Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Tổ chức báo cáo kế toán quản trị tại công ty cổ phần lương thực Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (558.32 KB, 104 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận văn

Đỗ Thị Minh Nguyệt


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
1.1.2. Vai trò của báo cáo kế toán quản trị......................................................3
1.1.2.1 Vai trò của báo cáo kế toán quản trị đối với việc lập kế hoạch...............................4
1.1.2.2. Vai trò của báo cáo kế toán quản trị đối với việc kiểm soát...................................4
1.1.2.3.Vai trò của báo cáo kế toán quản trị đối với việc ra quyết định..............................4
1.2. Tổ chức bộ máy KTQT trong DN SXKD.................................................................5
1.3. Phân loại chi phí..........................................................................................................5

1.4.1. Các báo cáo dự toán phục vụ chức năng hoạch định...........................6
1.4.1.1. Dự toán tiêu thụ......................................................................................................7
1.4.1.2. Dự toán mua hàng...................................................................................................8
1.4.1.3. Dự toán chi phí sản xuất.........................................................................................8
1.4.1.4. Dự toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp .................................10
1.4.1.5. Dự toán kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ...................................12



1.4.2. Báo cáo KTQT phục vụ chức năng tổ chức thực hiện .......................14
1.4.2.1. Báo cáo chi phí sản xuất ......................................................................................14
1.4.2.2. Báo cáo giá thành .................................................................................................15
1.4.2.3. Báo cáo tình hình thực hiện chi phí bán hàng và QLDN .....................................15
1.4.2.4. Báo cáo doanh thu bán hàng.................................................................................18
1.4.2.5. Báo cáo kết quả kinh doanh..................................................................................19

1.4.3. Báo cáo KTQT phục vụ chức năng kiểm soát ....................................20
1.4.3.1. Báo cáo kiểm soát chi phí.....................................................................................20
1.4.3.2.Báo cáo kiểm soát doanh thu.................................................................................23

1.4.4. Báo cáo KTQT phục vụ chức năng đánh giá và ra quyết định...........25


1.4.4.1. Quyết định loại bỏ hay tiếp tục kinh doanh một bộ phận.....................................25
1.4.4.2. Định giá trong tình trạng cạnh tranh đấu thầu......................................................26

Các đơn vị trực thuộc............................................................................................30
Các phòng ban.......................................................................................................30
Phòng Kinh doanh nội địa.....................................................................................30
Xí nghiệp Chế biến Lương thực ĐN.....................................................................30
Phòng Xuất nhập khẩu..........................................................................................30
Phòng Tài chính – Kế toán....................................................................................30
Phòng HC-Nhân sự...............................................................................................30
Phòng Marketing...................................................................................................30
2.3. Thực trạng các báo cáo kế toán quản trị tại Công ty cổ phần Lương Thực Đà
Nẵng..................................................................................................................................37
3.3.1.7. Bảng cân đối kế toán dự toán................................................................................79


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................95
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BP

Biến phí

CN

Chi nhánh

BPSXC

Biến phí sản xuất chung

CPBH

Chi phí bán hàng

CPQL

Chi phí quản lý

DN

Doanh nghiệp


ĐP

Định phí

ĐHĐCĐ

Đại hội đồng cổ đông

HH

Hàng hóa

HĐQT

Hội đồng quản trị

KDNĐ

Kinh doanh nội địa

KTTC

Kế toán tài chính

KTQT

Kế toán quản trị

KQKD


Kết quả kinh doanh

SDĐP

Số dư đảm phí

SXC

Sản xuất chung

SX

Sản xuất

SL

Sản lượng

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TTTN

Trung tâm trách nhiệm

TCT

Tổng Công ty


XN

Xí nghiệp


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1.1: Dự toán tiêu thụ

7

Bảng 1.2: Dự toán mua hàng

8

Bảng 1.3: Dự toán chi phí sản xuất

9

Bảng 1.4: Dự toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý

10

Bảng 1.5: Dự toán kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

12

Bảng 1.6: Dự toán tiền


13

Bảng 1.7: Báo cáo chi phí sản xuất

14

Bảng 1.8: Báo cáo giá thành

15

Bảng 1.9: Báo cáo tình hình thực hiện chi phí bán hàng và QLDN

16

Bảng 1.10: Báo cáo chi tiết doanh thu bán hàng

18

Bảng 1.11: Báo cáo tổng hợp doanh thu bán hàng

18

Bảng 1.12: Báo cáo kết quả kinh doanh

19

Bảng 1.13: Báo cáo phân tích tình hình thực hiện biến phí

21


Bảng 1.14 : Báo cáo kiểm soát định phí

22

Bảng 1.15: Báo cáo phân tích mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá và nhân tố lượng
đến doanh thu bán hàng

23

Bảng 2.1: Kế hoạch SXKD năm 2011 Chi nhánh Đồng Tháp

40

Bảng 2.2. Bảng tổng hợp kế hoạch năm 2011

42

Bảng 2.3: Kế hoạch bán ra

44

Bảng 2.4: Kế hoạch mua vào

45

Bảng 2.5: Kế hoạch chi phí sản xuất

46

Bảng 2.6: Kế hoạch chi phí bán hàng


47

Bảng 2.7: Kế hoạch chi phí quản lý

48

Bảng 2.8: Kế hoạch kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

50

Bảng 2.9: Báo cáo tiền

51

Bảng 2.10: Báo cáo doanh số mua hàng hóa

52

Bảng 2.11: Phiếu tính giá thành sản phẩm

54


Bảng 2.12: Báo cáo chi phí bán hàng và chi phí quản lý

55

Bảng 2.13: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh


58

Bảng 3.1: Dự toán tiêu thụ

66

Bảng 3.2: Dự toán mua hàng

67

Bảng 3.3: Dự toán chi phí sản xuất

68

Bảng 3.4: Bảng phân loại chi phí tháng 01 năm 2012

70

Bảng 3.5: Dự toán chi phí bán hàng

71

Bảng 3.6 : Dự toán chi phí quản lý

72

Bảng 3.7: Dự toán kết quả kinh doanh

73


Bảng 3.8: Dự toán tiền

74

Bảng 3.9: Bảng cân đối kế toán dự toán

75

Bảng 3.10: Báo cáo tình hình đầu tư dài hạn

77

Bảng 3.11: Báo cáo phân tích tình hình thực hiện biến phí

79

Bảng 3.12: Báo cáo phân tích tình hình thực hiện định phí

81

Bảng 3.13: Báo cáo phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố giá và nhân tố lượng 82
đến doanh thu bán hàng
Bảng 3.14: Báo cáo thu nhập năm 2011

84

Bảng 3.15: Báo cáo thu nhập năm 2011 loại trừ CNTPHCM

84


Bảng 3.16: Định giá trong tình trạng cạnh tranh đấu thầu

85


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Trang
Sơ đồ 1.1 : Hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh hàng năm

7

Sơ đồ 2.1 : Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

29

Sơ đồ 2.2 : Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty

35

Sơ đồ 2.3. Báo cáo KTQT tại Công ty

37

Sơ đồ 2.4 : Quy trình lập kế hoạch của các đơn vị trực thuộc Công ty

38

Sơ đồ 3.1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán cải tiến

64



DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Trang
Hình 2.1 : Doanh thu thuần của công ty qua 3 năm 2009 – 2011

33

Hình 2.2 : Lợi nhuận trước thuế của công ty qua 3 năm 2009 – 2011

33


DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Báo cáo tình hình thực hiện kinh doanh
Phụ lục 2: Báo cáo tình hình thực hiện mua vào
Phụ lục 3: Báo cáo tình hình thực hiện bán ra


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trên thế giới việc áp dụng kế toán quản trị để phục vụ cho việc ra quyết định
đã không còn xa lạ. Và Việt Nam cũng đã dần hòa nhập với xu hướng của thế giới
là đòi hỏi nhà quản trị phải luôn đối mặt với những quyết định một cách kịp thời và
đúng đắn. Để đáp ứng yêu cầu này nhà quản trị cần kế toán cung cấp thông tin một
cách thường xuyên phục vụ kịp thời cho việc ra quyết định. Thông tin này được
cung cấp dưới dạng các báo cáo kế toán quản trị phục vụ nội bộ doanh nghiệp. Tại
Công ty Cổ phần Lương thực Đà Nẵng bước đầu kế toán quản trị đã được triển

khai, tuy nhiên chỉ dừng lại ở việc lập kế hoạch và các báo cáo ở mức độ đơn giản,
chưa hình thành hệ thống báo cáo kế toán quản trị hoàn chỉnh. Trước yêu cầu quan
trọng này tác giả chọn đề tài: "Tổ chức báo cáo kế toán quản trị tại Công ty Cổ
phần Lương thực Đà Nẵng" làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn sẽ đáp ứng
những vấn đề cấp thiết trong việc ra quyết định của Công ty trong bối cảnh hiện
nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục đích của đề tài nhằm làm rõ bản chất của kế toán quản trị nói chung. Kết
hợp với nghiên cứu đánh giá thực trạng báo cáo KTQT tại Công ty Cổ phần Lương
thực Đà Nẵng trên cơ sở đó rút ra ưu nhược điểm để đưa ra các giải pháp tổ chức
báo cáo kế toán quản trị tốt hơn nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tại Công ty Cổ
phần Lương thực Đà Nẵng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận về báo cáo KTQT, thực trạng
lập báo cáo KTQT phục vụ cho công tác quản trị nội bộ tại Công ty Cổ phần Lương
thực Đà Nẵng.
Phạm vi nghiên cứu là ở Công ty Cổ phần Lương thực Đà Nẵng và ở các đơn
vị trực thuộc của Công ty.


2

4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp thu thập thông tin, phương pháp tổng kết lý luận,
phương pháp phân tích- tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp mô tả ...
Số liệu có từ nhiều nguồn như: điều tra trực tiếp, tham khảo ý kiến các chuyên
gia, lãnh đạo và người có kinh nghiệm tại Công ty Cổ phần Lương thực Đà Nẵng.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về tổ chức báo cáo KTQT
Tổng hợp, đánh giá thực trạng công tác tổ chức báo cáo KTQT tại Công ty CP

Lương thực Đà Nẵng. Trên cơ sở lý luận về tổ chức báo cáo KTQT , đưa ra các giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác KTQT tại Công ty CP lương thực Đà Nẵng.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận chung, luận văn gồm 3 chương :
Chương 1: Cơ sở lý luận về tổ chức báo cáo KTQT trong doanh nghiệp sản
xuất và chế biến lương thực.
Chương 2: Thực trạng về các báo cáo kế toán quản trị tại Công ty Cổ phần
Lương thực Đà Nẵng.
Chương 3: Tổ chức báo cáo KTQT tại Công ty Cổ phần Lương thực Đà Nẵng.


3

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC BÁO CÁO KẾ TOÁN QUẢN
TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH
1.1 Tổng quan về KTQT và báo cáo KTQT
1.1.1. Bản chất của KTQT và báo cáo KTQT
Theo luật kế toán Việt Nam, kế toán quản trị được định nghĩa là việc thu
thập, xử lý và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết
định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán (Theo khoản 3, điều 4 Luật kế
toán)
Báo cáo KTQT là những báo cáo phục vụ cho việc ra quyết định của các nhà
quản lý doanh nghiệp.
Như vậy, bản chất của báo cáo KTQT là hệ thống thông tin được soạn thảo
và trình bày theo yêu cầu quản trị, điều hành và ra quyết định của các nhà quản lý
doanh nghiệp. Chính vì vậy các báo cáo KTQT rất linh hoạt, đa dạng và không phụ
thuộc vào các nguyên tắc kế toán. Chúng giúp các nhà quản lý nắm bắt được những
gì đã, đang và sẽ diễn ra trong hoạt động của từng bộ phận hoặc của cả DN.
1.1.2. Vai trò của báo cáo kế toán quản trị

Báo cáo kế toán quản trị cung cấp những thông tin kế toán cho các nhà quản
lý nhằm đạt được những mục tiêu của tổ chức đã đề ra. Nhà quản lý nhận được
thông tin này dưới hình thức như: báo cáo doanh thu, báo cáo chi phí, báo cáo giá
thành, các dự toán, các báo cáo hoạt động hàng tháng.
Vai trò của báo cáo kế toán quản trị cung cấp thông tin phục vụ cho các chức
năng chủ yếu: hoạch định, tổ chức thực hiện, kiểm soát, đánh giá và ra quyết định.
Nó cho phép các nhà quản trị sự hiểu biết chính xác và cụ thể hơn về những vấn đề
cần giải quyết. Nó cho phép các nhà quản trị sự hiểu biết chính xác và cụ thể hơn về
những vấn đề cần giải quyết. Các nhà quản trị sử dụng thông tin kế toán quản trị
vào mục đích kiểm soát thông qua việc tác động vào việc hình thành quyết định của


4

các thành viên, buộc các quyết định đó phải phù hợp với mục tiêu chung của tổ
chức.
1.1.2.1 Vai trò của báo cáo kế toán quản trị đối với việc lập kế hoạch
Việc lập kế hoạch trong một tổ chức liên quan đến hai vấn đề, đó là: xác định
mục tiêu của tổ chức và xây dựng những phương thức để đạt được mục tiêu đó. Dự
toán ngân sách trong kế toán quản trị là một công cụ để kế toán viên giúp ban quản
trị trong quá trình lập kế hoạch và kiểm soát việc thực hiện kế hoạch. Vì vậy, kế
toán quản trị phải trên cơ sở đã ghi chép, tính toán, phân tích chi phí, doanh thu, lợi
nhuận, kết quả từng loại hoạt động, từng sản phẩm, từng ngành hàng,…lập các bảng
dự toán chi phí, doanh thu, lợi nhuận, dự toán vốn …, để cung cấp thông tin trong
việc phác họa dự kiến tương lai nhằm mục đích phát triển doanh nghiệp.
1.1.2.2. Vai trò của báo cáo kế toán quản trị đối với việc kiểm soát
Để giúp các nhà quản trị thực hiện chức năng kiểm soát, kế toán quản trị sẽ
cung cấp các báo cáo thực hiện, rồi so sánh những số liệu thực hiện so với kế hoạch
hoặc dự toán, liệt kê tất cả các sự khác biệt và đánh giá việc thực hiện. Các báo cáo
này có tác dụng như một hệ thống thông tin phản hồi để nhà quản trị biết được kế

hoạch đang thực hiện như thế nào, đồng thời nhận diện các vấn đề hạn chế cần có
sự điều chỉnh, thay đổi nhằm hướng hoạt động của tổ chức về mục tiêu xác định.
1.1.2.3.Vai trò của báo cáo kế toán quản trị đối với việc ra quyết định
Chức năng ra quyết định đòi hỏi nhà quản trị phải có sự chọn lựa thích hợp
trong nhiều phương án khác nhau được đưa ra. Các quyết định trong một tổ chức có
thể là quyết định chiến lược ảnh hưởng lâu dài đến tổ chức. Tất cả các quyết định
đều có nền tảng từ thông tin, và phần lớn thông tin đều do kế toán quản trị cung cấp
nhằm phục vụ chức năng ra quyết định của nhà quản trị. Vì vậy, kế toán quản trị
phải cung cấp thông tin linh hoạt kịp thời và mang tính hệ thống, trên cơ sở đó phân
tích các phương án thiết lập để lựa chọn phương án tối ưu nhất cho việc ra quyết
định. Các thông tin cũng có thể diễn đạt dưới dạng mô hình toán học, đồ thị, biểu
đồ, … để nhà quản trị có thể xử lý nhanh chóng.


5

1.2. Tổ chức bộ máy KTQT trong DN SXKD
Bộ phận KTQT được thiết lập nhằm đảm bảo các công việc sau :
-

Thu thập và xử lý thông tin KTQT

-

Dự toán, phân tích, đánh giá

-

Nghiên cứu dự án
KTQT và KTTC đều được ghi chép trên cơ sở ghi chép ban đầu của kế toán.


Tuy nhiên giữa KTQT và KTTC có sự khác nhau về nhu cầu thông tin và tính kịp
thời của thông tin. Do đó ở các DN thường không tách bạch giữa KTQT và KTTC.
Cụ thể các nhân viên KTTC thường kiêm nhiệm luôn việc của nhân viên KTQT. Vì
vậy việc bố trí nhân sự để làm công tác KTQT tùy thuộc vào quy mô DN, nhân sự,
hệ thống phần mềm... Vì vậy DN cần tổ chức một hệ thống kế toán cần thực hiện
cả hai chức năng KTQT và KTTC sao cho đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời,
chính xác phục vụ cho công tác điều hành DN.
1.3. Phân loại chi phí
1.3.1. Phân loại chi phí theo cách ứng xử
Với cách phân lọai này, chi phí được chia thành:
- Biến phí: là những chi phí mà tổng của nó thay đổi khi hoạt động thay đổi ví dụ
như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp (trả lương theo sản
phẩm)…trong sản xuất hoặc biến phí giá vốn hàng bán trong thương mại.
- Định phí: là những chi phí mà tổng của nó không đổi khi hoạt động thay đổi ví dụ
như chi phí thuê mặt bằng nhà xưởng, cửa hàng, chi phí khấu hao tài sản cố định…
- Chi phí hỗn hợp: là những chi phí mà bản thân nó gồm cả yếu tố biến phí lẫn
định phí.Ở mức độ hoạt động cơ bản chi phí hỗn hợp thường biểu hiện đặc điểm
như là định phí, nhưng khi vượt lên trên mức đó thì lại biểu hiện đặc điểm của biến
phí.Những chi phí được xếp vào loại này có thể là chi phí điện thoại, chi phí bảo trì,
chi phí sản xuất chung…
1.3.2. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động
Với KTQT khi phân loại chi phí theo chức năng, chi phí được phân loại
thành: chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất.


6

Chi phí sản xuất gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công
trực tiếp, chi phí sản xuất chung.

Chi phí ngoài sản xuất gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp.
1.3.3. Phân loại chi phí theo khả năng kiểm soát
Chi phí kiểm soát được là khoản chi phí mà ở một cấp quản lý nào đó có
quyền ra quyết định để chi phối nó và ngược lại chi phí không kiểm soát được là
khoản chi phí mà ở cấp quản lý đó không có quyền ra quyết định để chi phối nó. Ví
dụ chi phí giao hàng là chi phí kiểm soát được của người phụ trách bộ
phận bán hàng nhưng chi phí giao hàng là chi phí không kiểm soát được của người
phụ trách bộ phận sản xuất. Tuy nhiên tất cả các chi phí phát sinh tại doanh nghiệp
đều là chi phí kiểm soát được đối với người điều hành cao nhất.
1.4. Nội dung báo cáo KTQT trong DN SXKD
1.4.1. Các báo cáo dự toán phục vụ chức năng hoạch định
Đối với nhà quản trị, báo cáo dự toán cung cấp thông tin một cách có hệ
thống toàn bộ kế hoạch của DN. Dự toán giúp xác định rõ các mục tiêu làm căn cứ
đánh giá kết quả thực hiện . Lường trước những khó khăn khi chúng chưa xảy ra để
có phương án đối phó kịp thời đúng đắn. Dự toán đảm bảo cho các kế hoạch của
từng bộ phận phù hợp với mục tiêu chung của DN. Một khi dự toán đã được công
bố thì không còn sự nghi ngờ gì về mục tiêu mà DN muốn đạt và đạt bằng cách nào.


7

Dự toán tiêu thụ
Dự toán tồn kho
cuối kỳ

Dự toán sản xuất

Dự toán chi phí lao
động trực tiếp


Dự toán chi phí sản xuất
nguyên liệu trực tiếp

Dự toán chi phí bán
hàng và quản lý
Dự toán chi phí sản xuất

Dự toán giá vốn hàng bán
Dự toán tiền mặt
Dự toán báo cáo
kết quả hoạt động
kinh doanh

Dự toán bảng cân đối
kế toán

Dự toán báo cáo
LCTT

Sơ đồ 1.1. Hệ thống dự toán SXKD hàng năm
1.4.1.1. Dự toán tiêu thụ
Từ sơ đồ 1.1 ta thấy dự toán tiêu thụ là dự toán chủ yếu của toàn hệ thống.
Tất cả các dự toán đều phụ thuộc vào dự toán tiêu thụ, do vậy nếu dự toán tiêu thụ
được xây dựng một cách tùy tiện thì cả quá trình dự toán sẽ chỉ là một việc làm vô
ích. Dự toán tiêu thụ là căn cứ để ra quyết định về sản lượng sản xuất trong kỳ lập
dự toán sản xuất. Sau khi lập dự toán sản xuất là căn cứ để lập các dự toán nguyên
liệu trực tiếp, lao động trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Những dự toán này là cơ
sở để lập dự toán tiền. Tóm lại, dự toán tiêu thụ là nhân tố tác động toàn bộ các dự toán của DN.
Bảng 1.1. Dự toán tiêu thụ năm ...

Chỉ tiêu

Quý
I

II

III

IV

Khối lượng hàng hóa tiêu thụ
Đơn giá
Tổng doanh thu
SỐ TIỀN DỰ KIẾN THU ĐƯỢC QUA CÁC QUÝ
Năm trước chuyển sang

Cả năm


8

Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
Tổng cộng
1.4.1.2. Dự toán mua hàng
Dự toán nhằm xác định số lượng hàng hóa cần mua và chi phí mua hàng
trong kỳ.

Số lượng sản
phẩm mua

Số lượng sản
=

Số lượng sản

phẩm tiêu thụ

vào dự toán

+

dự toán

phẩm tồn kho

SL sản
phẩm tồn

-

cuối kỳ

SL sản phẩm
sản xuất

-


kho đầu kỳ

trong kỳ dự
toán

Giá mua hàng

=

SL hàng hóa mua vào

Đơn giá mua

dự toán

dự kiến

+

dự toán

Bảng 1.2. Dự toán mua hàng
Tháng.....Quý.....Năm
TT

Mặt hàng

SL

ĐG


Thành tiền

Chi phí mua

Giá mua và chi
phí mua

1
2

.....

Cộng
1.4.1.3. Dự toán chi phí sản xuất
Ngành chế biến lương thực do đặc trưng không có sản phẩm dở dang nên dự
toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, dự toán nhân công trực tiếp, dự toán chi phí
sản xuất chung được lập chung thành dự toán chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất chung của doanh nghiệp thường được xác định theo định
phí và biến phí sản xuất chung. Chi phí sản xuất chung là chi phí gián tiếp với từng
loại sản phẩm, do vậy, chi phí sản xuất chung thường được phân bổ theo chỉ tiêu chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp…


9

Bảng 1.3. Dự tốn chi phí sản xuất năm .....
Trong đó
STT


Khoản mục chi phí

I
1

Tổng chi phí phát sinh
Ngun vật liệu

2

Nhân công trực tiếp
-Tiền lương
- BHXH, BHYT,
BHTN, KPCĐ

3

Chi phí sản xuất chung
Chi phí nhân viên phân

a

xưởng
-Tiền lương
- BHXH, BHYT,
BHTN, KPCĐ

b

Chi phí vật liệu

Chi phí dụng cụ sản

c

xuất

d

Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí dòch vụ mua

e

ngoài
-Sửa chữa
-Bốc xếp
-Gia công thuê ngoài
-Điện
-Nước
-Đóng gói
-Khác

f

Chi phí bằng tiền khác
-Công tác phí
-Hội nghò, tiếp khách
-Chi phí quản lý phân xưởng

Chi

phí

Biến
phí

Định
phí

Chi
phí hỗn
hợp


10

-Khác
1.4.1.4. Dự tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Mục đích lập: nhằm xác định tổng chi phí dự kiến về chi phí bán hàng và chi
phí quản lý doanh nghiệp.
Căn cứ để lập dự tốn thường được dựa vào đó là dự tốn tiêu thụ, các bản
dự thảo về chi phí do những người có trách nhiệm ở bộ phận bán hàng và quản lý
lập.
Chi phí bán hàng và
chi phí quản lý dự

Số lượng SP
=

tốn


tiêu thụ
dự kiến

BP BH và quản lý
X

cho một đơn vị +

Định phí bán
hàng và quản

sản phẩm



Bảng 1.4. Dự tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý
STT

1

Khoản mục chi phí

Cộng

Số lượng sản phẩm tiêu thụ
Chi phí nhân viên
-Tiền lương
-BHXH
-BHYT
-KPCĐ

-Tiền ăn giữa ca

2

Chi phí vật liệu bao bì

-

-Bao bì đóng gói
-Bao bì luân chuyển
3
4
5

Chi phí dụng cụ đồ dùng
Khấu hao TSCĐ
Chi phí dòch vụ mua ngoài
-Vận chuyển
-Bốc xếp
-Sửa chữa thường xuyên

-

Định phí

Biến
phí


11


-Bảo hiểm hàng hoá
-Điện nước
-Điện thoại, fax
-Phí làm tàu (bốc xếp, giao nhận, kiểm
định)
-Khác
6

Chi phí bằng tiền khác

-

-Công tác phí
-Hội nghò, tiếp khách, giao dòch
-Chi phí quảng cáo, tiếp thò
-Hoa hồng, môi giới
-Khác
Cộng chi phí bán hàng
1

Chi phí nhân viên

0

-Tiền lương
-BHXH
-BHYT
-KPCĐ
-Tiền ăn giữa ca

2

Chi phí vật liệu quản lý

0

-Vật liệu
-Xăng dầu

3
4
5

6

-Văn phòng phẩm
Đồ dùng văn phòng,công cụ lao
động
Khấu hao TSCĐ
Thuế, phí va ølệ phí
Thuế môn bài
Thuế nhà đất, thuê đất
Phí, lệ phí khác
Chi phí dòch vụ mua ngoài
-Điện ,nước
-Điện thoại, Fax

0

0



12

-Dòch vụ bưu điện
-Thuê nhà, thuê kho
-Sửa chữa thường xuyên
-Khác
7

0

Chi phí bằng tiền khác
-Công tác phí
-Hội nghò, tiếp khách, giao dòch
-Chi phí đào tạo
-Khác
Cộng chi phí quản lý

0

1.4.1.5. Dự tốn kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Dự tốn này thể hiện kỳ vọng của các nhà quản lý tại doanh nghiệp và là cơ
sở để đánh giá tình hình thực hiện dự tốn đã đề ra.
Cơ sở lập: căn cứ từ dự tốn tiêu thụ và các dự tốn chi phí.
Phương pháp lập: lấy doanh thu trừ chi phí khả biến để tính ra số dư đảm
phí, lấy số dư đảm phí trừ biến phí để tính lợi nhuận thuần.
Bảng 1.5. Dự tốn kết quả hoạt động kinh doanh
Ngày…. Tháng…. Năm ….
Dự tốn cho Tháng… Q…. Năm…

Chỉ tiêu
1. Doanh thu tiêu thụ sản
phẩm
2. Biến phí
- Biến phí sản xuất chung
- Biến phí bán hàng và quản
lý doanh nghiệp
3. Số dư đảm phí
4. Định phí
- Định phí sản xuất chung
- Định phí bán hàng và quản
lý doanh nghiệp
5. Lợi nhuận thuần

Q I

Q II

Q III Q IV Cả năm


13

1.4.1.6. Dự toán tiền
Dự toán này giúp các nhà quản trị tính toán để thấy trước tình hình thừa hay
thiếu vốn cho hoạt động SXKD , từ đó có kế hoạch vay mượn để chắc chắn rằng
các khoản vay sẽ có sẵn để đáp ứng nhu cầu về tiền. Căn cứ vào đây DN có kế
hoạch trả nợ gốc và lãi vay.
Cơ sở lập: phần thu lấy từ số dư tiền tồn cuối kỳ trước là số dư tiền tồn đầu
kỳ, số tiền thu từ bán hàng lấy từ dự toán tiêu thụ.

Phần chi: lấy từ dự toán chi phí và các khoản chi chi khác như mua hàng,
nộp thuế, mua TSCĐ, trả lãi vay ...
Phương pháp lập: xác định tổng số tiền thu được bằng cách cộng số tiền tồn
đầu kỳ với tiền thu bán hàng dự toán trong kỳ, trừ đi số tiền chi ra trong kỳ dự toán
để cân đối thu chi, nếu thiếu thì công ty cần lập kế hoạch đi vay, nếu thừa công ty
có kế hoạch trả nợ vay hoặc đầu tư ngắn hạn.
Bảng 1.6. Dự toán tiền
Tháng......Năm .....
TT
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10

Chỉ tiêu
Luồng tiền vào
Mua hàng trong tháng
Trả tiền mua hàng
Chi phí mua hàng
Trả lương
Nộp thuế
Chi khác
Tổng luồng tiền ra

Chênh lệch thu chi
Tồn quỹ đầu kỳ
Tồn quỹ cuối kỳ
Tồn quỹ tối thiểu

Tiền


14

1.4.2. Báo cáo KTQT phục vụ chức năng tổ chức thực hiện
1.4.2.1. Báo cáo chi phí sản xuất
Lập báo cáo sản xuất nhằm cung cấp các số liệu về tình hình sản xuất của
doanh nghiệp theo từng loại sản phẩm, hoặc theo từng đơn vị, hay lập cho toàn
doanh nghiệp.
Cơ sở và phương pháp lập: Căn cứ vào các số liệu chi tiết về các loại chi phí
nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
Bảng 1.7: Báo cáo sản xuất
Tháng......Quý....Năm....
( Phương pháp bình quân)
Đơn vị tính…..đ
Khối lượng tương đương
Chỉ tiêu

A
A - Khối lượng hoàn thành tương
đương
- Khối lượng hoàn thành
- Khối lượng dở dang cuối kỳ
+ Nguyên vật liệu trực tiếp

+ Nhân công trực tiếp
+ Chi phí sản xuất chung
Cộng
B - Tổng hợp chi phí và xác định giá
thành đơn vị sản phẩm
- Chi phí dở dang đầu kỳ
- Chi phí phát sinh trong tháng
Tổng cộng chi phí
Giá thành đơn vị sản phẩm hoàn thành
C - Cân đối chi phí
- Nguồn chi phí đầu vào
+ Chi phí dở dang đầu kỳ
+ Chi phí phát sinh trong kỳ
- Phân bổ chi phí (đầu ra)

Tổng Nguyên
số
vật liệu
trực
tiếp
1

2

Nhân
công
trực
tiếp

Chi phí

sản xuất
chung

3

4


15

+ Giá thành khối lượng sản phẩm hoàn
thành
+ Chi phí dở dang cuối kỳ
+ Nguyên vật liệu trực tiếp
+ Nhân công trực tiếp
+ Chi phí sản xuất chung

1.4.2.2. Báo cáo giá thành
Loại báo cáo này kế toán quản trị thường lập đối với các doanh nghiệp sản
xuất. Báo cáo này có thể lập chi tiết theo từng đối tượng tính giá thành, chi tiết theo
từng khoản mục.
Cũng giống như báo cáo sản xuất, báo cáo giá thành được lập căn cứ vào số
liệu chi tiết về từng loại chi phí được sử dụng trong quá trình sản xuất trong kỳ.
Bảng 1.8: Báo cáo giá thành
Tháng…..Quý.......Năm…..
Đơn vị tính…….đ
Tên
sản
phẩm,
công

việc

Dở
dang
đầu
kỳ

Chi
phí
NVL
trực
tiếp

A

1

2

Chi phí phát sinh
Chi phí
Chi
sản xuất
phí
chung
nhân
Cố
Biến
công
định đổi

trực
tiếp
3
4
5

Ý kiến

Tổng
cộng
6

Sản
phẩm
dở
dang
cuối
kỳ

Tổng
chi phí
để tính
giá
thành

Nhận
xét,
nguyên
nhân


biện
pháp

7

8

9

10

Cộng

1.4.2.3. Báo cáo tình hình thực hiện chi phí bán hàng và QLDN
Mục đích: phản ánh các khoản chi phí phát sinh, giúp nhà quản lý kiểm tra,
đánh giá tình hình thực hiện các khoản chi phí trong quá trình hoạt động.
Cơ sở lập: căn cứ vào sổ theo dõi chi tiết phí được bộ phận KTQT thu thập
và xử lý trong kỳ.


16

Phương pháp lập: được lập theo cách ứng xử của chi phí, bao gồm biến phí
và định phí. Đối với biến phí sẽ được lập riêng cho từng mặt hàng hoặc nhóm hàng
ở đơn vị.

Bảng 1.9. Báo cáo tình hình thực hiện chi phí bán hàng và chi phí quản lý
STT

Khoản mục chi phí


641 CHI PHÍ BÁN HÀNG
6411 Chi phí nhân viên
-Tiền lương
-BHXH
-BHYT
-KPCĐ
-Tiền ăn giữa ca
6412 Chi phí vật liệu bao bì
-Bao bì đóng gói
-Bao bì luân chuyển
6413 Chi phí dụng cụ đồ dùng
6414 Khấu hao TSCĐ
6417 Chi phí dòch vụ mua ngoài
-Vận chuyển
-Bốc xếp
-Sửa chữa thường xuyên
-Bảo hiểm hàng hoá
-Điện nước
-Điện thoại, fax
-Phí làm tàu (bốc xếp, giao nhận, kiểm
dịnh)
-Khác

Cộng

Định phí

Biến phí



×