LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài:
Cùng với sự phát triển của đất nước, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đã
có nhiều chuyển biến tích cực đóng góp to lớn vào công cuộc đổi mới nền kinh tế.
Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay,mở ra nhiều cơ hội phát triển nhưng
cũng đặt các NHTM trước rât nhiều thách thức. Vì vậy các NHTM phải hoàn thiện
mình và nâng cao năng lực cạnh tranh để có thể đứng vững và vươn xa hơn nữa.
Trong lĩnh vực ngân hàng, hoạt động tín dụng đem lại nguồn thu chính cho các ngân
hàng cả ở hiện tại và trong tương lai. Do vậy kiểm soát chất lượng tín dụng là yêu cầu
cần thiết trong quản trị ngân hàng,với mục tiêu đảm bảo cho hoạt động tín dụng an
toàn, hiệu quả. Việc phát sinh nhiều khoản thiệt hại đáng kể do thực hiện những
khoản tín dụng kém hiệu quả đã khiến các ngân hàng ngày càng chú trọng hơn đến
quản lý nợ xấu. Do nợ xấu là các khoản nợ có nguy cơ cao nhất làm phát sinh rủi ro
tín dụng. Quản lý nợ xấu một cách có hệ thống sẽ giúp nhận biết các khoản nợ xấu,từ
đó có thể phòng ngừa hay xử lý nó hiệu quả hơn. Ở Việt Nam, nợ xấu chỉ thực sự
được quan tâm trong vài năm gần đây. Với mức nợ xấu khá cao ,tình hình tài chính
không lành mạnh của các NHTM Việt Nam được xem là vấn đề trọng tâm trong tiến
trình tái cơ cấu hệ thống NHTM hiện nay. Vì vậy, việc quản lý nợ xấu, lành mạnh
hóa tài chính các NHTM Việt Nam đang là vấn đề hết sức được quan tâm bởi vì sự
yếu kém của hệ thống NHTM sẽ có tác động tiêu cực đến các lĩnh vực khác trong nền
kinh tế.
Tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Mỹ Đình, kiểm soát
tín dụng và quản lý nợ xấu đang dành được sự quan tâm hàng đầu. Tuy vậy quản lý
nợ xấu vẫn đang được tiến hành từng bước chưa có tính hệ thống. Tỷ lệ nợ xấu vẫn ở
mức cao so với một số chi nhánh khác trong cùng hệ thống và so với một số NHTM
khác.
Xuất phát từ thực tiễn đó, em nhận thấy việc hoàn thiện công tác quản lý nợ xấu
của ngân hàng là rất cần thiết. Vì vậy em đã lựa chọn đề tài :”Quản lý nợ xấu tại
NHNo&PTNT Mỹ Đình” làm đề tài nghiên cứu của mình.
1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận và đánh giá thực trạng nhằm phát hiện ra những điểm
hạn chế từ đó giúp cho việc quản lý nợ xấu của Ngân hàng No&PTNT chi nhánh Mỹ
Đình hiệu quả hơn.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu của chi nhánh NHNo&PTNT Mỹ Đình trong
các năm 2008, 2009, 2010.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nợ xấu trong hoạt động của chi
nhánh NHNo&PTNT Mỹ Đình.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
- Khách thể nghiên cứu: Quản lý nợ xấu tại chi nhánh NHNo&PTNT Mỹ Đình.
- Đối tượng khảo sát: Cán bộ tín dụng, khách hàng tại chi nhánh NHNo&PTNT Mỹ
Đình.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu quản lý nợ xấu NHNo&PTNT chi nhánh Mỹ Đình.
- Phạm vi không gian: Tại Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi
nhánh Mỹ Đình.
- Phạm vi thời gian: số liệu thu thập năm 2008-2010.
4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
- Phương pháp thu thập tài liệu
- Phương pháp xử lý số liệu
- Phương pháp phân tích số liệu
- Phương pháp tổng hợp
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài được
kết cấu qua hai chương:
- Chương 1: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng nợ xấu
tại chi nhánh NHNo&PTNT Mỹ Đình
2
- Chương 2: Các kết luận và đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nợ xấu tại chi
nhánh NHNo&PTNT Mỹ Đình
3
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI CHI NHÁNH
NHNo&PTNT MỸ ĐÌNH
1.1. Đánh giá tổng quan tình hình cho vay và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến
hoạt động cho vay tại chi nhánh NHNo&PTNT MỸ ĐÌNH
1.1.1.Khái quát về chi nhánh NHNo&PTNT MỸ ĐÌNH
1.1.1.1 Sự hình hành và phát triển của Chi nhánh NHNo&PTNT Mỹ Đình
1.1.1.2. Kết quả hoạt động cho vay của ngân hàng
1.2.2. Ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến hoạt động cho vay của chi nhánh
NHNo&PTNT Mỹ Đình
1.2. Thực trạng tình hình nợ xấu và quản lý nợ xấu tại chi nhánh NHNo&PTNT
Mỹ Đình
1.2.1. Tình hình nợ xấu
1.2.2. Thực trạng quản lý nợ xấu tại chi nhánh NHNo&PTNT MỸ ĐÌNH
1.4.2.1.Các văn bản quản lý nợ xấu tại chi nhánh NHNo&PTNT MỸ ĐÌNH
1.4.2.2. Tổ chức thực hiện quy trình quản lý nợ xấu
1.4.2.3. Xử lý nợ xấu
1.3.Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu về quản lý nợ xấu tại chi nhánh
NHNo&PTNT MỸ ĐÌNH
1.3.1.Những kết quả đạt được
1.3.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân
1.3.2.1. Những tồn tại, hạn chế
1.3.2.2. Nguyên nhân của những tồn tại trên.
CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI
CHI NHÁNH NHNo&PTNT MỸ ĐÌNH
2.1.Định hướng phát triển hoạt động cho vay và mục tiêu quản lý nợ xấu của chi
nhánh NHNo&PTNT Mỹ Đình
2.1.1. Định hướng phát triển hoạt động cho vay
4
2.1.2. Định hướng mục tiêu quản lý nợ xấu của chi nhánh NHNo&PTNT Mỹ
Đình
2.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nợ xấu của chi nhánh
NHNo&PTNT MỸ ĐÌNH
2.2.1. Xây dựng và hoàn thiện công tác quản lý nợ xấu
2.2.2. Phân loại khách hàng để có cách thức ứng xử phù hợp
2.2.3. Trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro hợp lý và hữu hiệu hơn
2.2.4. Nâng cao hiệu quả hoạt động thu hồi nợ trực tiếp
2.2.5. Tiếp tuc khai thác xử lý các khoản nợ có tài sản đảm bảo
2.2.6. Áp dụng hiệu quả biện pháp bán nợ xấu
2.4.Các kiến nghị nhằm tăng cường quản lý nợ xấu tại chi nhánh NHNo&PTNT
MỸ ĐÌNH
2.4.1.Đối với Ngân hàng Nhà nước
2.4.2.Đối với cơ quan chính quyền địa phương
2.4.3. Đối với NHNo&PTNT Việt Nam
KẾT LUẬN VÀ CÁC KIẾN NGHỊ
1.Kết luận
2.Kiến nghị nhằm tăng cường quản lý nợ xấu tại chi nhánh NHNo&PTNN Mỹ
Đình
2.1.Đối với ngân hàng nhà nước
2.2.Đối với cơ quan chính quyền địa phương
2.3.Đối với NHNo&PTNN Việt Nam
5
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Niên giám thống kê- Tổng cục thống kê.
2. Ths.Lê Thị Thanh Thủy, Ths.Phạm Thái Thủy (2012), Bài giảng phương pháp
nghiên cứu kinh tế
3. Nguyễn Thị Cành (2004), Phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu khoa học
kinh tế, NXB Đại học quốc gia TP.HCM, TP.HCM.
4. Trang Wed:
4.1. ebank.vnexpress.net
4.2. kienthuccuocsong.vn
4.3. www.agribank.com.vn
6