Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (767.77 KB, 17 trang )


Kiểm tra bài cũ

Hãy nêu sự đa dạng của lớp Giáp xác và vai
trò thực tiễn của chúng?
* Giáp xác rất đa dạng về loài, về môi trường sống
( ở nước, ở cạn,...), đa dạng về lối sống ( kí sinh, tự
do...)
* Vai trò:
- Lợi ích:
+ Là nguồn thức ăn của cá.
+ Là nguồn cung cấp thực phẩm.
+ Là nguồn lợi xuất khẩu.
- Tác hại:
+ Có hại cho giao thông đường thuỷ.
+ Kí sinh gây hại cá.
+ Truyền bệnh giun sán.


LỚP HÌNH NHỆN
BÀI 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG

CỦA LỚP HÌNH NHỆN

I- NHỆN
1/ Đặc điểm cấu tạo


Chân xúc giác

2



kìm
Chân bò

Khe thở

Lỗ sinh dục
Núm tuyến tơ


Các phần cơ thể

Tên bộ phận quan sát thấy

Chức năng

Đôi kìm có tuyến độc
Phần đầu-ngực

Đôi chân xúc giác
4 đôi chân bò
Phía trước là đôi khe thở

Phần bụng
Các cụm từ gợi ý
để lựa chọn

Ở giữa là một lỗ sinh dục
Phía sau là các núm tuyến


- Di chuyển và chăng lưới
- Cảm giác về khứu giác và xúc giác
- Bắt mồi và tự vệ
- Sinh ra tơ nhện
- Sinh sản
- Hô hấp


Các phần cơ Tên bộ phận quan sát
thể
thấy
Phần
đầu-ngực

Phần bụng

Chức năng

Đôi kìm có tuyến độc

Bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác

Cảm giác về khứu giác
và xúc giác

4 đôi chân bò

Di chuyển và chăng lưới


Phía trước là đôi khe
thở

Hô hấp

Ở giữa là một lỗ sinh
dục

Sinh sản

Phía sau là các núm
tuyến tơ

Sinh ra tơ nhện


2/ Tập tính
a) Chăng lưới:



- Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)

(A)

4

- Chăng dây tơ phóng xạ


(B)

2

- Chăng dây tơ khung

(C)

1

- Chăng các sợi tơ vòng

(D)

3


b. Bắt mồi:
- Nhện hút dịch lỏng ở con mồi

4

- Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc

1

- Tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi

2


- Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời
gian

3


II/ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
1/ Một số đại diện

Bọ cạp

Cái ghẻ

Con ve bò


2/ Ý nghĩa thực tiễn


Các đại diện

Hình thức sống

Ảnh hưởng đến
con người

Kí sinh Ăn thịt

Có lợi


Nơi sống

1. Nhện chăng
lưới

Nhà, vườn

2. Nhện nhà
(con cái ôm
kén trứng)

Nhà, khe
tường

3. Bọ cạp

Hang hốc

4. Cái ghẻ

Da người

5. Ve bò

Lông, da
trâu bò

Có hại



Câu 1: Tìm từ, cụm từ thích hợp điền
vào chỗ trống:
2
- Cơ thể nhện chia thành……phần.
6
- Nhện có tất
cả……..đôi
phần phụ, trong
chân

đó có 4 đôi ……………..


Câu 2: Bộ phận nào sau đây của nhện
không nằm ở phần bụng:
A. Đôi khe thở
B. Lỗ sinh dục
C. Núm tuyến tơ
D. Chân xúc
giác
Câu 3: Bộ phận có chức năng bắt mồi
và tự vệ là:
A. Đôi chân xúc giác
B. Đôi kìm
C. Chân bò
D. Núm tuyến tơ


Câu 4: Đại diện lớp Hình nhện có đặc
điểm

về nơi sống: sống nơi khô ráo, hang hốc,
kín
đáo và lối sống tự do, hoạt động về đêm
là:
A. Ve bò.
B. Nhện.
C. Bọ cạp.
D. Cái ghẻ.




×