Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Tìm hiểu về chính quyền địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.91 KB, 31 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT


DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

CQĐP: Chính quyền địa phương
HĐND: Hội đồng nhân dân
UBND: Uỷ ban nhân dân
CQ: Chính quyền
NN: Nhà nước
UB MTTQ: Uỷ ban Mặt trận tổ quốc.
ND: nhân dân


LỜI MỞ ĐẦU
Trong Luật tổ chức CQĐP số: 77/2015/QH13, ngày 19/6 2015 quy
định 4 đơn vị HC của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: T ỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương ( cấp huyện); Huyện, quận, th ị xã,
thành phố trực thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố tr ực thuộc trung
ương ( cấp huyện); Xã, phường, thị trấn (cấp xã); Đơn vị hành chínhkinh tế đặc biệt. Cấp xã, là cấp gần dân nhất, là n ơi tr ực ti ếp đ ưa các
chủ chương, chính sách của Đảng và Nhà nước vào đời sống.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng từng khẳng định “Nền tảng của m ọi
công tác là cấp xã và cấp xã là cấp gần gũi dân nh ất, là n ền t ảng c ủa n ền


hành chính- cấp xã làm được thì mọi công việc đều xong xuôi”. L ịch s ử
phát triển của dân tộc đã cho ta thấy minh ch ứng rõ ràng nh ất: ở m ỗi
thời kì phát triển của chính trị- xã hội có phát tri ển ổn đ ịnh hay không,
tùy thuộc một phần không nhỏ vào sự ổn định của cấp xã.
Tuy nhiên, trên thực tế hoạt động của CQ cấp xã v ẫn ch ưa đ ược
chuyên sâu, thiếu ổn định về nhân sự, bên cạnh đó, trình độ quản lý
chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, công chức xã còn nhiều h ạn
chế, rơi vào tình trạng lúng túng, ngỡ ngàng trước sự thay đổi và xu th ế
phát triển chung của thời đại, dẫn đến hiệu quả hoạt đ ộng của UBND
chưa cao, chư đáp ứng được yêu cầu của xã hội.
Trong những năm gần đây, CQ cấp xã đã có nh ững mặt ti ến b ộ rõ
nét, chuyển biến rõ rệt, nhất là sự chuy ển biến cả v ề tổ ch ức và ho ạt
động về nhận thức, tư duy, phong cách lãnh đạo quản lý không còn th ụ
động hành chính như trước. Đặc biệt là CQĐP cấp xã ở một số khu v ực
miền núi, vùng sâu, vùng xa đã có sự thay đ ổi rõ nét, góp ph ần vào s ự
phát triển đồng bộ, nhanh chóng của đất nước.
Nhận thức được tầm quan trọng của CQĐP cấp xã trong hệ thống

3


chính trị nước ta. Em xin lựa chọn đề tài “Tìm hiểu về chính quy ền đ ịa
phương xã Sơn Thủy, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa”, để làm bài tiểu
luận của mình.
Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, bài
tiểu luận gồm 3 chương:


Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức, hoạt động c ủa




CQĐP cấp xã.
Chương 2: Thực trạng tổ chức và hoạt động của CQĐP xã Sơn Th ủy.
Chương 3: Ý kiến đóng góp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của



CQĐP xã Sơn Thủy.

4


Chương 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ TỔ CHỨC,HOẠT ĐỘNG CỦA
CQĐP CẤP XÃ.
1.1.CQĐP cấp xã- khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trò.
1.1.1.Khái niệm, đặc điểm của CQĐP cấp xã:
CQ cấp xã được gọi là CQ cơ sở: là cấp CQ cuối cùng trong h ệ th ống
CQ 4 cấp, là nền tảng của hệ thống chính trị, là cấp CQ tr ực ti ếp quan h ệ
với dân trong tổ chức bộ máy hành chính NN, là cơ sở thực tiễn hình
thành chủ chương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp Luật c ủa Vi ệt
Nam.
Đây là cấp gần dân nhất, sát dân nhất, trực tiếp th ực hiện quản lý
Nhà nước ở địa phương có chức năng quản lý, điều hành các lĩnh vực đời
sống xã hội theo hiến pháp và pháp luật, là n ơi tr ực ti ếp th ực hi ện
đường lối chính sách của Đảng , pháp luật của NN, nâng cao m ọi m ặt đ ời
sống tinh thần của ND.
CQ cấp xã bao gồm HĐND và UBND, thực hiện nhiệm vụ quy ền
hạn của mình theo hiến pháp và pháp luật, các văn bản của các văn b ản

của các cơ quan quản lý NN cấp trên, phát huy quy ền làm ch ủ c ủa ND,
tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa và ch ống các bi ểu hiện
quan liêu, vô trách nhiệm, hách dịch của quyền, tham nhũng, lãng phí và
các biểu hiện tiêu cực khác trong cơ quan, cán bộ, công ch ức NN và trong
bộ máy CQ địa phương.
CQ phường xã có những đặc điểm khác với CQ các cấp nh ư sau:


CQ cơ sở trực tiếp tiếp xúc với ND, ở ngay trong ND,cán bộ cấp xã hằng

5


ngày sinh hoạt với dân, mối quan hệ không chỉ là CQ v ới dân mà là quan
hệ gia tộc, xóm làng lâu đời. Những vấn đề thuộc phạm vi, th ẩm quy ển,
chức năng của CQ cơ sở giải quyết trực tiếp liên quan đến sinh hoạt
hằng ngày của ND, có thể nói công việc h ằng ngày của CQ là công vi ệc
của dân và ngược lại công việc của dân cũng chính là công vi ệc của CQ.


CQ xã có chức năng nhiệm vụ tổ chức thực hiện các ch ủ tr ương, chính
sách của Đảng và NN, các mục tiêu kinh tế, văn hóa xã h ội, an ninh qu ốc
phòng; thực hiện quản lý hành chính trên địa bàn theo th ẩm quy ền đ ược
giao; hướng dẫn và giám sát các hoạt động tự quản của ND, t ạo thu ận
lợi cho ND và doanh nghiệp làm ăn theo qui định pháp luật. Ngoài ra còn
có chính quyền cấp trên ủy quyền thực hiện một số nhiệm vụ như: Thu
một số loại thuế, phí, quản lý tài nguyên, thực hiện chính sách xã h ội
bằng ngân sách NN, thực hiện nhiệm vụ quốc phòng , an ninh trên đ ịa
bàn.




Tổ chức bộ máy CQcấp xã theo qui định của pháp luật, chỉ có HĐND và
UBND không có các cơ quan tổ chức chuyên môn nh ư các phòng ban.



CQ xã có chức năng, thẩm quyền gắn liền với việc th ực hiện ph ương
châm “ dân biết dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, đồng th ời là c ơ s ở b ảo
đảm cho việc thực hiện phương châm này một cách có hiệu quả.
1.1.2. Vị trí, vai trò của chính quyền cấp xã trong b ộ máy Nhà
nước:
HĐND là CQ quyền lực NN ở địa phương, đại diện cho ý chí,
nguyện vọng và quyền làm chủ của ND, do ND địa ph ương bầu ra, ch ịu
trách nhiệm trước ND địa phương và cơ quan NN cấp trên.

6


UBND do HĐND cùng cấp bầu ra, là cơ quan chấp hành c ủa HĐND,
cơ quan hành chính NN ở địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến
pháp, luật, các văn bản của cơ quan NN cấp trên và HĐND cùng c ấp.
Trong lịch sử hành chính Việt Nam thì Chính quyền cơ sở luôn có
vai trò, vị trí quan trọng, là nền móng của toàn bộ máy NN và trong qu ản
lý mọi mặt đời sống của địa phương:


Đây là cấp gần dân nhất, là cầu nối giữa Đảng, CQ v ới ND. Điều này nói
lên chất lượng hoạt động của CQ cơ sở sẽ ảnh hưởng lớn đến uy tín c ủa
Đảng va NN, ảnh hưởng đến sự tín nhiệm của của người dân.




Là cấp trực tiếp thực thi chủ trương chính sách, pháp luật của Đ ảng và
NN vào cuộc sống; ngược lại là cấp kiểm nghiệm tính giá tr ị của chính
sách và tính hiệu lực của hệ thống thể chế chính sách.



Là cấp tiếp nhận nhanh nhất những phản ánh tâm tư, nguyện vọng, lợi
ích của ND, cũng như thể hiện rõ nét nhất hoàn cảnh của địa ph ương. Do
đó, hoạt động quản lý NN có sát thực tế, có chủ động, sáng t ạo, có đáp
ứng dược nguyện vọng và lợỉ ích hợp pháp của người dân hay không,
đều phụ thuộc vào chất lượng hoạt động của cấp CQ này.



Là cấp tham gia xây dựng và phát triển tiến trình dân chủ tại địa
phương, dân chủ địa phương là cơ sở của nền dân chủ xã hội, đ ộng l ực
của sự phát triển và tiến bộ xã hội mà mọi quốc gia đều quan tâm. Trong
xây dựng và phát triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta, n ội dung
quan tâm hàng đầu là phải hoàn thiện nền dân chủ cơ sở, b ước căn c ơ
đầu tiên của việc phát triển tinh thần dân chủ xã hội nóỉ chung. Ch ất
lượng giải quyết nội dung này lại thuộc về năng lực thực nghiệm qui

7


chế dân chủ cơ sở, chất lượng nắm bắt, giải quyết vấn đề đặt ra cho sự
phát triển địa phương của đội ngũ cán bộ, công ch ức cơ s ở.



Là cấp thực hiện công bằng và bình đẳng xã hội theo pháp lu ật. Do đó
mọi người dân có cơ hội ngang nhau trong tiếp cận các dịch v ụ xã h ội
hoặc được hưởng những quyền ,lợi ngang với sự đóng góp hay không
đều tùy thuộc vào chất lượng thực hiện của cấp CQ cơ s ở.



CQ cơ sở gồm cơ quan quyền lực NN ở địa phương – cơ quan chấp hành
cơ quan quyền lực NN ở địa phương (UBND), cổ vị trí, vai trò vô cùng
quan trọng, UBND là cơ quan hành chính NN có thẩm quyền chung ở địa
phương, thực hiện chức năng quản lý nhà nước trên mọi lĩnh v ực kinh,
văn hóa, xã hội và hành chính trong phạm vi lãnh thổ.
1.2. Cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền
cấp xã:
1.2.1. Cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của HĐND.
1.2.1.1. Tổ chức HĐND cấp xã.
Tại Điều 32, Luật tổ chức CQĐP số: 77/2015/QH13, quy định
HĐND xã bao gồm các đạo biểu Hội đồng ND do cử tri xã bầu ra. Vi ệc xác
định số lượng đại biểu Hội đồng được thực hiện theo nguyên tắc sau:

a) Xã miền núi, vùng cao và hải đảo có từ 1000 dân tr ở xuống đ ược b ầu 15

đại biểu.
b) Xã miền núi, vùng cao và hải đảo có trên 1000 dân đ ến 2000 dân đ ược

bầu 20 đại biểu.
c) Xã miền núi, vùng cao và hải đảo có trên 2000 dân đ ến 3000 dân đ ược


8


bầu 25 đại biểu;có trên 3000 dân thì cứ thêm 1000 dân đ ược bầu thêm
1 đại biểu, nhưng tổng số không quá 35 đại biểu.
d) Xã không thược các quy định tại các điểm a, b, c kho ản này có t ừ 4000

dân trở xuống được bầu 25 đại biểu; có trên 4000 thì cứ thêm 2000 dân
được bầu thêm 1 đại biểu, nhưng tổng số không quá 35 đại biểu.
Thường trực HĐND xã gồm: Chủ tịch HĐND, một Phó Chủ tịch
HĐND Phó Chủ tịch HĐND xã là đại biểu HĐND dân hoạt động chuyên
trách.
HĐND xã thành lập Ban pháp chế, Ban kinh tế - xã h ội. Ban c ủa
HĐND xã gồm có Trưởng ban, một Phó Trưởng ban và các Ủy viên. S ố
lượng Ủy viên của các Ban của HĐND xã do HĐND xã quy ết định. Tr ưởng
ban, Phó Trưởng ban và các Ủy viên của các Ban của HĐND xã hoạt đ ộng
kiêm nhiệm.
1.2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND cấp xã.
1. Ban hành nghị quyết về những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quy ền
hạn của HĐND xã.
2. Quyết định biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn xã h ội, đ ấu
tranh, phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp lu ật khác,
phòng, chống quan liêu, tham nhũng trong phạm vi được phân quy ền;
biện pháp bảo vệ tài sản của cơ quan, tổ chức, bảo hộ tính mạng, t ự do,
danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của
công dân trên địa bàn xã.
3. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch HĐND, Phó Chủ tịch

9



HĐND, Trưởng ban, Phó Trưởng ban của HĐND xã; bầu, miễn nhiệm, bãi
nhiệm Chủ tịch UBND, Phó Chủ tịch UBND và các Ủy viên UBND xã.
4. Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; d ự
toán thu, chi ngân sách xã; điều chỉnh dự toán ngân sách xã trong trường
hợp cần thiết; phê chuẩn quyết toán ngân sách xã. Quy ết đ ịnh ch ủ
trương đầu tư chương trình, dự án của xã trong phạm vi được phân
quyền.
5. Giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa ph ương,
việc thực hiện nghị quyết của HĐND xã; giám sát hoạt động của Th ường
trực HĐND, UBND cấp, Ban của HĐND cấp mình; giám sát văn bản quy
phạm pháp luật của UBND cùng cấp.
6. Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ ch ức
vụ do HĐND xã bầu theo quy định tại Điều 88 và Điều 89 của Luật này.
7. Bãi nhiệm đại biểu HĐND xã và chấp nhận việc đại biểu HĐND
xã xin thôi làm nhiệm vụ đại biểu.
8. Bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản trái pháp luật của UBND,
Chủ tịch UBND.
1.2.2. Cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt dộng của UBND.
1.2.2.1. Tổ chức UBND cấp xã.
Ủy ban nhân dân xã gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên phụ trách
quân sự, Ủy viên phụ trách công an.
Ủy ban nhân dân xã loại I có không quá hai Phó Ch ủ tịch; xã loại II

10


và loại III có một Phó Chủ tịch.
1.2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND cấp xã.
1. Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân xã quyết định các n ội dung quy đ ịnh


tại các khoản 1, 2 và 4 Điều 33 của Luật này và t ổ ch ức th ực hi ện các
nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã.
2. Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương.
3. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà n ước cấp trên phân

cấp, ủy quyền cho Ủy ban nhân dân xã.

11


Chương 2:
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CQĐP
XÃ SƠN THỦY.
2.1. Khái quát về xã Sơn Thủy.
2.1.1.Đặc điểm địa lý:
Xã Sơn Thủy là một vùng núi cao của huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh
Hóa. Được thành lập năm 1999. Với diện tích tự nhiên 131,75 km 2, dân
số 6320 khẩu, có 2 dân tộc sinh sống chủ yếu là: dân tộc Thái và dân t ộc
H’mông. Trong những năm gần đây có sự xuất hiện của m ột số h ộ gia
đình dân tộc Kinh lên làm ăn và sinh sống.
Phía Đông giáp với xã Hiền Kiệt, huyện Quan Hóa
Phía Tây giáp xã Na Mèo và đường biện giới với nước bạn Lào

12


Phía Nam giáp xã Mường Mìn
Phía Bắc giáp huyện Quan Hóa
Địa bàn xã bao gồm 12 Bản, Làng sinh sống: bản Chung S ơn, Th ủy

Sơn, Xuân Thành, Muống, Hiết, Mùa Xuân, Xía Nọi,... Trong đó bản ng ười
dân tộc Thái chiếm phần đông (10 bản), dân tộc H’mông chỉ chiếm 2
bản.
Đời sông nhân dân chủ yếu là làm nông, lâm nghiệp, có m ột s ố
sưởng sản xuất tăm, đũa, chiếu đóng trên địa bàn, nh ưng ch ủ y ếu là quy
mô nhỏ.
Là một trong những xã vùng cao biên giới, xa nhất của huy ện Quan
Sơn, có đường biên giới giáp với nước bạn Lào, có trạm Kiểm lâm đóng
trên địa bàn xã.
Địa bàn xã đất rộng, người thưa co tiềm năng về đất đai, các lo ại
khoáng sản lâm nghiệp, hệ thống giao thông đang đ ược hoàn thi ện, có
đường giao thông biên giới, cũng là đường gioa th ương gi ữa các xã trong
huyện với các huyện lân cận. Tuy nhiên ở 3 bản xa nh ất cảu xã là: b ản
Khà, Mùa Xuân, Xía Nọi, người dân vẫn chưa được hưởng đường giao
thông do NN mở, đường đi hiện tại chỉ là đường do người dân địa
phương tự mở để khai thác lâm sản, đường đi vô cùng khó khăn, v ất v ả,
chưa có lưới điện Quốc gia vào đến 3 bản này.
Theo đà phát triển của huyện Quan Sơn nói riêng và tỉnh Thanh
Hóa nói chung, kinh tế của xã trong những năm gần đây có b ước tăng
trưởng và phát triển khá toàn diện.
Đặc biệt, xã được ưu ái bởi cảnh quan thiên nhiên đẹp, hiện nay xã
đang quan tâm phát triển khu du lịch động Bo Cúng (tại bản Chanh- S ơn
Thủy), đây là một tiểm năng phát triển kinh tế mới của địa ph ương, góp
phần nâng cao nhận thức, kinh tế của vùng.

13


2.1.2. Bộ máy tổ chức của xã Sơn Thủy.
Kể từ khi thành lập xã Sơn Thủy đến nay dưới sự lãnh đạo của

Đảng, hoạt động của CQĐP luôn nhận được sự quan tâm, ủng h ộ và tận
tình giúp đỡ của lãnh đạo cấp trên.
Lãnh đạo xã bao gồm:



Bí thư Đảng ủy xã
Phó Bí thư Đảng ủy
Chủ tịch HĐND
Các Phó Chủ tịch HĐND
Chủ tịch UBND
Phó chủ tịch UBND
Chủ tịch UB MTTQ
Bí thư Đoàn Thanh niên cộng sản HCM
Chủ tịch Hội liên hiệp Phụ nữ
Chủ tịch Hội Nông dân
Chủ tịch Hội Cựu Chiến binh
Chỉ huy quân sự
Trưởng công an xã
Văn phòng thống kê kiểm toán ngân sách địa phương giúp việc cho Ch ủ



tịch UBND xã
Ban thông tin xã hội chịu trách nhiệm tuyên truyền và vận động ND th ực




















hiện các chủ chương chính sách.
Tư pháp- Hộ tịch
Địa chính- Xây dựng
Văn hóa- Xã hội
Căn cứ luật tổ chức HĐND và UBND, tại kì họp của HĐND xã Sơn
Thủy nhiệm kì 2011- 2016 đã bầu ra các đông chí vào vị trí lãnh đạo c ủa
UBND xã gồm 5 thành viên:







Đồng chí Chủ tịch UBND xã (Đ/C: Hà Xuân Tân)
Đồng chí Phó Chủ tịch UBND phụ trách kinh tế (Đ/C: Lữ Hồng Hắng )

Đồng chí Phó Chủ tịch UBND phụ trách văn hóa (Đ/C: Lữ Xuân Tiên)
Đồng chí Trưởng Công an. Uỷ viên (Đ/C: Ngân Văn Hanh)
Đông chí Chỉ huy Quân sự. Uỷ viên (Đ/C: Ngân Văn Vôn )

14


Cán bộ giúp việc cho UBND xã gồm:






3 công chức Văn phòng Uỷ ban
2 chức danh kế toán tài chính- ngân sách
2 địa chính địa chính – xây dựng, địa chính lâm nghiệp- giao thông th ủy
lợi
2 chức danh công chức Tư pháp- Hộ tịch, Tư pháp tuyên truyền
2 công chức Văn hóa- Xã hội, công ch ức chính sách vi ệc làm và m ột s ố
cán bộ nhân viên hợp đồng.
UBND họp ít nhất mỗi tháng 1 lần.
Các quyết định của UBND được quá nửa tổng số thành viên UBND
biểu quyết tán thành. UBND thảo luận tập thể và quyết định theo đa số
các vấn đề sau:



Chương trình làm việc của UBND
Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, dự toán ngân sách, quy ết toán ngân




sách hằng năm và quỹ dự trữ cảu địa phương tình HĐND quyết định
Kế hoạch đầu tư, xây dựng các công trình trọng điểm của đ ịa ph ương



trình HĐND quyết định
Kế hoạch huy động nhân lực, tài chính để giải quyết các v ấn đề c ấp



bách của địa phương trình HĐND quyết định
Các biện pháp thực hiện nghị quyết của HĐND về kinh tế- xã h ội; thông



qua các báo cáo của UBND trước khi trình HĐND.
Đề án thành lập mới, sáng lập, giải thể các cơ quan chuyên môn
thuộc UBND và thành lập mới, nhập, chia, điều chính đại giới ành chính
địa phương.
2.1.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND xã Sơn Thủy.
Có trách nhiệm xây dựng kế hoạch phát triển, quản lý về kinh tế
hằng năm, bao gồm các ngành: nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp,
dịch vụ, thương mại, tài chính, địa chính, quản lý các tr ường, giao thông,
thủy lợi và các cơ sở kĩ thuật khác trên đại bàn xã.

15



Lập kế hoạch dự toán ngân sách của xã, trình HĐND phê duy ệt và
báo cóa cơ quan hành chính NN, cơ quan tài chính cấp trên tr ực tiếp và
tổ chức thực hiện kế hoạch đó.
Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của xã và tổ ch ức th ực
hiện các chương trình, kế hoạch, đề án, cải thiện điều kiện làm vi ệc
nâng cao sản xuất,... Kiểm tra việc quản lý các công trình công c ộng,
đường giao thông, trụ sở trường học,... các công trình cơ sở hạ tang khác
của địa phương.
Phối hợp với các cơ quan NN cấp trên để tổ chức thực hiện theo
từng lĩnh vực như: thu thuế, phí và lệ phí đảm bảo thu đúng, thu đ ủ, thu
kịp thời và báo cáo ngân sách theo quy định của pháp luật.
Thực hiện nhiệm vụ đảm bảo an ninh chính trị, kinh tế, xã hội
trên địa bàn xã. Tuyên truyền giáo dục pháp luật, kiểm tra việc ch ấp
hành hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan NN cấp trên, Ngh ị quy ết
của HĐND xã trong cơ quan NN, tổ chức kinh tế, tổ ch ức xã h ội, an ninh
quốc phòng.
Xây dựng trật tự an ninh xã hội, đảm bảo an ninh chính tr ị, th ực
hiện nhiệm vụ xây dựng lực lượng vũ trang và xây d ựng qu ốc phòng
toàn dân, quản lý hộ khẩu, hộ tịch ở địa phương, quản lý việc cư trú c ủa
công dân, đi lại của người nước ngoài ở địa phương.
Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản của NN, tổ ch ức xã hội, bảo
vệ tính mạng, tự do, danh dự, tài sản, các quy ền, l ợi ích khác c ủa công
dân, chống buôn lậu, ma túy, tham nhũng, bài trừ mê tín d ị đoan trong
ND.
Tuyên truyền ND tham gia tích cực vào công tác xã hội c ủa đ ịa
phương.
2.2. Thực trạng hoạt động của CQĐP xã Sởn Thủy.

16



2.2.1. Những kết quả đạt được.


Về ngân sách:
Thực hiện quản lí thu, chi theo kế hoạch của xã, ch ỉ đ ạo t ận thu
các nguồn thu theo phân cấp, giám sát chặt chẽ các nguồn thu t ừ thuế,
phí và lệ phí... tránh thất thoát cho NN.
Bộ phận Tài chính- Kế toán đã tham mưu cho UBND xã khai thác,
nuôi dưỡng nguồn thu, thực hiện các hoạt động tài chinhs ngân sách
theo đúng quy định.
Công tác dự toán ngân sách hằng năm cơ bản được thực hiện đúng
theo quy định của pháp luật, chất lượng d ự toán ngày m ột nâng lên và
bám sát được định hướng phát triển kinh tế, xã h ội của đ ịa ph ương,
phản ánh đúng nội dung thu, chi ngân sách qua Kho bạc của NN.



Về quản lí địa chính- đất đai.
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản suất của
ngành nông nghiệp, lâm nghiệp,...Chính vì vậy đất đai đ ược CQ xã S ơn
Thủy quản lý chặt chẽ, dúng quy hoạch, quy định. Đặc biệt là đất lâm
nghiệp chứa rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn của địa bàn.
Tuyên truyền gải thích, phổ biến về luật , chính sách pháp lu ật đ ất
đai . giải thích tranh chấp về đất đai, tiếp nhận đơn th ư khiếu n ại, t ố
cáo của ND về đất đai để giúp UBND và cấp trên có th ẩm quy ền g ải
quyết.
Thực hiện lập hồ sơ Địa chính đối với các chủ sử dụng đất hợp
pháp, lập sổ mục kê toàn bộ đất của xã, thống kê đ ất đai thoe m ẫu và

thời gian quy định, bảo quản hồ sơ, bản đồ địa giới hành chính, bản đồ
chuyên ngành, các mốc địa giới theo kế hoạch sử dụng đất.



Hoạt động chứng thực.
Hoạt động chứng thực do công chức Tư pháp- Hộ tịch thực hiện

17


dưới sự chỉ đạo, điều hành của Chủ tịch hoặc Phó ch ủ tịch UBND, giúp
lãnh đạo chứng thực bản sao từ bản chính, các giáy tờ văn bản bằng
tiếng Việt, chứng thực chữ kí trong các giấy tờ văn bản bằng tiếng Vi ệt.
UBND công tác chứng thực được thực hiện một cách trung thực,
khách quan, đáp ứng đủ số lượng bản sao theo yêu cầu của người dân.
Thực tế công tác chứng thực là một công tác chiếm số lượng công
việc nhiều và các văn bản, giấy tờ thì đa dạng. Trong công tác này cán b ộ
Tư pháp đã thể hiện tinh thần trách nhiệm cao, khách quan, trung th ực,
chính xác. Bên cạnh đó còn phải đảm nhiệm tới 15 công việc c ủa h ộ t ịch.
Sau Nghị định 79/2007/NĐ-CP, cán bộ phải đảm nhiệm thêm công tác
chứng thực khiến cho khối lượng công việc của cán bộ T ư pháp r ất l ớn.
Tuy nhiên cán bộ Tư pháp vẫn cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ, đấy là
điều đáng được biểu dương.


Hoạt động của HĐND và UBND.
Đổi mới phong cách điều hành và chỉ đạo, từ chỉ đạo theo cách đối
phó tình thế sang chỉ đạo theo quy chế.
Linh hoạt hơn trong gải quyết tình hình của địa ph ương, ngày càng

gắn bó mật thiết hơn nữa với nhân dân.
Một số cán bộ mặc dù không qua đào tạo Đại học và Cao đẳng
nhưng đã rất cố gắng trong việc hoàn thành công việc của mình. Trao
dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm bằng các lớp đào tạo bồi dưỡng,..



Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức.
Cán bộ, công chức xã là người đại diện cho quyền lực NN ở c ơ s ở,
trực tiếp lãnh đạo nhân dân thực hiện các chủ ch ương, chính sách c ủa
Đảng và pháp luật của NN, tiến hành vận động và tổ ch ức qu ần chúng
nhân dân, huy dộng các nguồn lực và áp dụng các bi ện pháp cần thi ết đ ẻ
thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ được giao.

18


Những năm gần đay dội ngũ cán bộ, công chức đã có xu h ướng trẻ
hóa, tạo động lực, nâng cao năng lực, sáng tạo giữ vững được ph ẩm ch ất
chính tri, đạo đức, lới sống lành mạnh, hoàn thành tốt nhiệm vụ đ ược
giao.
2.2.2. Những tồn tại, hạn chế.


Về quản lý ngân sách.
Hoạt động quản lý ngân sách của xã còn nhiều h ạn chế, vẫn hoạt
độngtrên cơ sở một cơ chế tài chính công không tương thích. Do đặc
điểm là xã vùng sâu, vùng xa, vùng biên gi ới nên nguồn thu ít nh ưng v ẫn
phải đảm bảo các nhiệm vụ thu chi theo đúng quy định c ủa pháp lu ật,
nên ngân sách của xã luôn trong tình trạng thiếu hụt trầm trọng.

Chính sự bao cấp có tính bình quân của NN đối v ới ngân sách cấp
xã đã tạo nên tình trạng trì truệ trong các quan hệ tài chính- ngân sách.
Đặc biệt do sự thiếu hụt ngân sách, một số cán bộ ph ụ trách ngân sách
đã phải đại diện cơ quan đứng ra chịu trách nhiệm tr ước các kho ản chi
phí hoạt động phát sinh của xã. Từ đấy luôn tạo ra tâm lý chán n ản và
chờ đợi sự cấp phát kinh phí từ cấp trên.
Ngoài ra cò có trường hợp xã sử dụng kinh phí sai m ục đích, làm
hao hụt ngân sách. Xã còn chưa quan tâm, chú trọng đ ến việc đ ầu t ư,
nuôi dưỡng các nguồn thu, sử dụng lãng phí và thả nổi các công tác quản
lý tài nguyên của xã.



Về quản lý đất đai:
Việc quản lý đất đai là một nhiệm vụ rất quan trong, do tính chất
của xã là vùng núi diện tích đất đai rộng l ớn, đ ặc bi ệt là nh ững l ại đ ất có
rừng. Tuy nhiên việc quản lý vẫn chưa được sát sao, dẫn đến tình tr ạng
lấn chiếm đất đai, sử dụng chưa đúng mục đích.
Trong hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai do việc

19


phân chia gianh giới đât chưa rõ ràng, lấn chiếm đất, cấp giấy ch ứng
nhận quyền sử dụng đất không đúng quy định và đảm bảo th ời gian nên
thường xảy ra tình trạng khiếu nại của người dân, đòi phân chia l ại
gianh giới đất.
Một số cán bộ địa chính xã vẫn chưa được trang bị đầy đủ về
chuyên môn, nghệp vụ nên việc giải quyết các tranh chấp đất đai bị đình
truệ, kéo dài và đùn đẩy lên cấp trên. Gây búc xúc và m ất lòng tin cho

nhân dân.


Trong hoạt động chứng thực.
Hoạt động chứng thực của UBND xã vẫn gặp nhiều khó khăn. Kh ối
lượng công việc nhiều trong khi đội ngũ công ch ức Tư pháp c ủa xã còn
quá ít, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và kĩ thuật còn h ạn ch ế. M ặt
khác công chức Tư pháp xã còn đảm nhận nhiều nhiệm vụ nh ư: tổ ch ức
việc phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân, hướng dẫn cac hoạt
đông hào giải,... trong khi đó công chức T ư pháp đ ược biên ch ế còn ít.
Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động chứng thực còn thiếu thốn.
Khi tiếp nhận yêu cầu cấp bản sao từ bản gốc, theo quy đinh của
pháp luật phải thực hiện đúng cấp bản sao trong ngày. Trên th ực tế có
nhiều trường hợp vẫn còn những vướng mắc vì có khi Ch ủ t ịch và Phó
Chủ tịch còn bận họp, không có mặt tại trụ sở làm việc để kí giấy tờ hộ
tịch do Tư pháp xã thực hiện tiếp nhận, không giải quyết được yêu c ầu
cảu người dân ngay mà phải chờ đến ngày hôm sau.



Hoạt động của HĐND và UBND xã.
Do năng lực quản lý, điều hành của đội ngũ cán bộ công ch ức xã
còn hạn chế. Hiện nay vẫn còn một số cán bộ chưa qua đào tạo bài bản
về chuyên môn, nghiệp vụ. Dẫn đến việc chưa kiểm soát được tình hình
một cách chặt chẽ, việc quản lý trở nên khó khăn hơn. Đặc biệt là ở m ột

20


số bản, làng sát biên giới như: bản Xía Nọi, Mùa Xân,... do đ ồng bào dân

tộc H’mông sinh sống, trình độ văn hóa vẫn chưa cao vẫn sảy ra m ột số
trường hợp bạo loạn nhỏ.
Do ý thức cục bộ của một số cán bộ công chức xã, dựa trên mối
quan hệ họ mạc, xóm làng, quen biết,.. nên đã giải quy ết thiên lệch v ề
quyền lợi cho các cá nhân, tổ chức,... làm cho nội bộ bất bình, sinh ra bè
phái, giảm hiệu qảu điều hành và mất lòng tin của nhân dân.


Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức.
Khối lượng giải quyết công việc trên thực tế rất lớn, số lượng cán
bộ chuyên trách chưa đảm bảo làm nhiều công việc của xã không đuc ợ
giải quyết kịp thời, nhanh chóng.
Cán bộ công chức qua đào tạo Đại học rất ít, ch ủ y ếu là cao đ ẳng
và trung cấp, số cán bộ chưa qua đào tạo vẫn còn. Dẫn đến chất l ượng
hoạt động chưa cao.
Một nguyên nhân quang trọng khác là sự nghèo nàn, thiếu thốn các
điều kiện tối thiểu, cần thiết cho hoạt động công quy ền của UBND c ấp
xã. Đến nay trụ sở làm việc của xã vẫn còn tạm bợ, xuống c ấp tr ầm
trọng, chỉ có 4 nhà cấp 4 nhỏ, hẹp. Trang bị ph ương tiện kĩ thu ật ch ưa
đáp ứng được nhu cầu hoạt động. Không tạo được diện m ạo c ủa c ơ
quan công quyền theo yêu cầu cảu một nền hành chính hiện đại, ho ạt
động có hiệu quả.
2.3. Những thuận lợi và khó khăn.
2.3.1. Thuận lợi:
Xã Sơn Thủy là địa phương có nguồ tài nguyên rừng vô cùng quý
giá. Phần lớn diện tích của xã là rừng phục vụ khai thác lâm nghi ệp nh ư:
khai thác Nan, Nứa, Luồng,... phần lớn diện tích r ừng là r ừng t ự nhiên,
ngoài ra cong một số loại rừng đặc thù khác: rừng đầu nguồn, r ừng

21



phòng hộ, rừng nguyên sinh,... Đây là nguồn thu nhập ch ủ y ếu c ủa người
dân trong vùng.
Đất đai ở địa phương rất màu mỡ,là điều kiện cho người dân s ử
dụng canh tác, phát triển nông nghiệp: trồng lúa, ngô, sắn và các loại cây
trồng khác.
Bên cạnh đó xã có rất có tiềm năng phát triển du lịch địa ph ương,
hiện nay xã đang quy hoạch và phát triển khu du lịch đ ộng Bo Cúng,
nhằm thu hút khách du lịch địa phương và khách du lịch trong n ước,..
Xã là cầu nối trung gian giữa các xã trong huy ện v ới các xã c ủa
huyện khác như: huyện Quan Hóa, Lang Chánh,... là điều ki ện rất t ốt
đểphát triển thương mại và du lịch của vùng trong thời gian t ới.
2.3.2. khó khăn:
Hiện nay các loại khoáng sản lâm nghiệp chính của vùng do khai
thác quá mức nên đang bị suy giảm, cạn kiệt. Diện tích các cánh r ừng t ự
nhiên đang bị thu hẹp dần do tập quán cảu ngươi dân, đốt r ừng làm
nương rẫy, khai thác ngỗ.
Chất lượng đất nông nghiệp đang suy thoias và d ần bị thu h ẹp,
nhưng dân số của vùng không ngừng tăng lên. Đội ngũ cán bộ công ch ức
xã còn hạn chế về nhiều mặt, vai trò quản lý NN còn y ếu kém, gây tr ở
ngại lớn trong việc áp dụng khoa học, kĩ thuật vào trong sản xu ất, ch ưa
mạnh dạn đưa ra các gải pháp để chuyển đổi kinh tế.
Trang thiết bị, cơ sở hạ tầng đầu tư cho UBND xã còn thiếu th ốn
nhiều thứ, không phát huy được sự năng động củ cán bộ,không tạo đ ược
động lực cho cán bộ nhân viên có tinh thần hăng say trong công vi ệc.
Giao thông đi lại tuy được NN đầu tư, nhưng chất lượng qáu th ấp,
hiện nay đang xuống cấp trầm trọng. Đặc biệt ở các bản xã nhất của xã
là: Mùa Xuân, Xía Nọi, Khà, Thủy Thành, chưa có đường gaio thông, vi ệc
đi lại của người dân vô cùng khó khăn. Vào mùa m ưa thì hoàn toàn b ị cô


22


lập, xemays không thể đi lại được, chủ yếu là đi bộ, ch ưa có l ưới đi ện
quốc gia cho người dân sử dụng. Những khó khăn đấy đã làm ch ậm s ự
phát triển kinh tế của vùng.
Số hộ gia đình thuộc hộ nghèo và cận nghèo rất cao, do điều ki ện
kinh tế, đi lại khó khăn nên nhiều người dân mù chữ, số lượng con em đi
học Đại học, Cao đẳng rất ít. Đặc biệt là con em đồng bào dân tộc
H’mông rất thiệt thòi, nhiều người không đủ điều kiện đi h ọc, cùng l ắm
chỉ học hết tiểu học, một số ít học đến cấp THCS và THPH, nh ưng ph ải
di ở bán chú.
Trình độ văn hóa thấp nên nạn tảo hôn rất ph ổ biến, quan niệm
của người dân hôn nhân gia đình còn hạn chế. Còn nhiều thủ tục l ạc
hậu chưa bị xóa bỏ, mê tín dị đoan còn nhiều.
Ví dụ ở đồng bào dân tộc H’mông vẫn còn thủ tục treo người ch ết
trong nhà, nếu bố mất thì mỗi người con trai phải giết m ột con trâu
hoặc con bò làm lễ, ... Thủ tục mà chay, làm Vía được th ực hiện v ới quy
mô lớn gây tốn kém về kinh tế.
Trên đay là những khó khăn chủ yếu của xã S ơn Thủy. Để th ực
hiện chủ chương phát triển đồng bộ xã còn có những biện pháp thay đ ổi
trên nhiều mặt.
Chương 3:
Ý KIẾN ĐÓNG GÓP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QỦA HOẠT ĐỘNG C ỦA
CQĐP XÃ SƠN THỦY.
3.1. Trong tổ chức và hoạt động của HĐND và UBND.
Đổi mới tổ chưc và hoạt động của HĐND. Những năm gần đây th ực
hiện thí điểm mô hình Bí thư Đảng kiêm Chủ tịch HĐND xã. Việc thực
hiện mô hình này sẽ đáp ứng yêu cầu đổi mới tổ ch ức và hoạt đ ộng của

HĐND xã, sẽ gắn được chức năng kiểm tra, kiểm soát của Đảng v ới ch ức

23


năng giám sát của HĐND xã. Từ đó có thể nâng cao hiệu l ực, hiệu qu ả
của tổ chức Đảng và HĐND trên địa bàn xã.
Đổi mới tổ chức và hoạt động của UBND xã: xây dựng UBND xã
thành một cơ quan phối hợp hành động đa chức năng, nhiều tác d ụng,
vừa là cơ quan quyết nghị những vấn đề thuộc đơn vị xã, đồng thời là cơ
quan chấp hành của các cơ quan NN cấp trên và cũng nh ư là c ơ quan
hành chính NN điều hành các công việc trên phạm vi địa ph ương mình;
hay vai trò của cơ quan này như một cơ quan tư pháp để giải quy ết
những tranh chấp dân sự, những việc liên quan đến hôn nhân và gia
đình; khám phá và giải quyết những vi phạm pháp luật nh ỏ mà tính ch ất
nguy hiểm ở mức độ thấp...
Nâng cao chất lượng đại biểu HĐND và công tác tổ chức của
HĐND xã. Để nâng cao hiệu quả hoạt động của HĐND, trước hết ph ải
đổi mới công tác hiệp thương, giới thiệu người ra ứng cử làm đ ại bi ểu,
không nên nặng về cơ cấu mà nên coi trọng phẩm chất, đ ạo đ ức, trình
độ, năng lực công tác, tâm huyết với hoạt động của HĐND, có kh ả năng
đại diện cho cộng đồng dân cư và năng lực tham vấn, quy ết đ ịnh
Cần cải tiến và nâng cao chất lượng kỳ họp HĐND. Kỳ họp HĐND
xã phải thực sự là diễn đàn của nhân dân, là nơi thể hiện ph ương châm
“dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, là hoạt động thu hút s ự quan
tâm theo dõi của cử tri. Do vậy, tổ chức kỳ họp phải có s ự chu ẩn b ị chu
đáo, đại biểu HĐND phải được cung cấp đầy đủ và kịp thời các báo cáo,
tờ trình và những thông tin liên quan để nghiên cứu tr ước; đ ồng th ời
phải dành thời gian thỏa đáng cho đại biểu th ảo luận và ch ất v ấn. Ch ủ
tọa cần linh động trong điều hành kỳ họp, gợi mở để đại bi ểu m ạnh dạn

tham gia ý kiến đóng góp, nhất là ý kiến phản biện đ ể xem xét v ấn đ ề
một cách thấu đáo hơn, đa chiều hơn nhằm ban hành nh ững ngh ị quy ết

24


có tính khả thi cao. Việc xây dựng và ban hành ngh ị quy ết phải đảm b ảo
quy trình theo luật định.
3.2. Trong công tác tuyển chọn và sử dụng cán b ộ, công ch ức.
Cần nâng cao năng lực, tiến tới tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ xã.
Cán bộ xã chủ yếu xuất thân từ nông dân, lớn lên và trưởng thành trong
môi trường nông thôn, cho nên có một số về năng lực và trình đ ộ còn
hạn chế. Công tác đào tạo cán bộ xã, đặc biệt kỹ năng th ực hành có tính
nghề nghiệp lại chưa được chú ý đúng mức. Trong điều kiện trình độ
dân trí của nhân dân đã được nâng cao, tính chất quản lý ngày càng ph ức
tạp, đòi hỏi việc quản lý NN cần phải khoa học, bài bản, nên cán bộ cấp
xã cần phải có trình độ, nhất là kỹ năng thực hành tổng h ợp.
Nếu cán bộ cấp trên cần phải chuyên sâu, thì cán bộ cấp xã lại
phải có tri thức ở diện rộng, đa năng, có thể giải quy ết đ ược ho ặc ít ra
cũng biết được thủ tục và cách giải quyết nhiều vấn đề rất khác nhau
trực tiếp nảy sinh ở cơ sở, để hướng dẫn cho người dân th ực hiện. Cần
nghiên cứu đổi mới tiêu chuẩn các chức danh cán bộ xã, kể cả cơ chế
điều chuyển cán bộ cấp huyện cho các cơ quan cấp xã và nghiên cứu đổi
mới tại các cơ sở đào tạo cán bộ cấp cơ sở theo hướng đa chức năng
hơn, coi trọng kỹ năng thực hành hơn.
Có cơ chế tuyển dụng những trí thức trẻ có đủ tiêu chuẩn về
phẩm chất chính trị, đạo đức, năng lực chuyên môn vào các c ơ quan của
Đảng, chính quyền và các đoàn thể chính trị - xã hội.
Ưu tiên tuyển chọn cán bộ đã qua đào tạo tại địa ph ương, nh ằm
tạo thuận lợi cho các hoạt động của xã, đông th ời có th ể g ần g ữa nhân

dân hơn, dễ dàng hơn với việc giải quyết cac vấn đề phát sinh trong
hoạt động quản lí đại phương.
Thực hiện tốt công tác quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đ ội ngũ cán

25


×