Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

đề cương phương pháp nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.19 KB, 8 trang )

Cấu trúc chung của bản kế hoạch nghiên cứu khoa học?
• Xác định vấn đề
Điều kiện của vấn đề nghiên cứu:
+ Có tính mới
+ Có ý nghĩa
• Thiết kế nghiên cứu
+ Xác định múc đích n/c
+ Chiến lược n/c
+ Phương pháp n/c
+ Thời gian n/c
• Xây dựng mô hình n/c
+ Xác định mô hình lý thuyết
+ Xây dựng mô hình n/c cụ thể
• Tổng quan lý thuyết
+ Tổng quan các n/c thực tiễn đã thực hiện
+ Tổng quan lý thuyết
2. Nêu các sản phẩm nghiên cứu khoa học? lấy ví dụ minh họa?
Sản phẩm của nghiên cứu khoa học bao gồm:
+ Nhiệm vụ khoa học: là danh mục các hoạt động khoa học do cơ quan quản
lý xác định phù hợp với các mục tiêu và định hướng nghiên cứu khoa học,
phù hợp với đặc điểm tình hình trong từng giai đoạn cụ thể
+ Đề tài khoa học: là hình thức tổ chức nghiên cứu khoa học, thực hiện một
nhiệm vụ khoa học nhất định do một người hay một nhóm người thực hiện
+ Đề án khoa học: là loại văn kiện, được xây dựng để trình cấp quản lý cao
hơn, hoặc gửi cho một cơ quan tài trợ để xin thực hiện một công việc nào
đó
+ Chuyên đề khoa học: là một xuất bản phẩm trong đó công bố những kết
quả nghiên cứu tập trung vào một vấn đề nhất định
+ Báo cáo khoa học được viết để công bố trên các tạp chí chuyên môn hoặc
trong các kỷ yếu hội thảo
3. Khái niệm nghiên cứu khoa học? phân biệt nghiên cứu định tính, nghiên


cứu định lượng?
Nghiên cứu khoa học: là một hoạt động tìm kiếm phát hiện, xem xét, điều
tra hoặc thử nghiệm những kiến thức mới, lý thuyết mới về tự nhiên, xã
hội.
1.


Phân biệt n/c định lượng và n/c định tính.
Tiêu chí
Nghiên cứu định tính
Bản chất dữ liệu Dữ liệu dạng từ
Định hướng
Chủ đề nghiên cứu mới,
nghiên cứu
chưa được xác định rõ
Tính chất của kết
Chủ quan
quả n/c
Tính linh hoạt
Linh hoạt
của n/c
Dữ liệu thu được Mềm (tính chất)
PP thu thập DL
Chủ động giao tiếp với ĐTNC
Mẫu n/c
Nhỏ
Trực tiếp qua quan sát và
Thu thập DL
phỏng vấn
Mối quan hệ

Trực tiếp
Bối cảnh n/c
Không kiểm soát
Phân tích DL

4.



5.





Phân tích nội dung

Nghiên cứu định lượng
Dữ liệu dạng số
Chủ đề nghiên cứu đã được
xác định rõ và đã quen thuộc
Khách quan
Ít linh hoạt
Cứng (số lượng)
Thụ động giao tiếp với ĐTNC
Lớn
Gián tiếp
Gián tiếp
Có kiểm soát
Phân tích số liệu với sự hỗ

trợ của các trình xử lý dữ
liệu

Phân tích các khái niệm: đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu,
phương pháp nghiên cứu? ví dụ?
Đối tượng nghiên cứu: là bản chất của sự vật, hiện tượng cần xem xét và
làm rõ trong quá trình nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu là vật mang đối tượng nghiên cứu, đối tượng sẽ cung
cấp thông tin
Phương pháp nghiên cứu là nhũng kỹ thuật và các bước cần thực hiện để
thu thập, phân tích dữ liệu
Trình bày nội dung của các thuật ngữ sau: giả thiết, biến số, lý thuyết, mô
hình? Ví dụ?
Giả thiết: là điều kiện giả định được hình thành bằng cách lược bỏ một số
điều kiện ( tức một biến) không có hoặc có ít mối liên hệ trực tiếp với
những luận cứ cần sử dụng trong nghiên cứu
Là câu hỏi ướm thử hoặc là sự tiên đoán để trả lời cho vấn đề nghiên cứu
Biến số là những đại lượng hay những đặc tính có thể thay đổi từ đối tượng
này sang đối tượng khác hay từ thời điểm này sang thời điểm khác


Các loại biến số:
+ Biến độc lập là biến số mà sự thay đổi của chúng xuất hiện một cách cô lập
với nhau, không có tương tác, không phụ thuộc vào sự biến đổi của biến
khác
+ Biến phụ thuộc là biến số mà sự thay đổi của chúng chịu sự tác động của
biến độc lập và biến trung gian
+ Biến trung gian là biến mà khi biến đổi, chúng vừa bị phụ thuộc vào các biến
độc lập, vừa tác động biến đổi các biến phụ thuộc
+ Biến can thiệp là một loại biến độc lập, gây tác động đến các biến trên

+ Biến kiểm tra sử dụng để kiểm soát, khống chế tất cả các biến khác
• Lý thuyết là toàn bộ khái niệm trừu tượng hợp thành hệ thống, dùng làm cơ
sở cho việc hiểu biết một khoa học, một kỹ thuật, một nghệ thuật… và ứng
dụng vào một ngành, hoạt động.
→ Hệ thống luận điểm khoa học về đối tượng n/c của khoa học
• Mô hình: là sự diễn đạt ngắn gọn về những đặc trưng chủ yếu của một đối
tượng, nhằm phục vụ nghiên cứu về đối tượng ấy
6. Lấy ví dụ minh họa về một đề tài khoa học đã nghiên cứu trong đó chỉ rõ
tên đề tài, vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu
Đề tài: nghiên cứu hành vi tham quan các bảo tàng cổ của du khách việt nam
+ Tên đề tài
+ Vấn đề nghiên cứu: nghiên cứu hành vi tham quan các bảo tàng cổ của
du khách việt nam
+ Mục tiêu nghiên cứu:
• Kiểm định các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tham quan bảo tàng cổ của
du khách việt nam theo mô hình hành vi mua của philip kotler
• đề xuất biện pháp cải thiện số lượng du khách cho các bảo tàng cồ
7. Trình bày quy trình nghiên cứu định lượng trong kiểm định lý thuyết? lấy ví
dụ minh họa?
Bước 1: xây dưng câu hỏi nghiên cứu
Bước 2: xây dựng mô hình giả thuyết
Bước 3: phương pháp nghiên cứu
Bước 4: kết quả nghiên cứu
Bước 5: trao đổi, bàn luận


Trình bày các phương pháp và công cụ trong nghiên cứu định tính? Phân
tích ưu nhược điểm của phương pháp điều tra qua thư, điện thoại, trực
tiếp? ví dụ minh họa?
• Phương pháp trong nghiên cứu định tính

Phương pháp
Mô tả
Nghiên cứu tình Làm sáng tỏ một hiện tượng bằng cách nghiên cứu sâu
huống
trường hợp (tình huống) ví dụ duy nhất của hiện tượng
Phương pháp
Tập trung vào ý nghĩa xã hội học thông qua quan sát thực
dân tộc học
địa gần hiện tượng văn hóa – xã hội
Phương pháp
Nhà nghiên cứu thể hiện nhận thức qua hiện tượng
hiện tượng học
Thu thập một cách hệ thống và đánh giá khách quan các dữ
liệu liên quan đến sự cố trong quá khứ để kiểm tra giả
Phương pháp
thuyết về nguyên nhân, hiệu ứng, hoặc xu hướng của
lịch sử học
những sự kiện này có thể giúp giải thích các sự kiện hiện tại
và dự đoán các sự kiện trong tương lai
Là yêu cầu/ nghiên cứu trong bối cảnh những nỗ lực được
Nghiên cứu
tập trung vào nâng cao chất lượng thực hành và thường
hành động
được thiết kế và thực hiện bởi các thực hành, người tiến
hành phân tích dữ liệu để cải tiến thực hành của mình
Để xác định sự hiện diện của một số từ/ khái niệm trong
văn bản hay tập hợp các văn bản. các nhà n/c định lượng và
Phân tích nội
phân tích sự hiện diện, ý nghĩa và các mối quan hệ của các
dung

từ và khái niệm, sau đó suy luận về các thông điệp trong
mối quan hệ với ngữ cảnh, người viết, người đọc
Lý thuyết được phát triển từ các dữ liệu, chứ không phải từ
các cách thức khác. Điều này tạo cho phương pháp lý
Phương pháp GT
thuyết nền có cách tiếp cận quy nạp, có nghĩa là nó đi từ
vấn đề cụ thể đến vấn đề tổng quát hơn.
8.



Công cụ trong nghiên cứu định tính
+ Quan sát
 Ưu điểm:
• nhà nghiên cứu có thể ghi nhận thông tin khi thông tin đang bộc lộ
• các khía cạnh khác thường có thể được lưu ý khi quan sát








+










+









+


hữu ích khi tìm hiểu các đề tài mà người tham gia cảm thấy không thuận
tiện thảo luận
nhược điểm
người nghiên cứu có thể bị xem là người đột nhập
có thể quan sát cả thông tin riêng tư mặc dù không thể báo cáo
nghiên nghiên cứu có thể không có kỹ năng tham gia và quan sát cần
thiết
có thể có khó khăn trong việc giao tiếp với một số người tham gia
Phỏng vấn
Ưu điểm
Hữu ích khi không thể trực tiếp quan sát những người tham gia
Người tham gia có thể cung cấp các thông tin lịch sử
Cho phép người nghiên cứu kiểm soát theo mạch câu hỏi

Nhược điểm
Cho thông tin gián tiếp được chọn lọc qua quan điểm của người tham
gia
Cho thông tin ở địa điểm được chọn lọc chứ không phải của hiện trường
Sự hiện diện của nhà nghiên cứu có thể làm thiên lệch sự phúc đáp
Con người không có khả năng trình bày khúc chiết và nhận thức giống
hệt nhau
Tài liệu văn bản
Ưu điểm
Giúp nhà nghiên cứu có được ngôn ngữ và lời lẽ của người tham gia
Có thể tiếp cận vào những điểm thuận tiện đối với nhà nghiên cứu – một
nguồn thông tin không gây phiền hà
Tiêu biểu cho những dấu hiệu sâu sắc trong đó người tham gia đã chú ý
đến việc biên soạn
Như bằng chứng bằng văn bản, tiết kiệm thời gian và chi phí chuyển ngữ
Nhược điểm
Có thể là những thông tin được bảo vệ, không có sẵn để truy cập công
khai hay riêng tư
Đòi hỏi nhà nghiên cứu phải truy tìm thông tin ở những nơi khó tìm
Các tài liệu có thể không hoàn chỉnh, các chứng từ có thể không đích
thực hay không chính xác
Các tài liệu nghe nhìn
Ưu điểm


Có thể là một phương pháp không gây phiền hà để thu thập dữ liệu
• Mang lại cơ hội để người tham gia trực tiếp chia sẻ thực tế cả họ
• Sáng tạo ở chỗ nó nắm bắt sự chú ý khả kiến
 Nhược điểm
• Có thể khó diễn giải

• Không chắc có thể tiếp cận công khai hay riêng tư
• Sự hiện diện của người quan sát
9. Yêu cầu chọn mẫu và các bước trong quy trình chọn mẫu trong nghiên cứu
định lượng
• Yêu cầu chọn mẫu
+ Độ chính xác
+ Phù hợp với đối tượng nghiên cứu
+ Tương thích với thời gian nghiên cứu
• Các bước trong quy trình chọn mẫu
Bước 1: xác định đám đông nghiên cứu
Bước 2: xác định khung mẫu
Bước 3: xác định kích thước mẫu
Bước 4: các phương pháp chọn mẫu
Bước 5: tiến hành chọn mẫu và điều tra
10. Trình bày ưu nhược điểm của phương pháp chọn mẫu xác suất? ví dụ?
• Ưu điểm: đơn giản, dễ áp dụng, nhanh, chi phí thấp
• Nhược điểm: thiết lập khung chi phí lớn, độ chính xác tương đối thấp
11. Ưu nhược điểm của phương pháp chọn mẫu phi xác suất? ví dụ?
• Ưu điểm: giảm kích thước mẫu, tiết kiệm chi phí
• Nhược điểm: kết quả điều tra thường mang tính chủ qun của nhà nghiên
cứu
12. Nội dung quy trình lấy mẫu trong nghiên cứu định tính? Chọn một chủ đề
nghiên cứu và thực hiện cho ví dụ đề chọn mẫu lý thuyết cho đề tài của
mình
• quy trình lấy mẫu:
bước 1: các định và miêu tả tổng thể
• xác định tổng thể phụ thuộc vào mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
• miêu tả tổng thể phải tính đến các đặc điểm về cấu trúc, không gian,
thời gian
bước 2: lựa chọn phương pháp lấy mẫu




chọn mẫu xác suất
• chọn mẫu phi xác suất
bước 3: xác định kích thước mẫu
kích thươc mẫu phụ thuộc vào những gì đòi hỏi phải tìm hiểu, lý do tại sao cần
làm rõ, kết quả nghiên cứu sẽ được sử dụng như thế nào và những nguồn lực
dành cho nhà nghiên cứu
bước 4: tiến hành lấy mẫu
sau khi thực hiện tất cả các bước trên có thể tiến hành lấy mẫu và lựa chọn
đáp viên để thực hiện phỏng vấn
13. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa phương pháp GT và phương
pháp tình huống? ví dụ minh họa và phân tích?
• Giống: đều nhằm xây dựng quy luật, tìm ra mô hình và lý thuyết mới
• Khác
Phương pháp GT
Phương pháp tình huống
Cơ sở hình thành lý
Được rút ra từ dữ liệu
Sử dụng tình huống để
thuyết
trong suốt quá trình n/c
rút ra lý thuyết


14.

Nêu các phương pháp định tính cơ bản và mô tả ngắn gọn phương pháp
nghiên cứu theo tình huống với ví dụ minh họa?


Các phương pháp định tính cơ bản
+ Phương pháp nghiên cứu tình huống
+ Phương pháp dân tộc học
+ Phương pháp hiện tượng học
+ Phương pháp lịch sử học
+ Nghiên cứu hành động
+ Phương pháp phân tích nội dung
+ Phương pháp lý thuyết nền GT
15. Nêu các dạng thang đo lường và yêu cầu của các thang đo lường trong
nghiên cứu khoa học? hãy thiết kế các câu hỏi kết đóng (trong các câu hỏi
này phải sử dụng thang đo lường) sử dụng để điều tra qua thư?





Các dạng thang đo lường và yêu cầu
+ Thang đo định danh:
• Câu hỏi 1 lựa chọn
• Câu hỏi nhiều lựa chọn
+ Thang đo cấp thứ tự
• Câu hỏi bắt buộc xếp thứ tự
• Câu hỏi so sánh cặp
+ Thang đo cấp quãng
• Thang likert
• Thang đo đối nghĩa
+ Thang đo tỷ lệ
• Dạng thông thường
• Dạng hàng số




×