Dược chính quy 2012
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
ĐẠI CƯƠNG ĐỘC CHẤT
Phát biểu nào sau đây là đúng nhất:
a. Độc chất học chỉ nghiên cứu về tính chất lý hóa và tác động của chất độc trong
cơ thể sống
b. Độc chất học đóng vai trò chính trong việc xây dựng tiêu chuẩn vế sinh môi
trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, phục vụ cho công việc phòng và trị bệnh
c. Độc chất học là nghiên cứu liên quan đến sự phát hiện, biểu hiện, thuộc tính
ảnh hưởng và điều tiết các chất độc
d. Độc chất học nghiên cứu độc tính của các chất và loại trừ hoàn toàn việc sử
dụng các chất có độc tính cao.
Theo bảng phân loại đọc tính dựa trên liều có thể gây chế ở người nặng 70kg của
Gosselin, Smith và Hodge một chất có liều gây chết là 0,5 g/kg thuộc nhóm:
a. Rất độc
b. Độc tính trung bình
c. Độc tính thấp
d. Không gây độc
Các kim loại nặng (thủy ngân, chì, cadimi …) ở liều thấp có thể gây ra nhiều tác
dụng, ngoại trừ tác dụng sau:
a. Tăng glucose niệu
b. Tăng acid amin niệu
c. Lợi niệu
d. Tăng BUN
Có thể gây nôn trong trường hợp nào:
a. Bệnh nhân mới bị ngộ độc 10 phút
b. Ngộ độc trên 4 giờ
c. Hôn mê, bị động kinh, co giật
d. Ngộ độc acid và kiềm mạnh
Tác độc của benzen lên máu:
a. Phá hủy hồng cầu
b. Giảm bạch cầu
c. Giảm tiểu cầu
d. Cả 3 ý trên
Liều tối đa không gây độc :
a. Liều có tác dụng với 50% thú vật thử nghiệm
b. Liều lượng lớn nhất của thuốc hoặc chất độc không gây những biến đổi cho
cơ thể về mặt huyết học, hóa học, lâm sàng hoặc bệnh lý
c. Khi gấp đôi liều này cũng không gây chết động vật
d. Liều lượng sẽ tạo ra những biến đổi bệnh lý. Khi cho gấp đổi liều này sẽ gây
chết động vật
Khi bị ngộ độc gan cóc và nhựa da cóc gây:
a. Tăng nhịp tim
b. Giảm nhịp tim
c. Mạch đập chậm
d. Mạch không đều
Đường thải trừ nào quan trọng đối với chất tan trong nước
a. Qua thận
b. Qua gan (mật)
c. Qua da
d. Các đường khác
1
Dược chính quy 2012
9. Cho uống Natri benzoate để đánh giá chức năng gan là dựa vào phản ứng:
a. Acetyl hóa+ liên hợp acid amin
b. Tạo thành thiocyanat
c. Liên hợp nhóm thiol
d. Liên hợp với glutathion
10. Phần lớn các chất độc tan trong lipid sẽ bị biến đổi ở đâu
a. Thận
b. Gan
c. Phổi
d. Cơ quan khác
11. Nêu các phương pháp điều trị ngộ độc …
- Loại chất độc ra khỏi cơ thể
- Phá hủy hoặc trung hòa chất độc bằng các chất giải độc thích hợp
- Điều trị các triệu chứng ngộ độc , chống lại hậu quả gây nên bởi chất độc
12. Các phương pháp loại trừ trực tiếp chất độc qua đường tiêu hóa trên là:
- Rửa dạ dày
- Tẩy xổ
- Thụt trực tràng
13. Kể tên 2 loại thuốc tẩy xổ thường dùng trong trường hợp ngộ độc các chất tan trong
dầu là:
- Magie sulfat
- Natri sulfat
14. Chất giải độc đặc hiệu trong trường hợp ngộ độc các chất oxy hóa mạnh gây
methemoblobin (nitrat, nitrit, clorat… ) là:
- Xanh methylen 1%
15. Liều gây chết:
- LIều lượng thấp nhất gây chết động vật
16. Độc tính là gì:
- Là một khái niệm về liều lượng được dùng để miêu tả tính chất gây độc của một
chat đối với với cơ thể sống và được thể hiện bằng liều gây chết
17. Chất độc là gì:
- Là bất kỳ chat nào khi vào cơ thể trong những điều kiện nhất định đều gây hại từ
mức độ nhẹ ( đau đầu, nôn) đến mức độ nặng ( co giật, sốt rất cao) và nặng hơn có
thể dẫn đến tử vong
18. Các cấp độ ngộ độc, kể ra?
- Ngộ độc cấp tính
- Ngộ độc bán cấp
- Ngộ độc mãn tính
- Tuy nhiên ngộ độc mãn tính cũng có thể trở thành cấp tính trong những điều kiện
nhất định (ví dụ ngộ độc Pb)
19. Nêu các đường hấp thu chất độc
- Da và niêm mạc
- Tiêu hóa
- Hô hấp
- Tiêm chích
20. Loại bỏ trực tiếp chất độc ra khỏi cơ thể thường chỉ thực hiện khi nào:
Khi ngộ độc < 6 giờ
2
Dược chính quy 2012
CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHẤT ĐỘC
Câu 1: Phương pháp vô cơ hóa nào sau đây có nhuwọc điểm là vô cơ hóa không hoàn toàn
A. Bằng clo mới sinh (HCl + KClO3)
C. Bằng hỗn hợp acid H2SO4 và HNO3
B. Bằng hỗn hợp acid H2SO4, HNO3, HClO4
D. Dung H2SO4 và H2O2
Câu 2: Phương pháp vô cơ hóa có ưu điểm ít tỏa khí độc
A. Bằng clo mới sinh (HCl + KClO3)
C. Bằng hỗn hợp acid H2SO4 và HNO3
B. Bằng hỗn hợp acid H2SO4, HNO3, HClO4
D. Dung H2SO4 và H2O2
Câu 3: Phương pháp vô cơ hóa có ưu điểm ít tỏa khí độc
A. Bằng clo mới sinh (HCl + KClO3)
C. Bằng hỗn hợp acid H2SO4 và HNO3
B. Bằng hỗn hợp acid H2SO4, HNO3, HClO4
D. Dung H2SO4 và H2O2
Câu 4: Mấu nước tiểu rất cần thiết cho quá trình định danh chất độc vì:
A. Thể tích mẫu lớn
B. Nồng độ chất độc trong nước tiểu thường cao hơn trong máu
C. Sự hiện diện cua các thành phần chuyển hóa trong nước tiểu giúp định danh chất độc
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Chọn câu sai về phương pháp vô cơ hóa khô
A. Phương pháp đốt đơn giản xác định sự có mặt của muối Bi, Zn, Cu, Mn.. hiện ít dùng
B, Phương pháp đốt với hỗn hợp Na2CO3 và NaNO3 hiện ít dùng
C. Phương pháp đốt đối với hỗn họp phải sử dụng lượng mẫu thử lớn
D. Thường đun mẫu thử với muối có tính oxy hóa dạng bột như KNO3, NH4NO3
Câu 6. Đặc điẻm của phương pháp vô cơ hóa bằng clo mới sinh (HCl + KClO3), ngoại trừ:
A. Các kim loại sẽ ở dạng muối clorid
B. Oxy nguyên tử sinh ra trong phản ứng sẽ phá hủy chất hữu cơ chuyển nó thành CO2 và H2O
C. Vô cơ hóa gần như hoàn toàn chất hữu cơ (99%)
D. Gây mất một số kim loại As, Hg, Pb, Cu
Câu7: Đặc điẻm của phương pháp vô cơ hóa bàng hỗn hợp H2SO4, HNO3
A. Thời gian vô cơ hóa nhanh
C, Thể tích dịch vô cơ hóa tương đối nhỏ
B. Độ nhay cao với caffein
D. Tất cả đều đúng
Câu 8. Ưu điểm của phương pháp vô cơ hóa dung H2SO4 và NH4NO3 là
A. Độ gây nguy hiểm cho người làm việc
(99%)
C. Oxy hóa gần như hoàn toàn chất hữu cơ
B. Ít tỏa khí độc
D. Tất cả đều đúng
Câu 9. Chọn câu sai:
A. Mẫu nước tiểu thường được lấy khoảng 50ml và không thêm chất bảo quản
B. Mẫu dịch dạ dày thường lấy 20ml và không thêm chất bảo quản
3
Dược chính quy 2012
C. Mẫu máu thướng lấy khoảng 10ml và không thêm chất bảo quản
D. Ngộ độc CO, CN- thì mẫu máu sử dụng là máu toàn phần gồm cả huyết tương
Câu 10: Phương pháp không dùng phân lập chất độc hữu cơ
A. Vô cơ hóa
C. Chiết
B. Sắc kí
D. Cất kéo theo hơi nước
Câu 11: Vì sao khi phân lập chất độc từ mẫu bằng phương pháp chiết, dung môi được chọn là
đạn dung môi hữu cơ:…………………………………………………
Câu 12: Khi phân lập bằng phương pháp chiết với dung môi kém phân cực (dung môi hữu cơ),
ở pH kiềm hay acid, vai trò của pH là………………………………….
Câu 13: Phương pháp có thể dùng để phân lập các anion độc:……………….
Câu 14. Nếu chất độc không phân bố trong hồng cầu thi mẫu máu lưu ý cần tránh………
Câu 15: Phương pháp xác định thường dùng cho xác định các kim loại nặng là……………
Câu 16: Phương pháp vô cơ hóa thường dùng cho các mẫu lông, tóc, móng là…………
Câu 17: Kỹ thuật chiết xay với dung môi thường áp dụng đối với các mẫu…………..
Câu 18: Ưu điểm cảu kĩ thuật chiết bằng dung môi lỏng ở điều kiện trên nhiệt độ tới hạn……..
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu 11. Vì dịch trong cơ thể chủ yếu là nước có tính chất phân cực
Câu 12: Làm tăng độ tan trong dung môi kém phân cực
Câu 13: Phương pháp lọc đơn giản hoặc dùng màng bán thấm
Câu 14: mẫu máu bị huyết giải làm loãng nồng độ chất độc
Câu 15: Quang phổ ngọn lửa
Cau 16: phương pháp đốt với hỗn hợp Na2CO3, NaNO3
Câu 17: Tổ chức, mô hay thức ăn chứa chất độc
Câu 18: có thể thâm nhập vào mẫu như dưới dạng khí vừa có thể hòa tan như một chất lỏng
4
Dược chính quy 2012
CARBON MONOXID
Chọn câu trả lời đúng nhất
1. Phương pháp có độ nhạy và độ chính xác cao để định lượng CO trong máu là:
A. Phương pháp Nicloux
B. Phương pháp sắc kí khí
C. Phương pháp đo quang phổ
D. Một phương pháp khác
2. Triệu chứng ngộ độc cấp tính CO bao gồm:
A. Nhức đầu liên tục, buồn nôn
B. Suy nhược
C. Trầm cảm, lú lẫn, mất trí nhớ
D. Nhức đầu, thở nhanh, buồn nôn, hoa mắt, chóng mặt, mệt mỏi.
3. Cơ chế gây độc của CO không bao gồm:
A. Tác động trên protein Hem: làm mất khả năng vận chuyển oxy trong máu, ức chế
hô hấp tế bào
B. Tác động trên hệ thần kinh trung ương dẫn đến phù, hoại tử và thoái hóa tế bào não
C. Tác động trên bào thai do kết hợp với HbF
D. Tác động trên phổi : tạo thành các gốc tự do gây oxy hóa protein, peroxid hóa
lipid
Chọn tập hợp câu trả lời đúng:
1. Tính chất của khí CO:
A. Không màu
B. Không mùi
C. Khử MetHb với xanh methylen
D. Không gây kích ứng
2. Nguồn gốc nội sinh của CO bao gồm:
A. Sự chuyển hóa của metylcloride(diclorometan) tại gan
B. Sự chuyển hóa của Hem thành biliverdin dưới tác dụng của enzym oxygenase
C. Sự tiêu hóa thức ăn chứa nhiều khí gas
D. Sự xúc tác của enzym carbon oxygenase tại thận
3. Nguyên tắc điều trị ngộ độc CO:
A. Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi vùng nhiễm độc
B. Tăng cường hô hấp bằng hô hấp nhân tạo hoặc liệu pháp oxy
C. Thay máu hoặc truyền máu, dùng thuốc trợ tim
D. Điều trị sưng phổi, phù phổi cấp bằng corticosteroid
Chọn đúng/ sai:
1. Liệu pháp oxy cao áp (100% oxy, p = 2-3 atm) được áp dụng trong trường hợp ngộ
độc nặng (nồng độ HbCO > 25%) để tăng tốc độ thải trừ oxy (Đ)
2. Nguyên tắc định lượng CO bằng phương pháp sắc kí khí là: Máu được xử lý với
kaliferricyanid, carboxyhemoglobin chuyển thành hemoglobin, CO được phóng thích
vào trong pha khí. Xác định CO phóng thích với cột rây phân tử và detector dẫn nhiệt.
(Đ)
3. Nồng độ HbCO trong máu lớn hơn 80% có thể gây hôn mê, co giật, trụy tim mạch,
trụy hô hấp. (S- gây chết ngay lập tức)
Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống
1. Cơ quan nhạy cảm với sự thiếu máu cục bộ nên bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất khi
bị ngộ độc khí CO là ……………………………….( não và tim)
2. CO có thể được định lượng gián tiếp qua carboxyhemoglobin bằng phương pháp
…………………(đo quang phổ)
5
Dược chính quy 2012
3. Định tính CO: Máu toàn phần được xử lý chống đông bằng heparin/ EDTA/ fluorid/
oxalat, thêm đ NH4OH 0,01mol/L, mẫu dương tính sẽ có màu……………(hồng), âm
tính sẽ có màu…………..(xanh)
Trả lời câu hỏi ngắn:
1. Trình bày cơ chế gây độc của carbon monoxid.
Tác động trên protein Hem: làm mất khả năng vận chuyển oxy trong máu, ức chế hô
hấp tế bào
Tác động trên hệ thần kinh trung ương dẫn đến phù, hoại tử và thoái hóa tế bào não
Tác động trên bào thai do kết hợp với HbF, gây độc cho thai nhi
2. Trình bày liều độc của CO
Nồng độ trong không khí 1000 ppm (0,1%) gây nhiều triệu chứng ngộ độc nặng dẫn
đến tử vong
Nồng độ gây nguy hiểm ngay (IDLH) là 1200 ppm (0,1%)
Giới hạn nồng độ cho phép tiếp xúc trong thời gian làm việc 8h là 25ppm
6
Dược chính quy 2012
NITROGEN OXID
1. NO là chấ t khi:́
a. Bi ̣oxy hóa châ ̣m trong không khí
b. Là chấ t khí không màu ở nhiê ̣t đô ̣ cao
c. Tan nhiề u trong nước
d. Không gây kích ứng
2. Sự ngô ̣ đô ̣c nitrogen oxid chủ yế u là do:
a. NO
b. NO2
c. N2O3
d. N2O4
e. N2O5
3. NO là chấ t khí
a. Có thể cháy
b. Có thể thúc đẩ y sự cháy của những nhiên liê ̣u dễ cháy
c. Tồ n la ̣i ở da ̣ng khí
d. Màu nâu hơi đỏ, mùi hắ c, tan nhiề u trong nước
e. Không thấ m qua đươ ̣c phế nang
4. Cơ chế gây đô ̣c của nitrogen oxid
a. Biế n đố i thành acid nitric ở đường khí ngoa ̣i biên
b. Khởi đầ u quá trình ta ̣o thành các gố c khử protein
c. Khử Hb thành MetHb
d. Tăng tiń h đề kháng đố i với sự nhiễm trùng
5. Liề u đô ̣c của Nox
a. Nơi làm viê ̣c: NO 30ppm
b. Nơi làm viê ̣c NO2 5ppm
c. Nồ ng đô ̣ nguy hiể m ngay NO 1000 ppm
d. Nồ ng đô ̣ nguy hiể m ngay NO2 20pm
6. Triê ̣u chứng ngô ̣ đô ̣c
a. Ma ̣ch yế u và châ ̣m, ngực sung huyế t, tru ̣y tim ma ̣ch
b. Nồ ng đô ̣ thấ p gây thở châ ̣m, ho.
c. Da ̣ng lỏng gây đố t cháy đường tiêu hóa
d. Chảy máu phổ i hay phế quản, da xanh, tru ̣y hô hấ p, tắ c ngheñ đường hô hấ p dưới
7. Điề u tri ̣
a. Antidot là O2
b. Antidot là Xanh methylen
c. Nế u BN uố ng dd Nitrogen oxid thì phải cho dùng than hoa ̣t ngay
d. Rửa vùng da bi ̣nhiễm bằ ng nước muố i liên tu ̣c trong 20 phút
8. Điề u tri ̣bằ ng Xanh methylen
a. Ngay khi tiế p nhâ ̣n BN và phát hiê ̣n ra ngô ̣c đô ̣c nitrogen oxid
b. Tác du ̣ng ma ̣nh trên BN thiế u enzym G6DP
c. Đường IV
d. Liề u khời đầ u 10mg/kg
9. Câu nào sai
a. NO có đô ̣c tiń h ma ̣nh hơn NO2
b. Triê ̣u chứng ngô ̣ đô ̣c ban đầ u về hô hấ p là nhe ̣
c. NO là chấ t gây MetHb nhanh và ma ̣nh
d. Tiế p xúc bằ ng đường nào cũng gây tác du ̣ng ngô ̣ đô ̣c toàn thân
10. Người nha ̣y cảm đă ̣c biê ̣t với NOx là, NGOẠI TRỪ
a. Bê ̣nh hen suyễn
7
Dược chính quy 2012
b. COPD
c. Bê ̣nh tim
d. Viêm phổ i
II. Điề n khuyế t
1. Cơ chế gây đô ̣c:
Biế n đổ i thành………………..và ………….ở đường khí ngoa ̣i biên, phá hủy chức
năng và cấ u trúc của phổ i
Khởi đầ u quá triǹ h ta ̣o thành các…………..gây oxy hóa…………….., peroxy
hóa………..làm hủy hoa ̣i ma ̣ng tb
2. Ngoài ra còn có thể oxy hóa Hb thành………..
3. Những triê ̣u chứng ban đầ u về hô hấ p có thể nhe ̣, nhưng sự viêm phổ i tiế n triể n có
thể xảy ra sau …………….
4. Con đường chủ yế u của sự ngô ̣ đô ̣c Nox là…………..
5. NO và NO2 đươc̣ chuyể n hóa thành
và
và bài xuấ t ra nước tiể u
6. Điề u tri ̣chủ yế u là trơ ̣………..và trơ ̣………
7. Ngô ̣ đô ̣c ma ̣n tính NO thường gây ra nhiễm trùng hô hấ p trên đố i tươ ̣ng………….
8. Tiế p xúc với nồ ng đô ̣……….sẽ gây kić h ứng mắ t và viêm
9. NO2 da ̣ng……….. gây bỏng mắ t sau khi tiế p xúc. Còn da ̣ng……….. với nồ ng đô ̣
cao và thời gian dài gây mù mắ t
10. Trên máu, biế n………..thành…………., giảm khả năng vâ ̣n chuyể n O2
ĐÁP ÁN
1D 2B 3B 4A 5D 6C 7D 8C 9A 10D
1. Acid nitric và acid nitrous
Gố c tự do,protein, lipid
2. MetHb
3. Vài giờ đế n vài ngày
4. Hô hấ p
5. Nitrit, nitrat
6. Hô hấ p, tim ma ̣ch
7. Trẻ em
8. Tương đố i cao
9. Lỏng, khí
10. Fe2+, Fe3+
8
Dược chính quy 2012
CHÌ
Chọn câu trả lời đúng nhất:
1. Nồng độ chì trong máu được coi là bình thường:
a. < 5 µg/dL
b. <10 µg/dL
c. <15 µg/dL
d. <20 µg/dL
2. Trong ngộ độc cấp, thường tìm thấy lượng lớn chì ở:
a. Trên da
b. Trong máu
c. Đường hô hấp
d. Đường tiêu hóa
3. Lựa chọn nào được sử dụng trong trường hợp ngộ độc chì có tổn thương ở não hay có
nồng độ chì trong máu cao (>100mg/dL)
a. Calcium EDTA
b. BAL
c. DMSA
d. a và b đúng
e. Cả a, b, c đều đúng
4. Ngộ độc chì cấp hay bán cấp có các biểu hiện sau, NGOẠI TRỪ:
a. Đau cơ, thiếu máu
b. Biếng ăn, mất ngủ sụt cân
c. Giảm ure huyết
d. Mê sảng, co giật
e. Rối loạn tiêu hóa
Chọn tập hợp câu trả lời đúng:
1. Độc tính của chì thể hiện trên:
a. Hệ thống tạo máu
b. Hệ thống thần kinh
c. Hệ thống tiết niệu (thận)
d. Hệ thống sinh sản
2. Thuốc đặc trị trong trường hợp ngộ độc chì:
a. Calcium EDTA
b. BAL
c. Than hoạt tính
d. DMSA
3. Biểu hiện của ngộ độc chì mạn tính:
a. Xuất hiện viền xanh ở nướu
b. Hơi thở hôi thối, đau bụng, thiếu máu, mệt mỏi, suy nhược,nước da xanh tái.
c. Viêm thận mãn, xuất hiện porphyrin trong nước tiểu
d. Hồng cầu tăng
Trả lời Đúng/Sai cho các câu hỏi sau:
1. Chất độc được phân bố, tích lũy nhiều ở các tổ chức tế bào sừng (keratin) là chì.
2. Chì vô cơ có thể hấp thu qua phổi và da.
3. Chì hữu cơ có thể hấp thu qua hệ thống tiêu hóa, hệ thống hô hấp và da.
Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
9
Dược chính quy 2012
1. Trong định lượng chì bằng phương pháp complexon (III) trong dung dịch đệm ...,
complexon thừa được chuẩn độ bằng dung dịch …, với chỉ thị ….
2. DMSA có thể dùng cho bệnh nhân có triệu chứng ngộ độc chì, nhưng …, với liều
10mg/kg. … 3 lần/ngày trong … ngày, và tiếp theo ngày 2 lần trong 2 tuần.
3. Bệnh nhân ngộ độc chì, nếu áp suất nội sọ tang, có thể dung … hay …
Trả lời vắn tắt cho các câu hỏi sau:
1.
2.
3.
4.
Trình bày cơ chế gây độc của chì.
Các phương pháp định tính chì.
Các phương pháp định lượng chì.
Tác dụng của các thuốc đặc trị và antidote trong điều trị ngộ độc chì.
Đáp án:
Chọn câu trả lời đúng nhất:
1.
2.
3.
4.
b
d
d
c
Chọn tập hợp câu trả lời đúng:
1. a,b,c,d
2. a,b,d
3. a,b,c
Trả lời Đúng/Sai cho các câu hỏi sau:
1. Sai
2. Sai
3. Sai
Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
1. amoniac/ kẽm clorid/ đen ecriocrom T
2. chưa có tổn thương trên não/ uống/ 5
3. corticosteroid (dexamethasone 10mg IV)/ manitol (1-2g/kg IV)
Trả lời vắn tắt cho các câu hỏi sau:
1. Cơ chế gây độc của chì;
- Ức chế enzyme do sự kết hợp với nhóm thiol, và tương tác với các cation chủ yếu
(Ca2+ ,Fe2+, Zn2+ ) => ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp hem, phóng thích chất
dẫn truyền thần kinh và chuyển hóa nucleotid.
- Ức chế quá trình oxy hóa glucose tạo năng lượng.
2. Định tính:
- Phản ứng với dithizon
- Phản ứng với dung dịch KI
- Phản ứng với kali bỉcromat
3. Định lượng:
- Phương pháp chiết đo quang với dithizon
- Phương pháp dicromat –iod
- Phương pháp complexon
Tạo phức chelate để làm giảm nồng độ chì trong máu và tăng sự bài tiết ra nước tiểu.
10
Dược chính quy 2012
ARSEN (As)
Câu 1: ý nào sau đây về Arsen trioxit là sai:
A.
B.
C.
D.
Còn gọi là arsen trắng, thạch tín, nhân ngôn
Là tinh thể không màu, không mùi, rất độc
Khi đun nóng không chảy mà bay hơi
Tan rất nhanh trong nước
Câu 2: độc tính của hợp chất arsen nào là độc nhất:
A.
B.
C.
D.
Arsen hữu cơ
Arsen vô cơ hóa trị 3
Arsen vô cơ hóa trị 5
Độc tính như nhau
Câu 3: độc tính của bụi arsen vô cơ hóa trị 3:
A.
B.
C.
D.
E.
Gây kích ứng mắt, da, màng nhầy
Kích ứng hệ thống tiêu hóa
Kích ứng hệ thống hô hấp
Rối loạn thần kinh ngoại vi
Tất cả
Câu 4: cơ chế gây độc của arsen:
A.
B.
C.
D.
Tác động lên hệ thống enzym vận chuyển hydro
Tác động lên nhóm thiol (-SH) của enzym
Tạo phức hợp với Hem của Hb
Tạo phức hợp với Hem của cytochrom oxydase
Câu 5: ý nào sau đây sai:
A.
B.
C.
D.
Liều độc khó xác định chính xác vì phần lớn chất độc bị nôn ra ngoài
Liều độc thay dổi theo khả năng dung nhận của từng người
Liều gây chết của arsen trioxid được ước lượng vào khoảng 2mg/kg
Liều độc của hợp chất arsen hữu cơ thường thấp hơn
Câu 6: ý nào sau đây là đúng:
A.
B.
C.
D.
Liều độc của hợp chất arsen vô cơ thường thấp hơn
Liều độc của hợp chất arsen hữu cơ thường thấp hơn
Liều gây chết của arsen pentaoxid được ước lượng vào khoảng 2mg/kg
Tất cả đều đúng
Câu 7: cơ chế gây độc của arsen:
A.
B.
C.
D.
E.
Tác động lên nhóm thiol (-SH) của enzym
Thay thế phosphat của enzym
Ngăn cản sự sinh tổng hợp và hấp thu glucose
ức chế enzym pyruvat dehydrogenase (PDH)
tất cả đều đúng
Câu 8: giới hạn cho phép của arsen là sai:
A.
B.
C.
D.
trong nước uống là 0,01mg/l
trong nước bề mặt không được ≥ 0,01mg/l
trong nước ngầm là 0,05mg/l
trong nước thải công nghiệp là 0,1mg/l
11
Dược chính quy 2012
Câu 9: nguyên nhân gây ngộ độc arsen:
A.
B.
C.
D.
E.
do đầu độc
do tự tử
do tai biến
A,B đúng
Tất cả đều đúng
Câu 10: triệu chứng nào không phải của ngộ độc arsen cấp:
A.
B.
C.
D.
Mê sảng, co giật
Suy thận
Bí tiều
Rối loạn sắc tố da
Câu 11: triệu chứng nào không phải của ngộ độc arsen mạn tính:
A.
B.
C.
D.
Ung thư
Viêm dây thần kinh ngoại vi
Rụng tóc
Đi tiêu ra máu và nước
Câu 12: điều trị ngộ độc arsen cấp:
A.
B.
C.
D.
E.
Gây nôn bằng ipeca
Rửa dạ dày với nước lòng trắng trứng
Uống than hoạt
Liệu pháp chelate
Tất cả đều đúng
Câu 13: thuốc đặc trị và antidote:
A.
B.
C.
D.
BAL
DMSA
Bù nước, chất điện giải
Tất cả đều đúng
Câu 14: điều trị ngộ độc mạn tính arsen dùng:
A.
B.
C.
D.
Thuốc trợ tim
Thuốc lợi tiểu
Phương pháp vật lý trị liệu
Tất cả đều đúng
Câu 15: muối arsen tích lũy nhiều nhất trong:
A.
B.
C.
D.
Máu
Gan
Thận
Lông, tóc, móng
Câu 16: xét nghiệm tìm arsen trong:
A.
B.
C.
D.
Mẫu phân
Mẫu máu, nước tiểu
Test hơi thở
Tất cả
12
Dược chính quy 2012
Câu 17: ý nào là sai:
A.
B.
C.
D.
Có thể làm xét nghiệm tìm arsen trong mẫu máu, nước tiểu, tóc, móng
Nồng độ bình thường của arsen trong máu toàn phần < 3μg/dL
Nồng độ bình thường của arsen trong tóc và móng < 1 ppm
Nồng độ arsen bình thường trong tóc và móng ≤ 1ppm
Câu 18: kiểm nghiệm arsen:
A. Vô cơ hóa mẫu bằng acid sulfuric
B. Vô cơ hóa mẫu bằng acid nitric
C. Vô cơ hóa mẫu bằng acid hydrochloric
D. Vô cơ hóa mẫu bằng hỗn hợp sulfonitric
13
Dược chính quy 2012
THỦY NGÂN
1. Thủy ngân không gây độc ở dạng:
a. Hơi thủy ngân
b. Thủy ngân lỏng
c. Methyl thủy ngân
d. HgCl2
e. Tất cả
2. Cơ chế gây độc của thủy ngân:
a. Kết tủa protein
b. Ức chế enzym do tác dụng lên nhóm SH
c. Ức chế quá trình oxy hóa glucose tạo năng lượng
d. a, b đúng
e. a, b, c đúng
3. Chọn câu sai khi nói về độc tính của thủy ngân:
a. Muối thủy ngân vô cơ không gây độc hệ thần kinh trung ương
b. Thủy ngân hữu cơ có thể gây quái thai
c. Thủy ngân kim loại ở thể lỏng không độc
d. Độc tính không phụ thuộc vào đường tiếp xúc
e. a,b,c đúng
4. Liều gây chết của muối thủy ngân vô cơ HgCl2 là:
a. 0,2-0,3g
b. 1-4g
c. 10µg/kg/ngày
d. 0,025 mg/m3
e. Tất cả sai
5. Đâu không phải nguyên nhân gây ngộ độc thủy ngân:
a. Do tự tử
b. Do ăn thịt không rõ nguồn gốc
c. Dùng quá liều chu sa
d. Công nhân nhà máy sản xuất NaOH
6. Thủy ngân bị nhiễm trong cá ở dạng nào:
a. Muối thủy ngân vô cơ
b. Thủy ngân kim loại
c. Thủy ngân hữu cơ
d. A,b đúng
e. Cả 3 dạng trên
7. Triệu chứng giúp chẩn đoán khi bị ngộ độc thủy ngân qua đường tiêu hóa:
a. Run tay chân
b. Vị kim loại
c. Viêm nướu
d. Suy thận cấp
e. Tất cả
8. Xử lí ngộ độc hơi thủy ngân:
a. Uống nước lòng trắng trứng
b. Uống DMSA
c. Thở oxy
d. Rửa dạ dày
e. Tất cả
9. BAL được dùng trong ngộ độc loại thủy ngân nào:
14
Dược chính quy 2012
a. Hơi thủy ngân
b. Muối thủy ngân vô cơ
c. Thủy ngân hữu cơ
d. A, b đúng
e. Tất cả
10. Mẫu thử nghi ngờ có thủy ngân được xử lí bằng cách:
a. Vô cơ hóa bằng hỗn hợp sulfonitric
b. Vô cơ hóa bằng clo mới sinh
c. Tủa với dithizon
d. Chiết bằng KI
e. Phản ứng với SnCl2
11. Chất độc gây thoái hóa tổ chức vì tạo nên các hợp chất protein rất tan là:
a. Acid mạnh
b. Methanol
c. Chì
d. Asen
e. Thủy ngân
12. “ Khi ngộ độc thủy ngân kim loại có thể uống DMSA để tăng sự đào thải qua nước
tiểu”. Đúng hay sai?
13. BAL là gì?
14. DMSA là gì?
15. Không dùng BAL cho ngộ độc thủy ngân kim loại và thủy ngân hữu cơ vì sao?
16. Cách chữa triệu chứng khi ngộ độc thủy ngân?
17. Các dạng gây độc của thủy ngân?
18. Nguyên nhân gây tử vong do ngộ độc thủy ngân?
19. Liều gây ngộ độc thủy ngân mãn ?
1.b 2.b 3.d 4.b 5.b 6.c 7.c 8.c 9.b 10.b 11.e
15
Dược chính quy 2012
ACID MẠNH
CHỌN Ý ĐÚNG NHẤT
1. Acid có tính ăn mòn cao nhất
a. HF
b. HCl
c. HNO3
d. H2SO4
2. Nhiễm độc acid nào có thể gây hạ calci huyết
a. HF
b. HCl
c. HNO3
d. H2SO4
3. Cơ chế gây độc của acid mạnh
a. Hoại tử mô kiểu hóa lỏng
b. Hoại tử mô kiểu đông kết
c. Thoái hóa tổ chức vì tạo nên các hợp chất protein rất tan
d. Cả 3 câu trên đều đúng
4. Biến chứng nguy hiểm khi ngộ độc acid mạnh qua đường tiêu hóa
a. Đau họng, khó nuốt
b. Nôn ra chất dịch màu nâu có lẫn máu
c. Thủng thực quản, dạ dày, viêm tụy, sốc
d. Đau đớn dữ dội
5. Triệu chứng không phải của ngộ độc cấp acid mạnh
a. Hủy hoại răng
b. Ban da
c. Phù phổi
d. Kích ứng màng bụng
6. Định tính phân biệt HNO3
a. Dùng BaCl2
b. Phương pháp Kohn Abresat
c. Kết tủa với AgNO3
d. Phương pháp so màu với thuốc thử Na alizarin sulfonat
7. Định tính phân biệt HF
a. Dùng BaCl2
b. Phương pháp Kohn Abresat
c. Kết tủa với AgNO3
d. Phương pháp so màu với thuốc thử Na alizarin sulfonat
8. Định lượng aicd mạnh dùng
a. Giấy chỉ thị pH
b. Kiềm kế
c. Sắc ký khí
d. Phương pháp đo quang
9. Chọn câu sai, cơ chế gây độc của acid mạnh
16
Dược chính quy 2012
a. Tạo thành khối đông kết giới hạn sự xâm nhập của acid
b. Gây tắc nghẽn vi mạch tại nơi bị tổn thương
c. Gây mất nước, collagen và mucopolysaccarid ở tế bào
d. Làm tan rã protein và collagen, kết hợp với protein lỏng thành protein kiềm
10. Chất nào sau đây không dùng trong điều trị ngộ độc acid mạnh
a. Nước, sữa, lòng trắng trứng, nước xà bông
b. Cồn opi, kháng sinh, kaolin
c. Acid boric 3%, nước chanh 10%
d. N-acetylcystein, steroid
11. Biến chứng khi ngộ độc cấp acid mạnh đường hô hấp
a. Kích ứng mũi
b. Ho dữ dội
c. Ngạt thở do phù thanh quản
d. Viêm họng, phế quản, phổi
12. Ngộ độc acid mạnh ở diện rộng có thể gây tai biến
a. Hoại tử
b. Đau đớn dữ dội
c. Mù
d. Sock, hạ HA
13. Cho uống kaolin tán nhỏ, nhịn ăn 5-7 ngày, sau ăn loãng dần nhằm tránh biến chứng
ngộ độc acid mạnh ở …………………………..
14. Trong điều trị nhiễm độc acid mạnh, uống nhiều nước, sữa, lòng trắng trứng để
…………………………………………………………
15. Trong điều trị nhiễm độc acid mạnh, trung hòa acid bằng cách uống các dd kiềm nhẹ
như ……………………, …………………… và ………………………
16. Chữa triệu chứng nhiễm độc acid mạnh, cồn opi có tác dụng …………………
17. Cách xử lý khi bị bỏng ngoài da hay mắt da acid mạnh: …………………………..,
……………………………, ………………………………..
18. Điều trị nhiễm độc acid mạnh, thuốc kháng acid có tác dụng
……………………………………
19. Chữa triệu chứng nhiễm độc acid mạnh, ……………………………. để chống choáng
do mất nước, huyết tương.
20. Khi ngộ độc acid mạnh, dùng …………………. để giảm sự tạo hạt và tỉ lệ bị teo nơi
tổn thương
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
a
a
b
c
b
b
d
b
d
c
c
d
13. thực quản
14. gây tác dụng đệm nhờ albumin
15. nước xà bông, MgO, NaHCO3
17
Dược chính quy 2012
16. giảm đau
17. rửa nước thật nhiều, đắp dd kiềm, nhỏ kháng sinh
18. làm chậm đốt nóng thực quản
19. truyền dịch
20. steroid
18
Dược chính quy 2012
KIỂM ĂN MÒN
1. Khi nội soi, các thương tổn được xếp loại bỏng độ 2 ta sẽ thấy
A. Đỏ nông, phù nề
B. Loét sâu, tạo mảng mô hoại tử, thủng
C. Đỏ, phỏng nước, loét nông, xuất tiết sợi huyết.
D. Đỏ, loét sâu, phù nề.
2. Liều khi chết khi uống nước Javel là:
A. 2-4g
B. 120-220g
C. 7-8g
D. 1-4g
3. Điều nào sau đây SAI khi nói về cách điều trị trong trường hợp ngộ độc kiềm
gây mòn
A. Rửa dạ dày
B. Thông đường hô hấp
C. Dùng Cortcosteroid
D. Làm dịu niêm mạc bằng sữa, lòng trắn trứng, v.v.
4. Khi nội soi, các thương tổn được xếp loại bỏng độ 1 ta sẽ thấy
A. Đỏ nông, phù nề
B. Loét sâu, tạo mảng mô hoại tử, thủng
C. Đỏ, phỏng nước, loét nông, xuất tiết sợi huyết.
D. Đỏ, loét sâu, phù nề.
5. Khi nội soi, các thương tổn được xếp loại bỏng độ 3 ta sẽ thấy
A. Đỏ nông, phù nề
B. Loét sâu, tạo mảng mô hoại tử, thủng
C. Đỏ, phỏng nước, loét nông, xuất tiết sợi huyết.
D. Đỏ, loét sâu, phù nề.
6. Liều khi chết khi uống nước Amoniac là:
A. 2-4g
B. 120-220g
C. 7-8g
D. 1-4g
7. Liều khi chết khi uống nước NaOH, KOH là:
A. 2-4g
B. 120 -220g
C. 7-8g
D. 1-4g
8. Cơ chế gây độc của Kiềm ăn mòn là
A. Kiểu đông kết
B. Thái hóa tổ chức vì tạo nên các phức hợp chất tan
C. Ức chế thần kinh trung ương
D. Kiểu “hóa lỏng”
9. Nguyên nhân thông thường gây ngộ độc kiềm ăn mòn là
A. Do nghề nghiệp
B. Giải quyết thù oán, mâu thuẫn cá nhân
C. Do bất cẩn hoặc nhầm lẫn
D. Do tai biến
10. Để chuẩn đoán ngộ độc do Kiềm ăn mòn ta không dung
A. Phân tích khí máu động mạch
B. Nội soi đường tiêu hóa với ống nội soi cứng
19
Dược chính quy 2012
C. Chụp phim ngực bụng
D. Xét nghiệm công thức máu
11. Trong điều trị ngộ độc do kiềm ăn mòn, ta có thê can thiệp phẫu thuật khi (chọn
câu sai)
A. Xuất huyết dạ dày – ruột
B. Thủng đường tiêu hóa
C. Đe dọa đến tính mạng
D. Bị nhiễm trùng
Điền khuyết
1. Các chất như NaOH, KOH, NH4OH,… có tính (1) trong nước, tính (2) và gây (3).
2. Cơ chế gây ngộ độc của chất kiềm ăn mòn là …
3. Tác dụng ăn mòn của chất kiềm tùy thuộc vào …
4. Triệu chứng ngộ độc kiềm ăn mòn trên da là (1), (2), (3)
5. Trong quá trình điều trị ngộ độ do kiềm ăn mòn, ta nong thực quản của bệnh nhân khi
…
6. Khi nội soi, các thương tổn do ngộ độc kiềm ăn mòn được xếp loại tùy theo …
ĐÁP ÁN
1C 2B 3A 4A 5C 6A 7C 8D 9C 10B 11D
1. (1) tan, (2) ăn mòn, (3) cháy da và niêm mạc
2. Kiểu “hóa lỏng”
3. Nồng đô trong các tổ chức cơ thể
4. (1) gây bỏng da, (2) gây dộp nước, (3) hoại tử
5. Có biến chứng hẹp thực quản
6. Mức độ xâm nhập
20
Dược chính quy 2012
HYDROGEN CYANID VÀ DẪN XUẤT CYANID
1. Chất độc có thể gây liệt trung tâm hô hấp ở hành tủy là:
a. CO
b. NO và NO2
c. HCN và dẫn xuất cyanid
d. Hơi thủy ngân
2. Trong điều trị chuyên biệt sự ngộ độc HCN và dẫn xuất cyanid, các dẫn xuất nitrit
được sử dung để thúc đẩy sự biến đổi cyanid thành thiocyanate không độc và đào thải
dễ dàng.
a. Đúng
b. Sai
3. Acid cyanhydric và dẫn xuất cyanid gây độc do ức chế enzyme…
4. Trong ngộ độc HCN và dẫn xuất cyanid có thể dùng chất nào sau đây để thúc đẩy sự
biến đổi cyanid thành thiocyanate không độc và đào thải dễ dàng qua thận:
a. Natri nitrit
b. Amyl nitrit
c. Natri thiosulfate
d. Vitamin B12a
5. Chọn câu sai: Acid cyanhydric và các dẫn xuất cyanid có:
a. Độc tính cực mạnh
b. Tác động rất nhanh
c. Khó tan trong nước và rượu, tan nhiều trong dung môi hữu cơ
d. Hấp thu dễ dàng qua nhiều đường kể cả da, màng nhầy và đường hô hấp.
6. Phản ứng Gridnard là phản ứng của acid HCN với
a. Acid picric trong môi trường acid
b. Acid picric trong môi trường kiềm
c. Hỗn hợp sulfat fero và feric trong môi trường acid
d. Hỗn hợp sulfat fero và ferric trong môi trường kiềm
7. HCN là chất độc hữu cơ được phân lập bằng phương pháp:
a. Vô cơ hóa bằng hỗn hợp sulfo nitric
b. Vô cơ hóa bằng hỗn hợp clo mới sinh
c. Lọc qua màng bán thấm
d. Cất kéo theo hơi nước
8. Trong phản ứng xanh phổ, HCN sẽ phản ứng với:
a. Hỗn hợp sulfat fero và ferric trong môi trường acid
b. Hỗn hợp sulfat fero và ferric trong môi trường trung tính
c. Hỗn hợp sulfat fero và ferric trong môi trường kềm
d. Tất cả đều sai
9. Con đường chuyển hóa chính của cyanur thành hợp chất thiocyanate nhờ enzyme:
a. Cytocrom oxidase
b. Rhodanese
c. Decarboxylase
d. Dehydrogenase
21
Dược chính quy 2012
10. Cơ chế gây ngộ độc của acid cyanhydric và dẫn chất là:
a. Ức chế enzyme cytocrom oxidase
b. Giảm oxy mô
c. Liệt trung tâm hành tủy
d. Tất cả đều đúng
11. Bộ KIT antidote của cyanid gồm:(a)…………………., (b)…………………..,
(c)………………
12. Cyanide toàn phần (bao gồm tất cả các cyanide có trong một mẫu) được đo bằng
phương pháp: (a)…………………………… và (b)…………………………. (US
EPA, 1993a)
13. Kỹ thuật……………………………………. được sử dụng để phát hiện dư lượng
cyanide trong tế bào máu.
14. Triệu chứng nhiễm độc cyanid thể hiện rõ rệt ở nồng độ:………………………….
15. Phương pháp nhạy và đặc hiệu để phát hiện HCN có trong không khí: …………
……………..
22
Dược chính quy 2012
ETHANOL
1. Độc tính của cồn etylic thể hiện chủ yếu trên:
a. Hệ thần kinh trung ương
b. Hệ hô hấp
c. Hệ tiêu hóa
d. Hệ tuần hoàn
2. Hội chứng viêm đa dây thần kinh do nghiện rượu là do:
a. Ethanol gây ức chế thần kinh trung ương
b. Ethanol gây hạ đường huyết
c. Phản ứng oxy hóa ethanol sử dụng và tiêu hao nặng các enzym vận chuyển hydro
(vit. B1, vit. PP)
d. Ethanol đối kháng với N-metyl-D-aspartat glutamat (NMDA)
3. Gây cảm giác sảng khoái và giảm sự ức chế khi nồng độ Ethanol:
a. >= 50 mg/dl
b. 100-300 mg/dl (mất phương hướng, mất sự phối hợp)
c. >400 mg/dl (hôn mê và chết)
d. <50 mg/dl
4. Ethanol được dùng để trị ngộ độc
a. Methanol
b. Ethylen glycol
c. HCN
d. A và B
5. Ethanol hấp thu chủ yếu ở
a. Miệng, thực quản, dạ dày
b. Tá tràng và phần trên của ruột non
c. Ruột già
d. Dạ dày
6. Sự chyển hóa ethanol tuân theo
a. Động học bậc 0
b. Động học bậc 1
c. Động học bậc 2
d. Tùy vào đối tượng
7. Hội chứng Wernicke-Korsakoff do nguyên nhân:
a. Nhiễm toan ceton do ethanol
b. Áp lực thẩm thấu máu tăng
c. Ethanol cản trở sự hấp thu vitamin B1
d. Cả 3 câu trên
8. Ethanol gây hạ đường huyết do
a. Ức chế enzym tạo glucose khiến dự trữ glycogen giảm mạnh
b. Ức chế quá trình chuyển hóa acid béo qua con đường beta-oxidation, đồng thời
hoạt hóa enzym synthetase acid béo (gây gan nhiễm mỡ)
c. Tiêu hao nhiều năng lượng
d. Kích thích tiết insulin của tuyến tụy
9. Cơ chế gây ức chế thần kinh trung ương do:
a. Kết hợp trực tiếp với thụ thể GABA
b. Đối kháng với NMDA
c. Chất chuyển hóa Acetaldehyd gây độc tế bào thần kinh
d. Cả 3 câu trên
23
Dược chính quy 2012
10. Các triệu chứng của ngộ độc cấp
a. Sảng khoái, kích động
b. Nói nhiều, phối hợp động tác kém
c. Mặt đỏ hoặc xanh, mắt đỏ, rung giật nhãn cầu, giảm phản xạ và khả năng giữ
thăng bằng
d. Nôn mửa, hạ đường huyết đặc biệt ở trẻ em và người giảm dự trữ glycogen
e. Tất cả
11. Các triệu chứng của ngộ độc mạn
a. Viêm gan, xơ gan
b. Viêm dạ dày, xuất huyết, viêm thực quản, viêm tá tràng, viêm tụy mạn
c. Rối loạn điện giải, tăng huyết áp, tổn thương tim
d. Viêm đa dây thần kinh, rối loạn dinh dưỡng do thiếu vitamin B1
e. Tất cả
12. Biện pháp điều trị ngộ độc cấp
a. Hô hấp nhân tạo hay đặt ống nội khí quản để tăng thải rượu qua đường hô hấp và
ngăn ngừa biến chứng suy hô hấp
b. Gây nôn, rửa dạ dày
c. Truyền glucose ưu trương để chống hạ đường huyết, điều trị hôn mê, co giật (nếu
có)
d. Thẩm phân máu (khi nồng độ ethanol > 400 mg/100ml máu hay nhiễm acid
chuyển hóa)
e. Tất cả
13. Điều kiện định tính ethanol trong mẫu sinh học bằng phương pháp cỗ điển
a. Ethanol phải được phân lập ra khỏi mẫu sinh học bằng phương pháp cất kéo theo
hơi nước
b. Pha loãng dịch sinh học
c. Dùng trực tiếp, không xử lý
d. Loại protein
14. Phản ứng định tính ethanol bao gồm
a. Phản ứng tạo idoform
b. Phản ứng ester hóa ethanol
c. Sắc kí khí
d. Cả 3
15. Phản ứng định lượng ethanol bao gồm
a. Phương pháp dùng tửu kế
b. Phương pháp Nicloux
c. Phương pháp Kohn Abrest
d. Cả 3
16. Định tính ethanol bằng phản ứng idoform được thực hiện trong môi trường (1), iod
oxy hoá cồn ethylic thành (2), sau đó thành dẫn (3). Chất này phân hủy tạo idoform có
mùi đặc biệt.
17. Định lượng ethanol trong máu bằng phương pháp Nicloux dựa vào phản ứng oxy hóa
rượu bằng dung dịch (4). Phản ứng sẽ chuyển(5) Nếu thừa Ethanol sẽ có màu (6) nếu
thừa Kalibicromat sẽ có (7). Việc chuyển từ xanh lơ sang xanh lục chứng tỏ ranh giới
giữa rượu chưa định lượng hết và rượu đã định lượng hết.
18. Giới hạn nồng độ rượu khi tham gia giao thông (máu: (8), hơi thở (9))
19. Một số thuốc làm tăng độc tính của Ethanol: (10)
20. Ethanol được chuyển hóa thành acetaldehyd chủ yếu qua (hệ thống men (11) (với
Coenzym là (12) nằm trong bào tương; ngoài ra Ethanol còn được chuyển hóa theo
con đường phụ là (13) và (14)
24
Dược chính quy 2012
21. Điền vào các tác nhân thích hợp
Ethanol+ (15)
acetaldehyde +NADH +H+
(16)
Acetaldehyde + H20 + NAD+
Acetate
(19)
acetate + (17) + H+
(18)
CO2 + H2O (chu trình Krebs)
22. Nêu tên các enzym chuyển hóa Ethanol thành Acetaldehyd: (20)
Đáp án:
1.a 2.c 3.a 4.d 5.b 6.a 7.c 8a. 9a. 10.e 11.e 12.e 13.a 14.d 15.d
(1) kiềm (2) alcetaldehyd (3) xuất triiodo acetaldehyd (4) kalibicromat trong acid sulfuric
đặc (5) màu vàng (Cr VI) sang màu xanh (Cr III), (6) xanh lơ, (7) màu lục (8) ≤ 50 mg/dL
(9) ≤ 0.25 mg/L (10) barbiturat, benzodiazepin, opioid, thuốc chống trầm cảm, thuốc chống
loạn thần. (11) alcohol dehydrogenase (12) NAD+ (13) oxy hóa ở microsome TB gan CYP
2E1 (14) oxy hóa bởi Catalase trong peroxisome (15) NAD+ (16) enzym alcohol
dehydrogenase) (17) (NADH (18) enzym acetaldehyd dehydrogenase (19) Acetyl CoA (20)
alcohol dehydrogenase, CYP 2E1, Catalase
25