Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

Thuyết trình phân tích hiệu quả trong việc thực thi các công cụ chính sách tiền tệ của ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (733.63 KB, 45 trang )

Đề tài 5: Phân tích hiệu quả trong việc thực thi các công cụ chính sách tiền tệ của Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam trong những năm gần đây và đưa ra những kiến nghị cần thiết.

Nhóm tác giả: nhóm 5


MỤC LỤC

1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CSTT
2. THỰC THI CSTT CỦA NHNN VN TRONG GIAI ĐOẠN 20112016
3. CÁC KIẾN NGHỊ


1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CSTT

1.1. Khái niệm CSTT

1.2. Vị trí CSTT

1.3. Mục tiêu của CSTT

1.3.1. Ổn định giá trị đồng tiền.

1.3.2. Tăng công ăn việc làm.

1.3.3. Tăng trưởng kinh tế.


1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CSTT
1.4. Các công cụ của CSTT
Thị


trường
mở
.

Quản lý

Chính

LS

sách tái

NHTM

CK

Các công cụ
CSTT

Quản lý hạn
mức TD
NHTM

Dự trữ bắt
buộc


2. THỰC THI CSTT CỦA NHNN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 - 2016

Ở Việt Nam, có 03 công cụ:


 Nghiệp vụ thị trường mở
 Lãi suất chiết khấu
 Dữ trữ bắt buộc


2.1. NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ

 Các nghiệp vụ thị trường mở (NVTTM)


Nghiệp vụ thị trường mở năng động



Nghiệp vụ thị trường mở thụ động


2.1. NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ

 Các loại giấy tờ có giá được phép giao dịch trên TTM:
Thống Đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã quy định giấy tờ có giá được giao dịch tại quyết định số 85/200/QĐ -NHNN14 ngày
9/3/2000 của về ban hành quy chế NVTTM, có quy định giấy tờ có giá được giao dịch gồm:



Tín phiếu kho Bạc




Tín phiếu NHTW



Các loại giấy tờ có giá ngắn hạn khác

do Thống Đốc NHNN quy định cụ thể
trong từng thời kỳ.


2.1. NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ

 Các đối tượng tham gia NVTTM


Các Ngân hàng thương mại



Các tổ chức tài chính phi ngân hàng



Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lớn



Các hộ gia đình




Các nhà giao dịch chuyên nghiệp



Ngân hàng trung ương



Kho bạc Nhà nước.


2.1. NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ

 Hoạt động của TTM


Phương thức mua bán trên thị trường mở



Mua - bán hẳn : là việc mua bán và chuyển giao quyền sở hữu giấy tờ có giá từ bên bán cho bên mua và không kèm theo
thoả thuận mua, bán lại. Với phương thức này, chỉ được thực hiện với các loại hàng hoá mà thời hạn còn lại (tức thời gian
thanh toán còn lại của giấy tờ có giá ngắn hạn tính từ ngày giấy tờ có giá được mua, bán thông qua nghiệp vụ TTM đến hạn
thanh toán) tối đa theo quy định trong từng thời kỳ (ở Việt Nam hiện nay là 90 ngày).



Mua bán có kỳ hạn: (giao dịch có thời hạn) là việc bên bán bán và


chuyển giao giấy tờ có giá cho bên mua đồng thời

cam kết mua lại và nhận lại quyền sở hữu giấy tờ có giá đó sau thời gian nhất định.


2.1. NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ

 Hoạt động của TTM




Phương thức đấu thầu trên thị trường mở
Phương thức đấu thầu khối lượng
Phương thức đấu thầu lãi suất:


2.1. NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ

 Quá trình phát triển NVTTM ở VN


Khuôn khổ pháp lý: Ngày 09/03/2000 Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định số 85/2000/QĐ-NHNN14 về việc ban
hành quy chế nghiệp vụ thị trường mở. Gần đây nhất với việc ban hành Thông tư số 42/TT-NHNN ngày 31/12/2015 thay
thế Quyết định 01/2007/QĐ-NHNN ngày 05/01/2007.



Về hạ tầng công nghệ trên NVTTM cũng từng bước được NHNN đầu tư đổi mới và cải tiến nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động của NVTTM, đảm bảo phù hợp với xu hướng công nghệ hóa toàn cầu. hệ thống ngân hàng - FSMIMS và đưa vào vận

hành từ tháng 6/2016, tạo điều kiện cho các thành viên tham gia giao dịch nhanh chóng, thuận tiện và các giao dịch chuyển
quyền sở hữu GTCG, chuyển tiền mua - bán được xử lý ngay sau khi giao dịch với khối lượng lớn.


2.1. NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ

 Quá trình phát triển NVTTM ở VN


Về hàng hóa giao dịch đến nay rất đa dạng và phong phú, là các GTCG có tính thanh khoản cao và phù hợp với thông lệ
chung của thế giới, chủ yếu gồm Trái phiếu Kho bạc, Tín phiếu Kho bạc, Tín phiếu NHNN, Trái phiếu Chính phủ bảo lãnh
(do Ngân hàng Phát triển Việt Nam và Ngân hàng Chính sách xã hội phát hành); Trái phiếu Chính quyền địa phương của
một số tỉnh, thành phố và các GTCG khác được phép giao dịch theo quy định của NHNN.



Nghiệp vụ thị trường mở phát triển đã thu hút nhiều TCTD tham gia giúp tăng khả năng lan tỏa tác động của CSTT đến thị
trường tiền tệ và hệ thống TCTD. Từ chỗ chỉ có 4 ngân hàng thương mại (NHTM) Nhà nước và một số NHTM cổ phần là
thành viên khi mới vận hành NVTTM, đến nay đa số các TCTD đều được công nhận là thành viên NVTTM (70 TCTD).


2.1. NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ

 Các biện pháp triển khai NVTTM


Thực thi chính sách ổn định TTTT qua việc điều tiết thanh khoản hệ thống và lãi suất trên thị trường.


2.1. NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ

Đơn vị: Tỷ đồng
Tổng doanh

Tổng doanh

Số phiên

Số lượt

số mua

số bán

giao dịch

thành viên

2011

2.801.253

0

431

8.469

6.499

0


2012

449.922

174.000

378

2.434

1.505

2.203

2013

179.386

254.863

418

1.251

698

1.583

2014


101.200

353.616

484

1.903

400

1.531

2015

403.490

233.350

388

1.023

1.563

1.127

2016

449.922


174.000

378

2.434

1.505

2.203

Năm

KL trúng thầu mua bình
quân/phiên

KL trúng thầu
bán bình quân/phiên

Bảng 1: Doanh số giao dịch trên thị trường mở giai đoạn
2008 - 2015

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và tính toán của tác giả


2.1. NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ

 Các biện pháp triển khai NVTTM



Định hướng lãi suất liên ngân hàng nhằm kiểm soát biến động lãi suất trên thị trường 1, hỗ trợ ổn định tỷ giá và phát tín
hiệu điều hành CSTT


2.1. NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ

Hình 1: Diễn biến lãi suất tái cấp vốn, tái chiết khấu, liên ngân hàng, NVTTM giai đoạn 2010 – 2015

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam


2.1. NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ

 Các biện pháp triển khai NVTTM



Hỗ trợ các TCTD về thanh khoản khi có biến động đột biến, thời vụ
Thúc đẩy sự phát triển TPCP và TTTT qua việc tăng cường phối hợp chặt chẽ giữa CSTT và CS tài khóa


2.2. LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU
2.2.1. Tổng quan lãi suất chiết khấu của Ngân hàng trung ương
NHTW
-

thực
Xuất

hiện

phát


từ

chế


quan

chính
hệ

sách
cung

lãi

suất
cầu

dựa
về

trên
vốn

nguyên
trên


tắc
thị

chủ

yếu: 
trường. 

- Tác động trực tiếp đến việc điều hành chính sách tiền tệ thắt chặt hay nới lỏng phù hợp trong từng giai đoạn, thời kỳ của nền kinh tế. 
- Là lãi suất cho vay cuối cùng của NHNN đối với NHTM. 


2.2. LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU
2.2.2. Lãi suất chiết khấu ở Việt Nam 6 năm gần đây



Năm 2011



Năm 2012



Năm 2013



Năm 2014




Năm 2015



Năm 2016


2.2. LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU



Năm 2011, NHNN đã 2 lần tăng lãi suất chiết khấu (từ 7% năm 2010 lên 13%), 4 lần tăng lãi suất tái cấp vốn (từ 9% lên 15%),
5 lần tăng lãi suất OMO (từ 8% lên 15%). Lãi suất cơ bản đã được giữ nguyên 9% kể từ năm 2010. Lãi suất bắt đầu leo thang kể
từ đầu tháng 5/2011, có thời điểm huy động VND lên đến 20%/năm, lãi suất cho vay nông nghiệp nông thôn lên 16,5-20%/năm,
cho vay phi sản xuất từ 25-28%/năm. Quy định trần lãi suất 14%/năm khiến các NHTM gặp khó về thanh khoản và phải đi vay
trên thị trường liên ngân hàng với lãi suất cao. Cá biệt, có những giao dịch lãi suất lên tới mức 30-40%/năm kỳ hạn 1 tháng.


2.2. LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU



Năm 2012, Sau quý 1 tăng trưởng thấp, áp lực tăng trưởng GDP nửa sau 2012 sẽ lớn hơn. Thêm vào đó, từ tháng 6, khi tác động
của lãi suất cho vay quá cao kéo dài trong thời gian qua thể hiện ở sự khó khăn của các doanh nghiệp, những tiếng “kêu” hay
yêu cầu giảm lãi suất sẽ càng có trọng lượng hơn.



2.2. LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU



Năm 2013, Chính sách lãi suất được điều hành phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, đặc biệt là diễn biến của lạm phát. Tính chủ
động của công cụ lãi suất trong việc truyền dẫn tín hiệu tới thị trường đã được cải thiện rõ nét



Năm 2014, mặt bằng lãi suất năm 2014 tiếp tục giảm 1,5 - 2%/năm so với cuối năm trước; trong đó, lãi suất huy động giảm
khoảng 1,5 - 2%/năm, lãi suất cho vay giảm khoảng 2%/năm.


2.2. LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU



Năm 2015, Mặt bằng lãi suất thị trường tiếp tục giảm khoảng 0,2-0,5%/năm, qua đó hỗ trợ tích cực cho hoạt động sản xuất kinh
doanh nhưng vẫn đảm bảo ổn định thị trường tiền tệ, ngoại hối. Trong năm 2015, Ngân hàng Nhà nước duy trì ổn định lãi suất
điều hành, trần lãi suất huy động bằng VND, kết hợp với điều chỉnh giảm trần lãi suất USD, đảm bảo duy trì chênh lệch hợp lý
giữa

lãi

suất

VND




lãi

suất

USD.


2.2. LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU



Năm 2016, Các lãi suất điều hành (lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu) được duy trì ở mức ổn định để hỗ
trợ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và góp phần ổn định thị trường tiền tệ và hoạt động ngân hàng. Thông qua điều hành
cung tiền hợp lý, linh hoạt nghiệp vụ thị trường mở, tái cấp vốn với thời hạn và khối lượng hợp lý để hỗ trợ thanh khoản cho các
tổ chức tín dụng, thực hiện mua ngoại tệ khi thuận lợi, NHNN đã đảm bảo được thanh khoản của hệ thống, đưa mặt bằng lãi
suất liên ngân hàng ở mức thấp, tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng giữ ổn định lãi suất huy động và giảm lãi suất cho vay
khi



điều

kiện.


2.3. DỰ TRỮ BẮT BUỘC



Khái niệm: Dự trữ bắt buộc hay tỷ lệ dự trữ bắt buộc là một quy định của Ngân hàng Nhà nước về tỷ lệ giữa tiền mặt và tiền

gửi mà các Ngân hàng thương mại bắt buộc phải tuân thủ để đảm bảo tính thanh khoản. Có thể hiểu dự trữ bắt buộc là số tiền
mà các TCTD hoạt động tại Việt Nam phải duy trì trên tài khoản tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng Nhà nước trong một khoảng
thời gian nhất định.



Các nước hiện nay thường duy trì một tỷ lệ dự trữ bắt buộc thấp.


×