Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

CHẾ BIẾN ĐÔNG dược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (558.14 KB, 18 trang )

Dươ ̣c cổ truyề n

Dươ ̣c chiń h quy 2012

NGUYÊN TẮC CHẾ BIẾN THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN
PGS.TS Nguyễn Phương Dung
BÀI NÀY CÔ GIẢNG GIỐNG SLIDE 98%, HẦU NHƯ CÔ KHÔNG GIẢNG GÌ
NGOÀI, NÊN MÌNH SẼ TỔNG HỢP LẠI SLIDE CHO CÁC BẠN DỄ HỌC.
1) Mu ̣c đích chế biế n thuố c cổ truyề n:
Thay đổ i tác du ̣ng
(từ không có tác
du ̣ng trở thành có
tác du ̣ng)

Ví du ̣
-Huyế t dư (tóc)

-Mẫu lê ̣, Cửu
khổ ng, Trân
châu mẫu
-Xuyên sơn giáp
(vẩ y phơi khô
của Tê Tê)
Tăng hiê ̣u lực
Sài hồ
(vi ̣thuố c đã có tác Hoài sơn, Hoàng
du ̣ng, chế biế n
kỳ
làm tăng tác du ̣ng Xương bồ
vố n có)
CÁC BẠN XEM Bán ha ̣


BẢNG TRONG
SLIDE
Thay đổ i tính vi ̣
Giảm tác du ̣ng
phu ̣/ đô ̣c tính
(hay đc sử du ̣ng
nhấ t)

Phân chia thuố c

Bán ha ̣
Mã tiề n
Hà thủ ô/ Hoàng
nàn
Phu ̣ tử

-Tra ̣ch tả/ Ô
dước/ Thông
thảo/ Ba ̣ch
thươ ̣c
-Hoài sơn, Ngưu
tấ t, Cam thảo,
Hoàng kỳ
-Ba ̣ch truâ ̣t,
Đương quy

Ki ̃ thuâ ̣t
Huyế t dư thán (tóc cháy
thành tro)
Giấ m/nung


Kế t quả
Chỉ huyế t (cầ m máu)
Cố tinh sáp niê ̣u (chữa xuấ t
tinh sớm, di tinh, di niê ̣u)
Hoa ̣t huyế t, giải đô ̣c

Cát/sao
Tẩ m giẩ m
Sao vàng/ tẩ m mâ ̣t ong/
cam thảo
Tẩ m chu sa
Sao/ gừng rươ ̣u
-thủy chế / thủy hỏa hơ ̣p chế
Tẩ m sa nhân/ gừng/ rươ ̣u
-ngâm giấ m/ nc vo ga ̣o
Sấ y 190 đô ̣ C
Dầ u sôi
Nước vo ga ̣o
Nước muố i
*thủy hoả hơ ̣p chế
-cam thảo/ đâ ̣u đen/đâ ̣u
xanh
-nc ga ̣o/sinh khương(gừng
tươi)/nc vôi
-gừng/sa nhân
-mâ ̣t ong
Phiế n ngang (cắ t ngang
ma ̣ch gỗ)
-phiế n xéo (dlieu đường

kiń h nhỏ, nhiề u xơ)

Tăng td giảm đau
Tăng td bổ khí
Điề u tri hôn
mê do biế n
̣
chứng
Tăng td hóa đờm
-giảm tính hàn
-giảm tính nóng

-giảm đô ̣c tiń h
-giảm ngứa
-giảm tính trê ̣ (khó tiêu)
-giảm tiń h táo (khô)
Hoa ̣t chấ t dễ hòa tan, thẩ m
thấ u trong quá triǹ h chế
biế n
Dễ bảo quản

-phiế n do ̣c (dl ko quá cứng,
nhiề u lóng)
1


Dươ ̣c cổ truyề n

Dươ ̣c chính quy 2012


-Chu sa, Trân
châu mẫu, Phèn
phi, Ô tă ̣c
cố t(mai mực),
Thủy ngưu
-Thầ n khúc

-bô ̣t (dlieu cứng, quý)

Lưu huỳnh/
Khinh phấ n
(Hg2Cl2)

Chế sương, nung kiń .

-cắ t khúc

Bảo quản

Tinh chế / loa ̣i ta ̣p
cơ ho ̣c

-mấ t hoa ̣t tiń h enzyme
-giảm đô ̣ ẩ m
-giảm pectin, nhầ y, bô ̣t
=> ổ n đinh
̣ hóa ho ̣c, kép dài
thời gian bảo quản
Loa ̣i bỏ phầ n ko có tác du ̣ng
Loa ̣i ta ̣p cơ ho ̣c


2) Nguyên tắ c chế biế n thuố c cổ truyề n
 Cơ sở chế biế n thuố c cổ truyề n:
Ho ̣c thuyế t Âm Dương
Ho ̣c thuyế t Ngũ Hành
Ho ̣c thuyế t Kinh La ̣c
- Bê ̣nh: Âm thinh
=> Nô ̣i hàn
̣
Âm suy
=> Nô ̣i nhiê ̣t
Dương thinh
̣ => Ngoa ̣i nhiê ̣t
Dương suy => Ngoa ̣i hàn
- Nguyên tắ c cho ̣n thuố c: ĐỐI LẬP VỚI bê ̣nh
Âm chứng => thuố c Dương dươ ̣c: nhiê ̣t/ ôn/ cam/ tân/ đa ̣m/ phù/ thăng
Dương chứng => thuố c Âm dươ ̣c: hàn/ lương/ khổ / toan/ hàm/ trầ m/ giáng
3) Phương pháp chế biế n Đông dươ ̣c:
- SƠ CHẾ: lựa cho ̣n => làm sa ̣ch => làm mề m => ổ n đinh,
̣ sấ y, xông
- PHỨC CHẾ:
+ thủy chế : ủ/ ngâm/ tẩ y/ rửa/ thủy phi
+ hỏa chế : hỏa phi/ chić h/ sao/ lùi/ nung/ hơ/ đố t
+ thủy hỏa hơ ̣p chế : chưng/ đồ / nấ u/ hầ m/ tôi/ ham
̃ / sắ c/ thủy bào
THỦ Y
CHẾ


Ki ̃ thuâ ̣t


Mu ̣c đích

Dươ ̣c liê ̣u

Thấ m ướt=>ủ (4h –
vài ngày) đế n khi dich
̣
phu ̣ liê ̣u ngấ m vào lõi

Hoa ̣t chấ t dễ mấ t khi ngâm lâu trong nước:
Tỳ giải, Thổ phu ̣c linh, Ô dước

NGÂM

Dươ ̣c liê ̣u + dich
̣
=>thấ m vào lõi

Làm mề m
Tăng hiê ̣u lực
Giúp lên men
(Sinh đia,̣ Thầ n
khúc, Đâ ̣u si)̣
Làm mề m
Giảm đô ̣c
Dễ chiế t xuấ t
(hoa ̣t chấ t tan
trong nước)


Rắ n chắ c, hoa ̣t chấ t ko mấ t khi ngâm lâu
trong nước: Hà thủ ô, Cố t toái bổ , Ba ̣ch
thươ ̣c.
Đô ̣c chấ t tan trong nước: Hoàng nàn, Mã
tiề n.
2


Dươ ̣c cổ truyề n
TẨY

Dùng rươ ̣u, giấ m,
nước muố i để ngâm
ẩ m hoă ̣c rửa

THỦ Y PHI

Mài thuố c trong nước
(ko kèm nhiê ̣t đô ̣)

Dươ ̣c chính quy 2012
Làm mề m: Binh
lang (ha ̣t cau)
Loa ̣i ta ̣p, giảm
đô ̣c: Bán ha ̣
Tăng tiń h tan khi
sắ c (tăng tác
du ̣ng)
Nghiề n miṇ
Loa ̣i ta ̣p nhe ̣, nổ i

trên mă ̣t nước.

Đa ̣i hoàng rửa rươ ̣u (giảm tiń h hàn)
Nguyên hồ chế giấ m (hoa ̣t huyế t)
Tri mẫu sao muố i

Quý hiế m (thủy ngưu, ngũ linh chi)
Rắ n chắ c, hoa ̣t chấ t dễ phân hủy ở nhiê ̣t đô ̣
cao (Long cố t, Chu sa, Thầ n sa)

HỎA CHẾ
HỎA PHI

Ki ̃ thuâ ̣t
Sao trực tiế p

Mu ̣c đić h
Loa ̣i nước kế t tinh



Dùng lửa nhỏ =>
vàng, giòn
Tẩ m mâ ̣t ong =>sao,
nướng
Vùi dl vào tro nóng
-trực tiế p
-gián tiế p (cám ướt,
giấ y bản ướt)
Chế rươ ̣u, lửa trực

tiế p
200-700 đô ̣ C
-trực tiế p: Mẫu lê ̣,
tha ̣ch cao, Thảo
quyế t minh
-gián tiế p: vỏ hế n, ô
tă ̣c cố t, hoàng liên
-chế sương (thăng
hoa): tha ̣ch tiń , tha ̣ch
cam lồ .

Làm khô, làm chín, bỏ
lông, rễ con.
Tăng td bổ
Dẫn thuố c vào tỳ, vi ̣
Giảm tiń h kić h ứng

CHÍCH
LÙ I

ĐỐT
NUNG

Bỏ lông con, khử mùi
tanh, giúp bảo quản
Làm dươc̣ liê ̣u mề m,
xố p

Dươ ̣c liê ̣u
Khoáng chấ t ngâ ̣m nước

Vd: Phèn chua => Phèn phi
Nhung huơu, Nhung nai, Hương
phu ̣, Cẩ u tić h
Cam thảo, Hoàng kỳ (Chić h kỳ)
Cam thảo, mô ̣c hương, Ổi khương

Nhung hươu
Nhung nai
Khoáng vâ ̣t, vỏ đô ̣ng vâ ̣t, nhuyễn
thể (vỏ trai, vỏ hàu)

3


Dươ ̣c cổ truyề n
HỎA
CHẾ:
SAO
(phương
pháp phổ
biế n nhấ t)
SAO TRỰC Sao qua=vi
TIẾP
sao

Ki ̃ thuâ ̣t

Mu ̣c đić h

Dươ ̣c liê ̣u


<80 đô ̣ C
Khô, giòn, vàng
nha ̣t

Làm khô, làm
thơm
Dẫn thuố c vào
Tỳ vi ̣
Tăng tiń h ôn
Giảm tính hàn
Dẫn vào Tỳ, vi ̣

Mỏng (hoa, lá): Kim ngân, Cúc
hoa
Hoa ̣t chấ t kém chiụ nhiê ̣t (tinh
dầ u)
Hoa ̣t chấ t khá bề n với nhiê ̣t (tinh
bô ̣t)
Hoài sơn, Ma ̣ch nha, Ý di,̃ Bố
chiń h sâm
Tân lang, chỉ thực, Chỉ xác, Kim
anh, Thanh bì

Sao vàng =
hoàng sao

120-150 đô ̣ C
Mă ̣t ngoài vàng,
khô giòn, thơm


Sao vàng
cháy ca ̣nh

Màu vàng đâ ̣m,
mép phiế n đen,
mùi thơm cháy
nhe ̣
Sao vàng đề u, đổ
vào hố đấ t, phủ
giấ y kín (20-30’)
Lửa lớn, chảo
nóng già (190220đô ̣ C) =>
ngoài đen, trong
vàng
Lửa lớn, chảo
nóng già (200-240
đô ̣ C) => ngoài
đen, trong nâu
Sao cát nóng già
(250-300 đô ̣ C)=>
cho dl vào =>
vàng, phồ ng đề u
Sao bô ̣t Hoa ̣t
tha ̣ch, Văn cáp
nóng già (200-250
đô ̣C), cho dlieu
vàng, phồ ng đề u
100-150 đô ̣ C
Trô ̣n dl với cám,

ủ, để chảo nóng
già, cho dl=>
vàng đề u
Sao cám nóng
đề u, cho dl =>
vàng đề u

Sao vàng ha ̣
thổ
Sao đen= sao
thâm = hắ c
sao

Sao cháy =
thán sao
SAO GIẢN
TIẾP

Dươ ̣c chính quy 2012

Sao với cát

Sao với Hoa ̣t
tha ̣ch, Văn
cáp
Sao với cám

Giảm kić h
ứng, vi chua,
̣

mùi tanh
Cân bằ ng âm
dương

Cỏ xước, sài hồ , Ngưu tấ t

Giảm tiń h hàn,
tẩ y
Tăng tác du ̣ng
tiêu thực, cầ m
máu
Giảm tính hàn
Tăng td cầ m
máu
Tăng hấ p thu
Làm khô,
giảm tính hàn

Chi tử, Thảo quyế t minh, Táo
nhân, Hương phu ̣, Kinh giới

Giảm tính hàn

Trăc bá diê ̣p, cỏ mực, liên
phòng,Bá tử nhân, Gừng
Cứng chắ c, bề mă ̣t lồ i lõm
Hoa ̣t chấ t bề n với nhiê ̣t cao: Kê
nô ̣i kim(màng trong mề gà),
xuyên sơn giáp, mã tiề n
Dẻo, dính, dễ cháy: A giao, Cao

ban long (cao sừng hươu) Nhũ
hương (nhựa cây)

Giảm tić h kić h Ba ̣ch truâ ̣t, Trương thuâ ̣t, Trầ n
ứng
bi,̀ Chỉ xác
Giúp tiêu hóa
Kiê ̣n Tỳ Vi ̣

4


Dươ ̣c cổ truyề n
THỦ Y HỎA
HỢP CHẾ
CHƯNG
ĐỒ

Dươ ̣c chính quy 2012

Ki ̃ thuâ ̣t

Mu ̣c đić h

Dươ ̣c liê ̣u

Dlieu+ gừng/rươ ̣u/
sa nhân=> cách
thủy
Dùng hơi nước

-có tinh dầ u:15-20’
-dl cứng: 2-3h

Thay đổ i tiń h vi,̣ ngo ̣t ấ m
thơm => dễ hấ p thu

Bổ huyế t: sinh điạ =>thu ̣c
đia,̣ Hà thủ ô đỏ

Làm mề m
Giảm mùi vi ̣khó chiụ
Diê ̣t nấ m mố c, enzyme, ổ n
đinh
̣ dl
Làm mề m
Giảm đô ̣c tiń h (mã tiề n)
Giảm kích ứng (nga truâ ̣t,
Hoàng tinh)
Tăng td (hà thủ ô, thu ̣c đia)
̣
Chiế t xuấ t (nấ u cao)
Chiế t kiê ̣t hoa ̣t chấ t

Hoa ̣t chấ t dễ bi ̣mấ t cho
ngâm
Thổ phu ̣c linh, Đương quy,
Hoài sơn
Hoa ̣t chấ t bế n với nhiê ̣t

NẤU (ĐUN,

CHỬ)

Nấ u sôi trực tiế p
trong nước/ dich
̣
phu ̣ liê ̣u

HẦM

Dlieu+ dm (nc/
rươ ̣u) nhiê ̣t đô ̣ thấ p
hơn nhiê ̣t đô ̣ sôi,
thời gian dài
Nung thuố c nhiê ̣t
Giảm đô ̣ bề n cơ ho ̣c
đô ̣ cao, nhúng vào Giảm tác du ̣ng phu ̣
nc/ dich
̣ phu ̣ liê ̣u
Dlieu + nc sôi, đâ ̣y Hòa tan hoa ̣t chấ t
kiń , ngâm 15-60’

TÔI

HÃ M
SẮC (sd nhiề u
nhấ t)
THỦ Y BẢO

Dlieu+nc ngâ ̣p =>
sôi

Dlieu + nc nóng
già (60-70đô ̣)
khuấ y nhe ̣ đế n khi
nc 25-30 đô ̣, thay
nc, khuấ y…. 2-3
lầ n

Khoáng vâ ̣t: Cửu khổ ng,
Mẫu lê ̣
Mỏng, quý
Hoa, lá non, nhân sâm, nhu ̣c
quế

Hòa tan hoa ̣t chấ t
Giảm tiń h mañ h liê ̣t
Làm mề m, dễ bóc vỏ, thái
phiế n

Ngô thù du, ha ̣nh nhân, đào
nhân

5


Dươ ̣c cổ truyề n

Dươ ̣c chính quy 2012

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẨM SAO THƯỜNG DÙNG
TRONG CHẾ BIẾN DƯỢC LIỆU

1) Phụ liệu dùng trong phương pháp tẩm sao
Bao gồm 2 nhóm chính (dựa vào học thuyết âm dương):
- Phụ liệu có tính ấm, nóng -> Dùng làm giảm tính hàn của dược liệu: Rượu,
mật ong, dầu (mè, đậu phụng), mỡ (gà, dê), dịch dược liệu (cam thảo, phòng
phong, gừng, sa nhân, chu sa).
- Phụ liệu có tính mát, hàn -> Dùng làm giảm tính nóng, kích ứng của dược
liệu: Muối, giấm, hoàng thổ (đất sét vàng), nước gạo (nếp hoặc tẻ), cám gạo, đồng
tiện (nước tiểu bé trai từ 6-15 tuổi -> thay bằng amoniac 25%), mật động vật (bò,
heo), phèn chua, sữa (bò, dê), dịch dược liệu (đậu đen, đăng tâm thảo, tang diệp
(lá dâu tằm), thạch cao).
2) Mục đích
Bao gồm 2 mục đích chính:
- Dẫn thuốc đến cơ quan (dựa vào HT ngũ hành) hoặc thăng giáng:
+ Đến cơ quan: Gừng -> Phế; Mật ong -> Tỳ, Vị; Giấm -> Can; Muối -> Thận.
+ Lên thượng tiêu (thắt lưng trở lên), tăng tính thăng: Hoàng liên bào chế với
rượu.
+ Xuống hạ tiêu (thắt lưng trở xuống), tăng giáng trầm: Ba kích, trạch tả bào
chế với muối để dẫn tới thận, cơ quan sinh dục.
- Thay đổi tính vị (dựa vào HT âm dương):
+ Tăng tính ấm: Gừng (sa sâm), rượu (bạch thược), sa nhân (sinh địa (hàn) ->
thục địa (ấm)).
+ Tăng tính âm (mát): Đồng tiện (hương phụ), sữa (ngưu tất).
+ Giảm tác dụng phụ, độc tính:
 Cam thảo làm giảm tính kích ứng, ngứa, gây nôn của bán hạ.
 Nước gạo, đậu đen làm giảm tính chát của hà thủ ô.
 Chiên hạt mã tiền phá vỡ strychnin.
 Muối tăng hòa tan các alkaloid trong phụ tử.
3) Quy trình chung
Gồm 4 bước: Chuẩn bị, phối hợp, ủ, sao hoặc chưng. Trong đó, phối hợp + ủ = tẩm.
Phụ liệu


Dược liệu

Chuẩn bị

Dạng dịch, dịch chiết.
Vd: Rượu 40%, Giấm 5%
(giấm nuôi), Gừng 2-3%.

Làm sạch, phần lớn thái
phiến, độ ẩm 13-15%.

Phối hợp

50-200 ml (tùy phụ liệu và
dược liệu).

1 kg khô.



2-24 giờ (tùy phương pháp).

Sao, chưng

Đa số là sao vàng, sao đen. Ít khi chưng (thường với dược
liệu cần biến đổi thành phần đường).

6



Dươ ̣c cổ truyề n

Dươ ̣c chính quy 2012

4) Các phương pháp cụ thể
Phương pháp

Kỹ thuật

Tẩm rượu
sao (tửu chế)

50 - 200 ml rượu 40%.
Ủ kín 2-3 giờ.
Sao vàng.

Tẩm gừng
sao (khương
chế)

50 g gừng giã nhỏ vắt với 2 lần
nước, mỗi lần 100 ml -> nước
gừng tươi (sinh khương).
Ủ 1-2 giờ.
Sao vàng

Tẩm mật sao
(chích mật)


150 ml mật nguyên chất pha
loãng trong nước -> giảm nhớt,
dễ thấm hút vào dược liệu.
Ủ 4-6 giờ, phơi sấy.
Sao vàng xém cạnh.

Giảm đắng chát.
Tăng ôn bổ.

Tẩm đất sét
vàng (hoàng
thổ chế)

100 g đất sét vàng khô tán nhỏ +
1 lít nước -> nấu sôi -> lấy phần
nước giữa -> 200-300 ml nước
hoàng thổ.
Ủ 2-3 giờ.
Sao vàng.

Tăng tính ôn bổ.
Dẫn thuốc vào tỳ, vị.
Giảm bay hơi tinh dầu
trong lúc sao (đất sét bám
lên bề mặt dược liệu) ->
Áp dụng dược liệu nhiều
tinh dầu, dầu béo.

Bổ khí (Bạch truật)
Khu hàn (Xuyên tiêu)


Tẩm đậu
đen/ Cam
thảo sao

100 g đậu đen/ cam thảo + 1 lít
nước -> sôi 1 giờ (cam thảo),
đến khi nứt (đậu đen) -> 100-200
ml dịch đậu đen/ cam thảo.
Ủ 1-2 giờ.
Sao vàng hoặc chưng (Vd: Hà
thủ ô + đậu đen -> chưng, hà thủ
ô + cam thảo -> sao)

Giảm độc tính, chát, kích
ứng -> Áp dụng dược
liệu độc.
Tăng tính hòa hoãn, êm
dịu.

Đậu đen + Hà thủ ô -> Tăng
tính bổ huyết.
Cam thảo + Viễn chí/ Bán hạ/
Phụ tử -> Giảm tác dụng
phụ

Tẩm muối
sao (diêm
chế)


50 ml nước muối 20%.
Ủ 2-3 giờ.
Sao vàng.

Tẩm giấm
sao (thổ/ thố
chế)

100 ml giấm thanh (giấm nuôi)
hoặc a. acetic 5%
Ủ 1-2 giờ.
Sao vàng xém cạnh.

Tẩm đồng
tiện sao

200 ml amoniac 25%.
Ủ 12-48 giờ.
Sao vàng.

Mục đích

Dược liệu

Giảm tính hàn, tăng tính
ấm.
Dẫn thuốc đi lên (thăng),
ra ngoài (tán).
Giảm hàn, tăng ấm, kích
thích tiêu hóa.

Dẫn thuốc vào phế (vị cay
của gừng), tỳ, vị (sao
vàng).

Bổ huyết (Đương quy, bạch
thược,...)
Thanh nhiệt (Hoàng cầm,
hoàng bá, núc nác,...)
Bổ khí (Đảng sâm, hoàng kì,
bạch truật,...)
Hóa đàm (Bán hạ, bách
bộ,...)
Thanh nhiệt (Hoàng liên,...)
Bổ khí (Đảng sâm, hoàng kì,
cam thảo)
Cố sáp (Ngũ vị tử -> giảm
chát)
Chỉ khái (Tang bì, bách bộ,
tỳ bà diệp)
Bổ âm (Bách hợp)

Dẫn thuốc vào thận, đi
xuống (giáng).

Giảm tính kích thích.
Dẫn thuốc vào can (sao
vàng xém cạnh).
Tăng tác dụng giảm đau,
hạ huyết áp, bổ huyết.
Dẫn thuốc vào huyết

phận.
Giảm tính nóng.

Trừ thấp (Đỗ trọng, cỏ xước,
trạch tả,...)
Thanh nhiệt (Hoàng bá, mẫu
đơn bì,...)
Bổ thận dương (Đỗ trọng,
phá cố chỉ, ích trí nhân, cam
thảo,...)
Lý khí hoạt huyết (Hương
phụ, nga truật,...)
Bổ huyết (Miết giáp (mai ba
ba))
Bình can (Sài hồ)
Lý khí (Hương phụ)
Hành huyết (Nga truật)
7


Dươ ̣c cổ truyề n
Tẩm nước
gạo sao (mễ
chế

100-150 ml nước gạo.
Ủ 12 giờ.
Sao vàng.

Dươ ̣c chính quy 2012


Giảm tính ráo, nóng.
Giảm độc tính.

Tinh dầu (Thương truật)
Độc (Hoàng nàn, mã tiền)

KỸ THUẬT SĂC THUỐC THANG
Thuốc thang:
- Gồm nhiều vị thuốc đã được chế biến phối ngũ theo y học cổ truyền
- Bào chế: sắc với nước (<100C), hoặc ngâm rượu( vd: minh đại khang)
- Đường dùng: uống
Ưu điểm:
- Thông dụng
- Dễ gia giảm
- Hấp thu nhanh
Nhược điểm:
- Dùng cho cá thể ( ko sx hàng loạt được)
- Không tiện dụng (sắc lâu, khó uống,…)
- Thời gian bảo quản ngắn ( khoảng 1 tuần)
Nguồn gốc:
- Động vật
- Thực vật
- Khoáng vật
Thành phần cấu tạo:
- Theo vai trò điều trị:
+ Quân: vai trò điều trị CHÍNH
+ Thần: hỗ trợ vị quân giải quyết triệu chứng chính
+ Tá: giải quyết 1 triệu chứng nào đó
+ Sứ: dẫn thuốc vào kinh, giải quyết 1 số triệu chứng PHỤ của bệnh, hòa hoãn.

- Theo số vị thuốc trong thang: 1 đến vài chục vị
+ 1 vị: độc sâm thang
+ 9 vị: thanh dinh thang
+ 10 vị: thập toàn đại bổ
+ 30 vị: minh mạng thang
- Khối lượng từng vị thuốc trong thang:
+ tùy theo TUỔI va TÌNH TRẠNG bệnh
+ trong 1 thang thuốc có thể có 2 VỊ QUÂN
- Khối lượng một thang:
+ tùy theo TUỔI và KHẢ NĂNG DUNG NẠP THUỐC
+ số lượng mang tính tương đối
Bảo quản: RIÊNG từng vị trước khi hợp thang
Nguyên tắc kê đơn:
- Tương tự đơn thuốc tây y
- Tên bệnh ghi theo đông y
- Vị thuốc chủ trị ghi trước,vị thuốc hỗ trợ ghi sau, công thức cổ điền ghi trước,
các vị gia giảm ghi sau.
- ≤ 5 thang với người ở gần, ≤ 10 thang với người ở xa
Nguyên tắc sắc thuốc thang:
- Lượng nước
8


Dươ ̣c cổ truyề n
-

Dươ ̣c chính quy 2012

Thứ tự sắc
Số lần sắc

Nhiệt độ sắc

Kỹ thuật sắc thuốc thang: (quan trọng)
Dụng cụ sắc: đất nung, sành sứ, inox : không ảnh hưởng đến hoạt chất trong
thuốc, ấm điện có thời gian sắc dài hơn ko áp dụng cho những thuốc lấy khí
(thuốc bổ: nhân sâm), tinh dầu, ko dùng dụng cụ nhôm, sắt, gang, đồng.
- Sắc nhanh: nước ngập mặt dược liệu, đung sôi bằng lửa lớn khoảng 30 phút, sắc
1 lần áp dụng cho các thang thuốc giải cảm, thuốc có nhiều tinh dầu
- Sắc chậm: áp dụng cho các thang thuốc bổ,thuốc lấy vị thường sắc 2 lần
 cách sắc chung: (khi không biết rõ là thuốc lấy khí hay thuốc bổ)
bước 1: sắc nhanh theo pp lấy khí, lấy nước 1.
bước 2: tùy theo thang thuốc mà quyết định thời gian phù hợp, cho thêm nước,
nấu nước thứ 2 từ 1-2 tiếng, cần thì nấu nước thứ 3 lấy các vị còn lại, gộp chung
với nước 2 rồi uống.
-

Lưu ý:
- Các vị thuốc có hoạt chất là tinh dầu: cần để riêng, khi thuốc gần được mới cho
vào
- Thuốc là khoáng chất: khó tan, cần tán nhỏ trước khi cho vào
Bảo quản:
- Thoáng mát, đậy kín, không để tủ lạnh.
Cách uống:
- Bệnh thuộc thể hàn: uống nóng
- Bệnh thuộc thể nhiệt: uống ấm hoặc nguội
- Bình thường, uống sau bữa ăn 90-120 phút
- Thuốc nhuận tấy: uống lúc đói
- Thuốc thanh nhiệt, dị ứng, kích thích tiêu hóa: uống trước ăn 60-90 phút
- Thuốc bổ: sau ăn 90 phút
- Người bị mất ngủ, tiểu nhiều: không uống buổi tối

- Kiêng: Đậu xanh và Cải bẹ ( làm mất hoặc giảm tác dụng điều trị)

THUỐC BỘT
1) Đặc điểm:
- Thể chất: Dạng rắn, hạt nhỏ, khô tơi kích thước xác định
- Đường sử dụng: Uống, dùnng ngoài
- Thành phần: Một hay nhiều phần dược liệu để dung trực tiếp:
a) Ưu:
- Bào chế đơngiản
- Kết hợp được nhiều loại dược liệu,dễ phân liều
- Tác dụng: che chở, bảo vệ niêm mạc hoặc vết thương; thu liễm, hút dịch tiết làm cho
vết thương khô ráo,mau lành
- Sử dụng thuận tiện.
- Đóng gói, chuyên chở dễ dàng.
b) Nhược:
9


Dươ ̣c cổ truyề n

Dươ ̣c chính quy 2012

Bảo quản khó: Dễ hút ẩm,dễ bị sâu mọt,nấm mốc,dễ bị biến chất
Tác dụng chậm hơn so với các dạng thuốc lỏng
Không áp dụng được với những dược liệu mùi vị khó chịu, hoặc có tính kích ứng
Có thể đồng thời đưa vào cơ thể cả những thành phần không có tác dụng và tạp
chất

2) Phương pháp bào chế:
a) Nguyên tắc: Nghiền-> Trộn-> đóng gói

Trộn bột kép: đồng lượng, ít trước, nhiều sau, nặng trước nhẹ sau
b) Các bước tiến hành:
Nghiền: Trực tiếp, qua chất trung gian (độ ẩm cao, dẻo dính), thủy phi (có thể gây
bụi, độc, có nguồn gốc khoáng vật)
Trộn (nếu là bột kép)
Đóng gói

CỐM
1) Đặc điểm:
- Thể chất: dạng rắn, hạt nhỏ, xốp
- Đường sử dụng: chỉ dung đường uống
- Thành phần: bột dược liệu+tá dược dính. Dung trực tiếp hay làm trung gian bào chế
a) Ưu:
Bào chế đơn giản, dễ phân liều
Dễ tan rã, hấp thu nhanh, tác dụng nhanh
So với thuốc bột, dạng cốm có thể giảm bớ tkhối lượng sử dụng.
b) Nhược:
- Bảo quản khó: dễ hút ẩm, dễb ịbiếnchấttrongquátrìnhlưukho
- Tácdụng:chậm hơn so với các dạng thuốc lỏng
- Không áp dụng được với những dược liệu mùi vị khó chịu, hoặc có tính kích ứng
nhưng có thể cải thiện bằng cách them tá dược điều vị hay tạo màu (chỉ có thể áp
dụng đối với một số dược liệu)

2) Phương pháp bào chế:
a) Nguyên tắc
- Có 2 phần: phần bột+ phần dẻo (có nước). Trộn lại-> cốm
- Thiếu phần nào bổ sung phần đó:
Thiếu phần bột-> thêm tá dược độn
Thiếu phần dẻo-> thêm tá dược dính
b) Các bước tiến hành:

- Dược liệu có thể nghiền bột (tinh bột, không chịu nhiệt độ như tinh dầu):
nghiền bột-> thêm tá dược dính=> Cốm
- Dược liệu có độ ẩm cao: dẻo dính: nấu cao-> thêm tá dược độn=> Cốm (0,51mm)

10


Dươ ̣c cổ truyề n
-

Dươ ̣c chính quy 2012

Vừa có thể nghiền bộ, vừa có thể nấu cao: Chia làm 2 (một phần nghiền, một
phần nấu cao)-> Phối hợp lại

HOÀN VÀ TỄ
1) Đặc điểm:
- Thể chất: Rắn, hình cầu
- Đường sử dụng: Uống
- Thành phần: Bột/Cao+tá dược
a) Ưu:
- Phương pháp bào chế đơn giản
- Dễ sử dụng, phân liều, vận chuyển
- Mùi vị khó chịu được che lấp
b) Nhược:
- Dễ hút ẩm,nhiễm nấm mốc(tễ)
- Tác dụng chậm (tá dược có độ dính cao)
Phân biệt Hoàn và Tễ
Hoàn
Kích thuốc

< 0,5 g
Phương phấp bào chế
Bao viên
Sử dụng
Uống
Tá dược
Tá dược dính: loãng

Tễ
4-12g
Chia viên
Nhai->Nuốt
Tá dược dính: mật ong

2) Phương pháp bào chế
a) Bào chế tễ:
- Dược liệu: Xử lý (sơ chế, bào chế...), chia theo thể chất (khô, dính, chứa nhiều chất
đường...), phân chia thành bột mịn.
- Tá dược độn: nếu cần thiết
- Tá dược dính: Mật ong (luyện mật non/già). Nhỏ
- Phối hợp tá dược + dược liệu  trộn đều
- Chia viên
- Đóng gói
b) Bào chế hoàn
- Xử lý dược liệu (nghiền/chiết xuất)
- Gây nhân
- Bao viên
- Áo viên
Đánh bóng
Đóng gói, quản quản


11


Dươ ̣c cổ truyề n

Dươ ̣c chính quy 2012
CAO XOA, CAO DÁN

1. Cao xoa
a. Định nghĩa
Là dạng thuốc ở thể chất mềm, mịn, dễ thấm qua da.
b. Thành phần
- Dược chất: tinh dầu-> giải cảm, sát trùng, giảm đau
- Tá dược: lỏng(dầu), mềm(vaselin),rắn(sáp, parafin) # dầu xoa: tá dược chỉ ở
dạng lỏng
c. Kĩ thuật bào chế
-Chuẩn bị hỗn hợp tinh dầu: Cần thêm chất định hương do tinh dầu dễ bay hơi(xạ
hương, cánh kiến trắng)
- Chuẩn bị hỗn hợp tá dược: vai trò của tá dược: tăng độ dính, tăng độ nhớt, tá
dược phải được loại nước( đun 140-150 C), đun chảy nếu ở dạng rắn
- Phối hợp tinh dầu và tá dược:
Long não với menthol tuy ở dạng rắn nhưng khi phối hợp sẽ chảy
lỏng(eutecti)
- Nhuộm màu:
+ trước khi hòa tan với tá dược :thường làm do đều màu
+ sau khi hòa tan với tá dược: dễ bị màu không đều
2. Cao dán
a. Định nghĩa
Dạng thuốc có thể chất mềm ở nhiệt độ thường, được phết lên vải hay giấy, dùng

để dán lên da
b. Đặc điểm
Ưu điểm: diện tác dụng rộng, tác dụng kéo dài, hiệu quả cao trong điều trị sưng
độc, mụn nhọt, rẻ, dễ bảo quản, dùng lâu dài.
Nhược điểm: dán lâu-> ảnh hưởng hoạt động sinh lí của da
c. Thành phần
- Hoạt chất:
+Dược liệu thực vật, động vật, khoáng chất, chất tổng hợp,…
+ Đơn: Chì Oxyd: Hồng đơn: 2PbO.PbO2, Chì trắng: PbCO3(OH)2,… -> không
độc, nhũ hóa tạp nhũ tương N/D, thuốc ngấm sâu qua da
- Tá dược:
+ Dầu: ->mềm: môi trường phân tán, dung môi chiết xuất
+ Nhựa:->dẻo, dính: có tác dụng điều trị(nhũ hương, nhựa thông, một dược)
+ Sáp:-> tăng độ cứng: sáp ong vàng, parafin rắn
d. Kĩ thuật bào chế
Xử lí dược liệu1-> Chiết xuất(chiên khô)2-> Cô cao(luyện dầu)3->thêm
nhựa,sáp(khi cô gần được)4->lọc nóng5->loại độc tố6->phối hợp bột dược liệu7->phết
lá cao8
1: Dược liệu: chứa tinh bột, tinh dầu->nghiền thành bột; rắn chắc-> chiết xuất
Đơn: loại nước, nghiền bột
2: chiết xuất ở nhiệt độ sôi của dầu sau khi ngâm từ 3-10 ngày
12


Dươ ̣c cổ truyề n

Dươ ̣c chính quy 2012

3: các phản ứng trùng hợp của các hợp chất chưa no-> dầu đặc lại, cô tới khi dầu
thành châu( 1 giọt dầu cho vào nước lạnh, dầu đông lại và giữ nguyên hình dạng)

5: nếu nguội thì đặc, mềm, khó lọc
6: -cao đông nguội rồi ngâm trong nước lạnh, thỉnh thoảng thay nước-> khử hóa
độc trong thời gian dài(tháng)->thêm chất chống oxy hóa
- thêm nước lạnh, khuấy, bỏ nước->nhanh, nhưng thực tế không làm
e. Yêu cầu
-không khô quá do dễ kích ứng da
- không mềm quá do dễ chảy lỏng, khó bảo quản
- đồng đều

KỸ THUẬT CHẾ BIẾN BA ĐẬU, BÁN HẠ, MÃ TIỀN, PHỤ TỬ
1. Ba đậu
- Bộ phận dùng: hạt, sơ chế: ngấm nước gạo đặc, phơi khô hoặc sao nứt vỏ, lấy nhân.
- 4 vị thuốc từ Ba đậu
+ Ba đậu: hạt phơi khô
+ Dầu Ba đậu: dầu ép
+ Ba đậu sương: hạt đã loại dầu béo, sao vàng
+ Hắc Ba đậu: hạt đã loại dầu béo, sao đen.
- TVQK: cay, nhiệt, độc, Đại trường.
- TP gây đậu chủ yếu dầu béo, trong đó có crontin- tẩy xổ mạnh
- TD: thông tiện ôn tràng( dễ đi đại tiện + ấm bụng), trục thủy tiêu thũng ( ứ nước),
sát trùng.
- Chủ trị táo bón do hạn, cổ trướng
- Kiêng kị: không phối hợp với Khiên ngưu.
- Độc tính: ngoài da: phồng, hoại tử, uống 20 giọt: tử vong
- Giải độc:
+ uống với nước lạnh, cháo nguội.
+ uống nước sắc Đậu xanh, Đậu đen nguội
+ uống nước sắc Hoàng lien, Hoàng bá nguội
- Bộ Y tế chưa quy định cách chế biến Ba đậu
- 2 cách chế biên thường dùng:

+ Ba đậu sương: giã nát- quấn giấy bàn- hơ,ép bỏ dầu- sao vàng- tán mịn.
+ Ba đậu thái: giã nát- quấn giấy bàn- hơ,ép bỏ dầu- sao vàng- sao đen- tán
mịn.
2. Bán hạ
- Có 2 loại:
+ Bán hạ Nam- Củ chóc – lấy thân rễ
+ Bán hạ Bắc- lấy rễ cũ.
- Có nhiều loại bán hạ
+ Sinh Bán hạ (Bán hạ sống): bỏ vỏ ngoài và rễ con, rửa sạch, phơi khô
+Bán hạ chế: Bán hạ sống đã qua chế biến (Khương bán hạ, Pháp bán hạ,
Thanh bán hạ, Khúc bán hạ, …)
-TVQK: cay ấm, có độc, Tỳ, Vị, Phế
- TPHH: chủ yếu là alkaloid, chất ngứa, …
- Tác dụng: Hóa đàm táo thấp, giáng khí chỉ khái, giáng nghịch chỉ ẩu, tiêu ứ tiêu
thũng, tiêu thực
13


Dươ ̣c cổ truyề n

Dươ ̣c chính quy 2012

-Chủ trị:
+ Ho đờm (Pháp bán hạ)
+ Nôn mửa (Khương bán hạ)
+ Tiêu hoá kém (Khúc bán hạ)
- Liều dùng: 6-16 g/ngày, sắc, hoàn, tán.
- Kiêng kị:
+ Không phối hợp Bán hạ với Phụ tử (Ô đầu, Thảo ô)
+ Không dùng cho người âm hư, ho khan, ho ra máu

+ Thận trọng khi sử dụng cho phụ nữ mang thai
- Độc tính: cay nóng sưng, cứng miệng, nặng gây khó thở, có thể tử vong
- Giải độc:
+ Rửa ruột bằng acid tannic 1-2%, uống lòng trắng trứng gà, giấm loãng hoặc
nước trà đặc.
+ cấp cứu triệu chứng
- KT chế biến
* BH phiến là dạng bán thành phẩm để chế biến các loại BH khác ( rửa sạch, cạo vỏ,
đồ chin, thái phiến, phơi khô).
* Khương BH
+ Ngâm nước vo gạo 2 ngày
+ Ngâm nước Phèn chua 2 ngày
+ Tẩm nước Gừng, ủ (thấm đều), sao vàng
- TCCL: khô giòn, vàng đậm, mùi thơm đặc trưng của Gừng, vị cay ngứa nhẹ (hoặc
không ngứa)
* Pháp BH
+ Ngâm nước Cam thảo 2 ngày
+ Ngâm nước vôi trong 3 ngày
+ Rửa, sấy khô
- TCCL: khô giòn, vàng, có đốm trắng, mùi nồng của vôi, không ngứa
Ngoài ra còn có Thanh BH( chế với đường phèn), Trúc lich BH (tẩm với Trúc lịch),
Khúc BH ( chế thành dạng bánh)
3. Mã tiền
- TVQK: đắng, hàn, độc, Can , Tỳ.
- TPHH: Alkaloid (Strychnin., Brucin).
- Chủ trrị: phông thấp đâu nhức.
- Kiêng kị: người suy nhược, PNMT, không bôi diện rộng.
- Độc tính: Strychnin- kích thích trung khu TK- co gật, co cứng- phong đòn gánh.
- Xử trí cấp cứu:
+ Tránh ánh sáng, tiếng động

+ Rửa dạ dày sau khi tiêm tĩnh mạch diazepam liều cao và đặt nội khí quản
+ Chống ngạt thở
+ Loại trừ chất độc qua đường thận bằng thuốc lợi tiểu thẩm thấu hoặc
furosemid.
+ Truyền dịch nhiều
* Mã tiến sao cách cát
+Rửa cát bằng nước sạch, phơi khô.
+ Ngâm Mã tiền trong nước vo gạo hoặc nước sạch 24 giờ (thay nước mỗi 8
giờ)
+ Nấu hạt Mã tiền cho mềm, cạo bỏ vỏ hạt, bỏ mầm, thái phiến. Phơi sấy đến
gần khô.

14


Dươ ̣c cổ truyề n

Dươ ̣c chính quy 2012

+ Sao cát nóng, cho Mã tiền vào sao tiếp, đến khi các phiến hạt phồng lên và
có màu nâu hoặc nâu đậm (khoảng 5 giờ), để nguội, sàng loại cát, tán bột.
* Chiên (rán) Mã tiền với dầu mè (vừng)
+ Ngâm hạt Mã tiền trong nước vo gạo 3 ngày (thay nước mỗi ngày). Rửa
sạch.
+ Nếu hạt chưa mềm có thể đun sôi cho hạt mềm, cạo bỏ vỏ hạt, bỏ mầm, rửa
sạch. Sấy khô ở nhiệt độ dưới 60.
+ Nấu sôi dầu, cho hạt Mã tiền vào, chiên đến khi hạt nổi lên thì vớt ra ngay,
dùng giấy bản thấm sạch dầu. Thái nhỏ, sấy khô, bảo quản kín.
* Rượu Mã tiền
+ Giã nát nhân hạt Mã tiền, ngâm rượu 40% khoảng một tuần

+ Chỉ dùng để xoa bóp (không được uống) để giảm đau cơ, đau thần kinh
PP khác: MT+ Đậu xanh – sao lên.
4. Phụ tử
- Rễ con của Ô đầu, rễ củ chính gọi là Xuyên ô, Thảo ô.
- TVQK: cay, nóng, độc, Tâm , Thận , Tỳ.
- TPHH: chủ yếu Aconitin.
- TD: Hồi dương cứu nghịch, trị dương hư.
- Kiêng kị: âm hư dương thịnh, thân nhiệt hàn giả, PNMT, trẻ em < 15 t. Không kết
hợp với Bán hạ, Qua lâu, Bối mẫu, Bạch cập, Bạch liễm.
- Độc tính: buồn nôn, chóng mặt + tim mạch
- Giaỉ độc:
+ Atropin
+ Dùng thuốc có tính hàn: Kim ngân hoa, Đậu xanh mỗi thứ 80g; Cam thảo,
Gừng tươi mỗi thứ 20g, sắc uống với đường
- PP chế biến
* Hắc phụ phiến
+ Ngâm phụ tử 3-5 ngày đêm trong dung dịch muối Magne. Đun sôi với dịch
ngâm đến khi chín đều (khoảng 20-30 phút).
+ Thái dọc củ thành phiến dày 0,2 - 0,5 cm. Ngâm tiếp với 2 lít nước 12 – 14
giờ. Rửa lại bằng nước (3 lần) đến khi còn vị tê nhẹ.
+ Để ráo nước, sấy ở 60 OC đến khi khô se. Tẩm dịch đường đỏ (30g/20ml
nước sôi). Ủ đến khi thấm hết dịch. Tẩm 15 g dầu hạt cải. Trộn đều, ủ 12 – 14 giờ. Đồ
khoảng 20 phút. Lấy ra, sấy đến khi khô kiệt.
TCCL: Khô cứng. Mặt phiến nhẵn bóng, màu nâu xám. Vị mặn, tê nhẹ hoặc không tê.
* Diêm phụ
+ Ngâm Phụ tử với nước muối 10-12 ngàyđến khi không còn “nhân trắng đục”
+ Rửa sạch, nấu sôi với 1000 ml nước.
+ Thái dọc phiến dọc, dày 0,2-0,3 cm.
+ Ngâm với 1500 ml nước 12 – 14 giờ. Rửa đến khi còn vị tê nhẹ hoặc không
tê.

+ Sấy ở 60 OC đến khô kiệt. Để nguội, đóng gói.
TCCL: Khô cứng. Mặt phiến màu trắng hoặc trắng ngà, bên ngoài màu nâu đen của
vỏ củ. Vị mặn, vị tê nhẹ hoặc không tê
Ngoài ra còn có Bạch phụ phiến, Đạm phụ phiến.

15


Dươ ̣c cổ truyề n

Dươ ̣c chính quy 2012

TRÀ THUỐC
Định nghĩa, đặc điểm:
- Dạng rắn
- Dược liệu đã được chế biến (tẩm, sao,…) phân chia
- Đóng thành gói nhỏ
- Hãm với nước nóng, bỏ bã lấy nước uống
- Là dạng thuốc thang đặc biệt:
+ Trà thuốc
+ Thuốc thang
Hãm
Sắc
Giống nhau ở mọi bệnh nhân
Có thể gia giảm, thay đổi vị
Phân loại: Trà thô, trà tẩm, trà ép, trà bánh, trà túi lọc, trà hòa tan,…
- Ưu điểm: bào chế đơn giản, dễ vận chuyển, bảo quản, sản xuất quy mô lớn, thuận
tiện sử dụng (do không phải đun nấu giống thuốc thang)
- Nhược điểm: chỉ áp dụng cho một số dược liệu, không gia giảm được, nồng độ hoạt
chất thấp hơn thuốc thang-> liều lượng dược liệu sử dụng lớn hơn, khó bảo quản hơn

hoàn/cứng/viên/nang.
* Trà tẩm (trà gói)
- Xử lí dược liệu: đơn giản, chủ yếu là phân chia dược liệu
+ Dược liệu có cấu tạo mỏng manh, hoa, lá, chứa tinh dầu, dễ chiết xuất: vò
+ Dược liệu có cấu tạo rắn chắc: tán thành bột thô, chuyển thành cao lỏng(
1:1,1:2,2:1)
- Phối hợp dược liệu: Tẩm cao lỏng vào bột dược liệu
- Đóng gói: sấy khô đạt độ ẩm dưới 8% , để nguội, đóng gói.
* Trà ép –Trà bánh:
-Xử lí dược liệu: phân chia dược liệu
-Thêm tá dược dính: siro, mật ong, cao lỏng dược liệu
- Ép thành bánh, để khô hoặc sấy tới độ ẩm 5%
* Trà hòa tan: dạng cốm tan, không có bã dược liệu, thành phần tan hết trong nước
2 phương pháp:
- từ cao mềm: trộn với tá dược xong xát cốm-> đơn giản, dễ thực hiện
-từ cao lỏng(1:1, có thể 1:2 hoặc 2:1): phối hợp tá dược độn để tránh dính máy ở bước
phun sương , dễ hút ẩm nên chie đóng gói 2-5g, dùng bao bì hút ẩm (túi nhôm), cần
thiết bị hiện đại(phun sương)
Vd về trà thuốc: bài trà viêm gan : diệp hạ châu: lá -> mỏng manh, không nấu
Thổ phục linh:thân rễ
Bán chi liên : toàn cây trừ rễ
nấu thành cao lỏng
Bạch hoa xà: tàn cây trừ rễ

16


Dươ ̣c cổ truyề n













Dươ ̣c chính quy 2012

CỒN THUỐC, SIRO, RƯỢU THUỐC
Dung môi chiết xuất: chủ yếu sử dụng cồn, nước. Hạn chế dùng các dung môi hữu
cơ (chloroform, ete dầu…) để chiết tránh gây ngộ độc vì dịch sau khi chiết được
sử dụng ngay.
Các phương pháp chiết: hầm, sắc, chiết ngược dòng, chiết ngấm kiệt, ngâm nhỏ
giọt…
Ưu điểm của Cao:
Chiết riêng từng loại dược liệu được gọi là dịch chiết toàn phần, không tách riêng
từng tinh chất.
Một số nghiên cứu trên chuột cho thấy dịch chiết toàn phần cho tác dụng tốt hơn
chất tinh khiết. Nguyên nhân có thể giải thích theo nguyên lí tổng hoà của thuốc
đông y.
So với thuốc thang kích thước đã được thu nhỏ (cô bớt dung môi)
Là dạng bào chế trung gian của nhiều dạng bào chế khác.
Phân loại cao: Cao lỏng, cao đặc, cao mềm và cao khô (dựa theo hàm lượng nước
của cao)

Lưu ý: cao có hàm lượng nước càng ít thì càng dễ bảo quảncao khô dễ bảo quản

nhất.
-Cao nước, cao khô (phân loại theo dung môi)
-Cao thực vật, cao động vật (theo nguồn gốc)
 Bào chế cao
1.Sơ chế nguyên liệu (dược liệu) theo tiêu chuẩn cơ sở (cao hơn tiêu chuẩn Việt Nam)
gồm:
− Lưa chọn dược liệu
− Phân loại dược liệu: nhằm mục đích tránh các hiện tượng tủa, hỗn hoà…khi chiết
xuất. Vd: dược liệu chứa tinh dầu phải chiết riêng và tgian ngắn, dược liệu chứa
tinh bột phải chiết riêng…
− Rửa sạch,phân chia dược liệu: nhằm mục đích tăng khả năng tiếp xúc với dung
môi. Lưu ý: không chia quá nhỏ dược liệu vì có thể ảnh hưởng quá trình chiết và
lấy dịch chiết.
2. Chiết: cần quan tâm đến Dung môi, thời gian chiết, thời gian rút, tốc độ dòng khi
rút. Tuỳ vào dược liệu mà đưa ra các phương pháp chiết phù hợp.
*Phương pháp chiết: nấu, hầm, siêu âm, điện trường…
3. Lọc, cô cao.
4. Đóng chai, bảo quản  dạng bào chế trung gian.
 Yêu cầu chất lượng của cao:
− Cảm quan: sánh (cao lỏng), đồng nhất, không mùi khét.
− Hàm lượng nước có trong cao: cao khô (<5%), cao đặc (<20%)
− Chất lượng vi sinh: không chứa các vi khuẩn, vi nấm gây hại.
 Bảo quản:
− Chất bảo quản: Đường (siro), cồn, acid benzoic, natri benzoate…
− Điều kiện bảo quản: khô mát, tránh ánh sáng, nhiệt độ thích hợp.

17


Dươ ̣c cổ truyề n


Dươ ̣c chính quy 2012

− Lưu ý với cao động vật: vì có độ đạm cao dễ bị thối rữa nên cần có các điểu kiện
bảo quản đặc biệt hơn.
Siro.
 Định nghĩa: dạng thuốc lỏng, sánh. Gồm siro đơn, siro thuốc.
 Ưu điểm: dễ làm, dễ bảo quản, thích hợp cho trẻ em
 Nhược điểm: phải đóng chai, chống chỉ định cho người tiểu đường.
 Các phương pháp bào chế siro: bào chế nguội, bào chế nóng.
Lưu ý: sự khác nhau giữa bào chế nóng và bào chế nguội:
-tỉ lệ đường sử dụng.
-Lọc: ở bào chế nóng là lọc nóng.
-tỉ trọng: nóng (1,26 ở 105oC), nguội (1,32 ở 20oC) để kiểm tra lượng đường sử
dụng có chính xác hay không.
Lưu ý: không dùng phương pháp bào chế nóng cho những dược chất kém bền với
nhiệt.
 Yêu cầu chất lượng đối với sirô: không quánh đặc, đạt độ pH, đạt tỉ trọng về
đường, đạt tiêu chuẩn vi sinh vật.
Rượu thuốc, Cồn thuốc.
 Dung môi dùng chiết: rượu/cồn 40-50o, ngoài dùng làm dung môi, rượu/cồn còn
tác dụng dẫn thuốc,hầm huyết, tiêu khứ, giảm đau, kích thích tiêu hoá…
 Ưu điểm: dễ điều chế, dễ bảo quản (không cần thêm các chất bảo quản và có thể
bảo quản lâu năm)
 Nhược điểm: không dùng cho phụ nữ mang thai và trẻ em.
 Công dụng: bồi bổ, giảm đau xương khớp…
 Bào chế
1.Sơ chế nguyên liệu (sao tẩm), lựa chọn dung môi (tránh dùng cồn công nghiệp vì
gây ngộ độc do có chưa methanol)
2. Chiết: phương pháp ngâm lạnh (ngâm đến khi mùi vị nhạt hẳn, không quy định thời

gian), ngâm hạ thổ (đậy kín và chôn xuống đất), ngâm nóng (chỉ áp dụng cho dược
liệu chịu nhiệt, ít dùng do giảm độ cồn trong quá trình chiết), ngấm kiệt (phương pháp
hay dùng nhất và ưu việt nhất vì rút ngắn được thời gian ngâm).
Lưu ý nồng độ cồn khi chiết xuất, nếu dùng cồn >70o có thể gây đông vón protein,
nếu dùng cồn quá thấp độ dễ ảnh hưởng đến bảo quản cần chú ý độ cồn chiết thích
hợp cho từng dược liệu.
3. Pha: phối các dịch chiết, chất điều vị, nước. (làm giảm độ rượu xuống khoang 2030o
Lưu ý các nguyên nhân dẫn đến việc kết tủa dịch cồn/rượu thuốc khi pha (thay đổi
dung môi, thay đổi nhiệt độ, thay đội pH)  phối hợp từ từ các dịch chiết có nồng độ
dịch chiết và thành phần gần nhau để tránh tối thiểu việc tủa khi pha
4.Đóng chai, bảo quản.
 Yêu cầu chất lượng:
− Cảm quan: đẹp, thơm, trong (cho phép có ít tủa mỏng dưới đáy)
− Hàm lượng etanol, cắn sau sấy khô, định tính định lượng hoạt chất.
− Bảo quản: tránh ánh sáng.

18



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×