CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
CÂU 1: cơ cấu tổ chức HĐND và mô hình thí điểm ko tổ chức HĐND quận, huyện, phường:
( học đề cương trang 73)
- Vừa qua UBTVQH theo tờ trình của QH đã ban hành NQ 724-725 cho phép 10 tỉnh thành của nước
ta được thí điểm không tổ chức HĐND cấp H và P kể từ ngày 26/4/2009. Nếu mô hình này thành công
sẽ nhân rọng ra cả nước vào 2011.
• MB: Lào Cai, Vĩnh Phúc, Hải Phòng , Nam Định
• MT: Đà Nẵng, Quảng Trị, PHú Yên.
• MN: BR-VT, HC, Kiên Giang
- Bỏ HĐND cấp quận, huyện còn xã, thị trấn, thành phố thuộc tỉnh giữ lại. Vì cấp H chỉ được xay
dựng là cấp trung gian đẻ truyền tải quyền lực cho nên HĐND cấp H rất ít việc để là nên hoạt động của
nó chỉ mang tính hình thức, chiếu lệ (NQ của HĐND cấp H chỉ là sự sao chép NQ của HĐND cấp
tỉnh). Bộ máy cồng kềnh, chi phí cho HĐND cấp h hoạt động rất tốn kém, hiệu quả công việc thì lại ít
=> lãng phí. Đây là kết quả của tư tưởng lập hiến của các nhà tư tưởng từ năm 1959, đã áp dụng mô
hinh trăm hoa đua nở, đâu đâu cũng có hội đồng, phản ánh tâm lí cào bằng, bình quân, chủ nghĩa ở VN.
Trái lại vs nguyên lí đại diện
+ Trong khi đó. HĐND cấp tỉnh lại rất quan trọng, đây là câu nối giữa TW và ĐP, là nơi rất cần HĐND
để có chức năng lĩnh hội đường lối, chỉ thị của TW, cũng là cư quan biết được đặc thù của địa phương
mình từ đó đề ra những NQ phù hợp với tình hình thực tế của địa phương. Ngoài ra đây cũng là cấp
ngân sách , có thể phân bổ ngân sách cho địa phương.
+ HĐND cấp xã cũng quan trọng không kém, vì đây là cấp cơ sở, gắn liền gần giũ với nhân dân, nắm
bắt và hiểu được những tâm tư nguyện vọng, lợi ích của nhân dân trong xã. Có thể bảo vệ lợi ích của
nhân dân.
+ Con HĐND cấp H thực sự không có ý nghĩa gì, tất cả đều được HĐND cấp T và X thực hiện, cho
nên bỏ HĐND cấp H là cần thiết.
- Bỏ HĐND P, Trong khi đó HĐND xã và TT vẫn giữ vì 2 HĐND này là 2 HĐ này thuộc địa bàn
nông thôn, nơi có S rộng, dân cư thưa, phương tiên GTLL ko thuận lợi, trình độ dân trí thấp, các thông
tin liên lạc còn hạn chế. Vì vậy để giải quyết những vấn đề quan trọng trong xã thì người dân trong xã
khó thực hiện quyền lực của mình => lập ra HĐND để thay mặt họ thực hiện quyền lực của họ => dân
chủ gián tiếp.
- P là địa bàn đô thị, S hẹp, dân số đông, trình độ dan trí cao, thông tin liên lạc đa chiều. Vì vậy để giải
quyết vấn đề quan trọng trong phường, nhân dân có thể tự giải quiets => dân chủ trực tiếp.
Tư duy cụ thể, không còn đánh đồng đô thị và nông thôn, Ở đây Đảng và nhà nước đã nhìn thấy mỗi
địa bàn có đặc điểm khác nhau, nen tùy điều kiện hoàn cảnh áp dụng cách quản lý khác sao cho phù
hợp.
Toàn bộ mô hình thí điểm này phản ánh 2 triết lí, 2 tư duy rất quan trọng trong tổ chức cơ quan ở địa
phương là:
Cần phải có sự phân biệt giữa cấp cơ quan hoàn chỉnh và ko hoàn chỉnh
Cấp huyện, cấp trung gian, ko hoàn chỉnh có thể bỏ
Điều này thể hiện sự tiếp thu của HP 1946
• Ý nghĩa
- Việc bỏ HĐND cấp H và P được xem là chủ trương hoàn toàn đúng, lẽ ra nên bỏ từ lâu, nhưng do mô
hinhg này vấp phải nhiều ý kiến phản đối. All xoay quanh vđề cụ bộ vùng miền hơn lợi ích QG.
- Việc bỏ UBND cấp H và P đã phát sinh những vấn đề trong việc thành lập và giám sát UBND cùng
cấp, điều này đã được NQ 725 của UBTV quy định về trường hợp những nơi ko tổ chức HĐND cấp H
và P trong công việc thành lập và giám sát UBND cùng cấp.
+ Việc thành lập UBND cùng cấp, nếu có HĐND cấp H sẽ bầu ra UBND cáp H, Nhưng nay ko có
HĐND cấp H thì CTUBND cấp tỉnh sẽ ra quyết định BN, MN, CC các chức vụ trong UBND cấp dó.
Phường => CTUBND quận sẽ ra qd BN, MN, CC các chức vụ trong UBND các phường trong Q.
+ Trong việc giám sát: UBND trong trường hợp bỏ HĐND là HĐND cấp tỉnh sẽ có trách nhiệm giám
sát UBND các huyện và trong tỉnh đó. HĐND tỉnh sẽ giám sát UBND pường, trong trường hợp bỏ
HĐND phường đó
Câu2: Phân tích QH pháp lý của HĐND và UBND cùng cấp.
• Phân tích QH pháp lý của HĐND và UBND cùng cấp
HĐND tác động đến UBND cùng cấp
Điều 123 HP 1992 quy định:
“UBND là cơ quan chấp hành của HĐND, là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách
nhiệm chấp hành HP, luật, các VB của CQNN cấp trên và nghị quyết của HĐND cùng cấp”.
Là cơ quan chấp hành của HĐND. Vì:
* UBND được thành lập trên cơ sở của HĐND cùng cấp: HĐND cấp nào thì bầu ra UBND cấp đó.
+ Chủ tịch UBND do HĐND cùng cấp bầu. Chủ tịch UBND nhất thiết phải là đại biểu HĐND cùng
cấp.
+ Phó chủ tịch và các thành viên khác của UBND cũng do HĐND cùng cấp bầu, nhưng không nhất
thiết phải là đại biểu HĐND.
* UBND có trách nhiệm chấp hành các nghị quyết của HĐND cùng cấp:
+ UBND tổ chức, chỉ đạo các cơ quan ban ngành thực hiện các nghị quyết của HĐND, để biến nghị
quyết của HĐND thành hiện thực trong cuộc sống.
* UBND chịu sự giám sát và chịu trách nhiệm trước HĐND cùng cấp:
+ UBND chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước HĐND cùng cấp.
+ Đại biểu HĐND có quyền chất vấn: Chủ tịch UBND, các Phó chủ tịch và các thành viên khác của
UBND; cũng như Thủ trưởng các CQ chuyên môn thuộc UBND cùng cấp.
+ HĐND có quyền:
- Bãi nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các thành viên khác của UBND.
- Bỏ phiếu tín nhiệm đối với các thành viên của UBND, là những người do HĐND bầu (thành viên nào
không được quá ½ tổng số đại biểu HĐND tín nhiệm thì bị miễn nhiệm hoặc bãi nhiệm).
- Bãi bỏ các văn bản pháp luật của UBND, Chủ tịch UBND nếu các văn bản đó trái với HP, luật, các
VB của CQNN cấp trên, trái với nghị quyết của HĐND cùng cấp
Sự tác động trở lại của UBND cùng cấp đối với HĐND
- CTUB có thể tham dự các kỳ họp của UB
- CTUB đề nghị UB họp kín họp bất thường và xây dựng dự án.
Câu 3 : vị trí, tính chất UBND, liên hệ “ song trùng trực thuộc”:
Học thuộc lòng mục 1, trang 79
Tóm lại, từ sự phân tích Đ123 HP hiện hành, chúng ta có rút ra kết luận là:
UBND là cơ quan có tính chất và hoạt động theo nguyên tắc “ song trùng trực thuộc” ( 2 chiều)
UBND vừa lệ thuộc vào HĐND cùng cấp theo chiều ngang, lệ thuộc UB cấp trên theo chiều dọc:
Sở dĩ UBND đc tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc này là vì: nếu chỉ trói buộc UBND vào 1 chiều
thì đều dẫn đến những bấc cập nhất định:
Nếu trói UBND vào HĐND cùng cấp dẫn đến ko thông suốt, ko quản lí đc (trên nói, dưới ko
chịu nghe)
Nếu trói UBND vào UBND cấp trên HĐND trở nên hình thức, vô nghĩa, trái vs quản lí NN
của dân vì HĐND là cơ quan đại diện thay mặt dân.
Tuy nhiên, nếu trói buộc UBND vào 1 lúc 2 chiều như vậy làm rơi vào tình thế nửa vời. Cho nên đã
gây ra hàng loạt nhưng bất cập trong QT tổ chức và hoạt động UBND trên thực tế mà cho tới ngày nay
vẫn chưa có cơ chế nào để giải quyết:
Bất cập thứ I:
Pl hiện hành vẫn chưa có những qui định nào để giải quyết tình huống nếu CTUB cấp trên ko
phê chuẩn kết quả bầu UBND của HĐND cấp dưới thì sẽ xử lí tình huống này ntn?
Bất cập thứ II:
Pl hiện hành cũng ko qui định trường hợp nếu CTUB cấp trên ko phê kq bầu đv CTUB cấp
dưới thì địa vị pháp lí của PCT và UVUB cấp dưới sẽ đc giải quyết ntn?