
là một
một năm).
năm).
^
^ Gia
Gia tăng:
tăng: đo
đo bằng
bằng mức

mức và
và tỷ
tỷ lệ
lệ
^
^ Thu
Thu nhập:
nhập: hiện
hiện vật
vật và
và giá
giá trị
trị
Mặt
Mặt giá
giá trị:
trị: tổng
tổng thu
thu nhập
nhập và
và thu
thu
nhập
nhập bình
bình quân
quân đầu
đầu người.
người.



11


-- Bản
Bản chất
chất:: Là
Là sự
sự thay
thay đổi
đổi về
về số
số lượng
lượng và

chất
chất lượng
lượng của
của nền
nền kinh
kinh tế.
tế.
Ngày
Ngày nay
nay nhấn
nhấn mạnh
mạnh ở
ở sự
sự gia
gia tăng
tăng liên

liên
tục,
tục, có
có hiệu
hiệu quả
quả khi
khi các
các nhân
nhân tố
tố đóng
đóng vai
vai
trò
trò quyết
quyết định
định tăng
tăng trưởng
trưởng là
là KHCN
KHCN và

vốn
vốn nhân
nhân lực
lực trong
trong điều
điều kiện
kiện một
một cơ
cơ cấu

cấu
kinh
kinh tế
tế hợp
hợp lý.
lý.
-- Vai
Vai trò:
trò: là
là điều
điều kiện
kiện cần
cần của
của phát
phát triển
triển
kinh
kinh tế
tế

12


2.2. Phát triển kinh
tế
* Phát triển kinh tế là quá trình tăng tiến toàn
diện về mọi mặt trong nền kinh tế của một
quốc gia hoặc một địa phương trong một
thời kỳ nhất định (tăng Q.mô SL, tiến bộ về
CCKTXH)

PT nền KT

 Thay đổi về lượng + Biến đổi về chất
 PT lĩnh vực KT + PT lĩnh vực XH
PT lĩnh vực KT  Tăng trưởng KT + Ch.dịch cơ cấu KT
PT lĩnh vực XH  Sự tiến bộ xã hội cho con người.

13



13


Sự biến đổi về lượng:
Là sự gia tăng tổng mức thu nhập của nền kinh tế và
mức gia tăng thu nhập đầu người.
Sự biến đổi về chất:
Chất kinh tế là sự biến đổi theo đúng xu thế của cơ
cấu kinh tế.
Chất xã hội của quá trình phát triển là xoá bỏ nghèo
đói, suy dinh dưỡng, sự tăng lên của tuổi thọ bình
quân, khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế, nước
sạch, trình độ dân trí giáo dục của quảng đại quần
chúng nhân dân

14




14


2.2. Phát triển kinh tế (tiếp)
* Công thức phát triển kinh tế:



15


2.2. Phát triển kinh tế
(tiếp)

** Quá
Quá trình
trình phát
phát triển:
triển: thời
thời gian
gian dài
dài và
và qua
qua
các
các giai
giai đoạn
đoạn (theo
(theo lý
lý thuyết

thuyết phân
phân kỳ
kỳ của
của
W.
W. Rostow)
Rostow) -- Nền
Nền kinh
kinh tế
tế truyền
truyền thống
thống
-- Giai
Giai đoạn
đoạn chuẩn
chuẩn bị
bị cất
cất cánh
cánh
-- Giai
Giai đoạn
đoạn cất
cất cánh
cánh
-- Giai
Giai đoạn
đoạn trưởng
trưởng thành
thành
-- Giai

Giai đoạn
đoạn tiêu
tiêu dùng
dùng cao
cao
** Sự
Sự vận
vận dụng:
dụng:
-- Quá
Quá trình
trình phát
phát triển
triển là
là tuần
tuần tự
tự
-- Thời
Thời gian
gian của
của mỗi
mỗi giai
giai đoạn
đoạn
-- Hoàn
Hoàn thiện
thiện thêm
thêm các
các tiêu
tiêu chí

chí của
của mỗi
mỗi giai
giai đoạn
đoạn


16


2.3.
2.3. Phát
Phát triển
triển bền
bền
vững
vững
** Lý
Lý do
do xuất
xuất hiện:
hiện:
Những
Những hậu
hậu quả
quả của
của quá
quá trình
trình
phát

phát triển
triển kinh
kinh tế
tế (từ
(từ thập
thập niên
niên
1970):
1970): Do
Do chạy
chạy theo
theo mục
mục tiêu
tiêu tăng
tăng
trưởng
trưởng nhanh:
nhanh:
+
+ Sử
Sử dụng
dụng quá
quá mức
mức nguồn
nguồn tài
tài
nguyên,
nguyên, môi
môi trường
trường sinh

sinh thái
thái và

môi
môi trường
trường sống
sống
+
+ Sự
Sự bất
bất bình
bình đẳng
đẳng giữa
giữa các
các nước
nước

và trong
trong từng
từng nước
nước tăng
tăng trưởng
trưởng
nhanh
nhanh

+
+ Vi
Vi phạm
phạm các

các khía
khía cạnh
cạnh về
về quyền
quyền

17


2.3.
2.3. Phát
Phát triển
triển bền
bền vững
vững
(tiếp)
(tiếp)
** Qúa
trình
Qúa trình hoàn
hoàn thiện
thiện quan
quan niệm
niệm
-- Từ
Từ thập
thập niên
niên 1970:
1970: hội
hội nghị

nghị quốc
quốc tế
tế về
về
môi
môi trường:
trường: thành
thành lập
lập chương
chương trình
trình môi
môi
trường
trường của
của UN
UN
-- Năm
Năm 1983:
1983: thành
thành lập
lập Hội
Hội đồng
đồng thế
thế giới
giới
về
về môi
môi trường
trường
-- Năm

Năm 1987:
1987: đưa
đưa ra
ra khái
khái niệm
niệm về
về PTBV:
PTBV:
Sự
Sự phát
phát triển
triển đáp
đáp ứng
ứng được
được những
những yêu
yêu
cầu
cầu của
của hiện
hiện tại,
tại, nhưng
nhưng không
không gây
gây trở
trở
ngại
ngại cho
cho việc
việc đáp

đáp ứng
ứng nhu
nhu cầu
cầu của
của các
các
thế
thế hệ
hệ mai
mai sau
sau


18


2.3.
2.3. Phát
Phát triển
triển bền
bền vững
vững
(tiếp)
(tiếp)
- Năm 1992: Hội nghị thượng đỉnh về
môi trường và trái đất (Brazil): ra
đời Chương trình nghị sự 21 của thế
giới
- Năm 2002: Hội nghị thượng đỉnh
Thế giới về trái đất (Nam Phi) hoàn

chỉnh khái niệm PTBV:
Bảo đảm sự tăng trưởng kinh tế ổn
định trong mối quan hệ với thực
hiện tốt tiến bộ và công bằng xã
hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết
kiệm tài nguyên,
bảo vệ và nâng

cao chất lượng môi trường sống.

19


2.3. Phát triển bền vững
(tiếp)

*

Nội dung phát triển bền vững
Môc tiªu
kinh tế

Kinh tÕ

PTBV

PTBV
Môc tiªu
X· héi


X· héi

M«i Trêng

Môc tiªu
M«i trêng



20


** N
Nội
ội dung
dung phát
phát triển
triển bền
bền vững
vững
(ti
ếp)
(ti
ếp)
- Bền vững kinh tế: là lựa chọn một tốc

- Bền vững kinh tế: là lựa chọn một tốc
độ
độ tăng
tăng trưởng

trưởng hợp
hợp lý
lý trên
trên cơ
cơ sở
sở một
một cơ

cấu
cấu kinh
kinh tế
tế phù
phù hợp
hợp và
và có
có hiệu
hiệu quả
quả
nhất.
nhất.
-- Bền
Bền vững
vững về
về xã
xã hội:
hội: tập
tập trung
trung vào
vào việc
việc

thực
thực hiện
hiện từng
từng bước
bước các
các nội
nội dung
dung về
về
tiến
tiến bộ
bộ xã
xã hội
hội và
và phát
phát triển
triển con
con người.
người.
-- Bền
Bền vững
vững về
về môi
môi trường:
trường: bao
bao gồm
gồm khai
khai
thác
thác hợp

hợp lý
lý tài
tài nguyên;
nguyên; bảo
bảo vệ
vệ và
và chống
chống
ô
ô nhiễm
nhiễm môi
môi trường;
trường; thực
thực hiện
hiện tốt
tốt quá
quá
trình
trình tái
tái sinh
sinh tài
tài nguyên
nguyên môi
môi trường
trường..


21



2.4. Sự lựa chọn con đường phát triển theo
quan điểm tăng trưởng và phát triển kinh tế
(quan điểm chiến lược).
Lịch sử phát triển kinh tế cho thấy, các
quốc gia đều phải tìm kiếm để chọn cho
mình con đường phát triển phù hợp.
Nhìn một cách tổng thể, có thể lựa chọn
theo 3 con đường:



22


Thứ nhất: Nhấn mạnh công
bằng xã hội
* Nội dung: các chính sách đi vào bảo
đảm sự CBXH nhấn mạnh từ khi tăng
trưởng ở mức thấp: quốc hữu hoá tài
sản phân phối, thu nhập theo lao
động.
* Kết quả: bảo đảm sự công bằng xã
hội cao, tiếp đó là tạo khí thế mới để
tăng trưởng (giai đoạn đầu). Các nước
Liên xô và Đông Âu đạt được GINI

thấp 0,2 - 0,25% thu nhập của 20%

23



* Hậu quả:
Một nền KT thiếu động lực tăng trưởng dài
hạn
Một phương thức phân phối thu nhập không
khuyến khích sử dụng nguồn lực
Hình thành phương thức phân phối theo
quyền lực→ tác động đến tính công bằng.



24


* Kết quả mô hình lựa chọn:
Một số chỉ tiêu kinh tế của Liên xô và một số nước Đông Âu

Nước
T.bình của LX
và Đông Âu

Tốc độ tăng
GDP (%)
1960 1985
5,5

Liên xô
Tiệp khắc

5,8

4,8

Ba Lan
Hungari

4,6
4,6

Tốc độ tăng
NSLĐ (%)
1960 1985

Tốc độ tăng
NS vốn (%)
1960 1985

Tốc độ tăng
TFP (%)
1960 1985

3,0 4,8

2,5

1,0

- 2,1

3,5


0,9

3,6 4,6
2,6 4,1
3,3 3,6

2,3
1,6

3,6
1,3

-3,7
-2,1

2,4
3,4

0,8
0,5

1,8
2,6

2,0
1,0

-1,4
-2,1


3,2
2,9

0,8
1,2

2,9

3,6

Nguồn: các hệ thống kinh tế so sánh, Paul R. Gregory, 1998


25


×