Tải bản đầy đủ (.docx) (103 trang)

Đồ án môn học Phân tích hoạt động kinh tế trong môi trường xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 103 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế quốc dân, một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh tế
luôn chịu những tác động từ các nhân tố do chính bản thân doanh nghiệp cũng như từ
mơi trường bên ngồi mang lại. Để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển thì doanh
nghiệp phải kiểm sốt được các nhân tố tác động. Từ đó xác định được điểm mạnh,
điểm yếu, khả năng tận dụng năng lực hoạt động của từng nhân tố đến quá trình thực
hiện, kết quả và hiệu quả từng hoạt động trong doanh nghiệp.
Phân tích hoạt động kinh tế có thể đánh giá tổng hợp kết quả hoạt động của
doanh nghiệp. Cũng như phát hiện và khai thác những khả năng tiềm tàng trong sản
xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Phân tích
là nghiên cứu tất cả các quả trình và kết quả của các hoạt động trong doanh nghiệp với
sự tác động của những nhân tố ảnh hưởng. Là cơ sở để đề ra các giải pháp quản lý có
căn cứ khoa học. Các doanh nghiệp muốn nâng cao tính có căn cứ của các giải pháp đã
được chấp nhận thì các giải pháp đó phải được xuất phát từ việc phân tích sâu sắc hoạt
động kinh tế của doanh nghiệp.
Trong hoạt động quản lý kinh tế, chỉ có thể dựa trên các kết quả phân tích đầy
đủ, đúng đắn và khách quan các hiện tượng, quá trình kinh tế mới có thể phát hiện ra
quy luật vận động và phát triển của chúng, những hạn chế, các tiềm năng và đánh giá
đúng đắn các kết quả đã đạt được, đề xuất các giải pháp kinh tế hữu hiệu nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Dưới đây là bài báo cáo Thiết kế mơn học: Phân tích hoạt động kinh tế do Thầy:
Th.S Lê Quang Phúc ra đề và hướng dẫn. Em xin chân thành cảm ơn Cô đã hướng dẫn,
truyền đạt những kiến thức và tạo mọi điều kiện để em hoàn thành bài báo cáo TKMH
này, cũng như trang bị đầy đủ hành trang để em có thể áp dụng những kiến thức này
vào cơng việc sau này. Trong quá trình làm bài, em đã cố gắng tìm hiểu nhưng khơng
thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong q Thầy (Cơ) thơng cảm và góp ý để bài
làm của em được hoàn thiện hơn.
Em xin trân trọng cảm ơn!

SVTH: LÊ QUỐC VIỆT_KX11B_1154020146



CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 5
1.1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp
- Tên cơng ty
: CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 5
- Tên giao dịch quốc tế
: CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY NO 5
- Tên viết tắt
: CJSC5
- Trụ sở chính
: 137 Lê Quang Định,P.14,Q . Bình Thạnh,TP.HCM
- Điện thoại
: (84.8) 2 583 425
- Fax
: (84.8) 2 583 426
- Website
: www.sc5.vn
- Email
:
- Logo

Vốn điều lệ
: 136,223,640,000 đồng
Mã số thuế
: 0300378152
Mã chứng khoán
: SC5
Niêm yết cổ phiếu tại Sở Giao Dịch Chứng Khốn TP. Hồ Chí Minh (“ HOSE”)
Số lượng cổ phiếu đang niêm yết : 13,622,640 cổ phiếu

Giấy CNĐKKD : Số 4103002004 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM cấp, đăng
ký lần đầu vào ngày 24 tháng 12 năm 2003; đăng ký thay đổi lần 10 ngày 18 tháng
08 năm 2008
1.2. Quá trình hình thành và phát triển
- Có thể nói, Cơng ty Cổ phần Xây dựng số 5 được hình thành và phát triển qua một
quá trình lâu dài, từ một Tổ hợp Xây dựng tư nhân do các cổ đơng góp vốn đến nay
đã trở thành một Công ty Xây dựng lớn mạnh.
- Công ty Cổ phần Xây dựng số 5 là một đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc Tổng
Công ty Xây dựng số 1 trực thuộc Bộ Xây dựng. Cơng ty có nguồn gốc từ một tổ
hợp Xây dựng Bình Hồ có từ trước giải phóng và phát triển cho đến ngày nay.
- Ngày 10/06/1978,Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh ra Quyết định
số:1040/QĐUB về việc giao các nhà thầu xây dựng cư ngụ trong Thành phố
cho các bộ ngành Trung ương các cơ sở của Thành phố và các tỉnh phía Nam,
theo nội dung quyết định này, Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố đã chuyển giao Tổ
-

SVTH: LÊ QUỐC VIỆT_KX11B_1154020146


-

-

-

-

-

-


-

hợp Bình Hịa và 07 cổ đơng do ơng Dương Văn Bông làm đại diện do Bộ Xây
dựng quản lý.
Ngày 12/07/1978 Bộ Xây dựng ra Quyết định số 128/VP - CT chấp thuận cho
Cơng ty Tư Doanh Xây dựng Bình Hồ do ơng Dương Văn Bơng làm đại diện
được hợp doanh với Nhà nước tổ chức thành Xí nghiệp Cơng tư Hợp doanh Xây
dựng số 1 trực thuộc Công ty Phát triển Đô thị.
Tháng 04/1980 Bộ Xây dựng ra Quyết định số 509/Bộ Xây dựng - TCCB ngày
09/04/1980 hợp nhất Cơng ty Tư Doanh Xây dựng Bình Hồ và Đồng Tiến thành
Xí nghiệp Cơng tư Hợp Doanh Xây dựng Hồ Tiến trực thuộc Tổng Công ty Xây
dựng số 1 – Bộ Xây dựng.
Năm 1984 Bộ Xây dựng ra Quyết định số 29/Bộ Xây dựng - TCCB ngày
10/01/1984 chuyển giao Xí nghiệp Cơng tư Hợp Doanh Xây dựng Hồ Tiến thành
Xí nghiệp Xây dựng số 5 trực thuộc Tổng Công ty Xây dựng số 1 – Bộ Xây dựng.
Do nhu cầu lớn mạnh của Xí nghiệp, đến năm 1990 Bộ Xây dựng ra Quyết định số
379/BXD-TCCB ngày 29/06/1990 chuyển Xí nghiệp Xây dựng số 5 thành Công ty
Xây dựng số 5.
Năm 1993, thực hiện Nghị định 388/HĐBT, Công ty được thành lập theo Quyết
định thành lập số 066A/Bộ Xây dựng - TCLĐ ngày 18/03/1993 của Bộ Xây dựng.
Giấy phép hành nghề Xây dựng số 180/Bộ Xây dựng - CSXD ngày 05/07/1996 của
Bộ Xây dựng.
Theo Quyết định số 1588/QĐ - BXD ngày 20/11/2003 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng
về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước: Công ty Xây dựng số 5 thuộc Tổng Công
ty Xây dựng số 1 thành công ty cổ phần và kể từ ngày 01/01/2004 Công ty Cổ phần
Xây dựng số 5 chính thức hoạt động theo quy định pháp luật về công ty cổ phần
Sau hơn 03 năm hoạt động dưới hình thức Cơng ty Cổ phần, Cơng ty được phép
niêm yết cổ phiếu tại Sở Giao Dịch Chứng Khốn TP. Hồ Chí Minh theo Quyết
định niêm yết số: 119/QĐ- SGDCK do Sở Giao Dịch Chứng Khoán TP. Hồ Chí

Minh cấp ngày 04 tháng 10 năm 2007.

1.3. Lĩnh vực hoạt động
-

Kinh doanh phát triển nhà, hạ tầng kỹ thuật khu đơ thị, khu cơng nghiệp.

-

Xây dựng cơng trình cơng nghiệp, dân dụng, trang trí nội thất, mộc xây dựng.

-

Xây dựng các cơng trình giao thơng (cầu, đường), bến cảng, sân bay.

-

Xây dựng và lắp đặt các cơng trình điện, nước.

-

Xây dựng các cơng trình đường dây và trạm biến điện đến 35 KV.

-

Thi cơng khoan cọc nhồi, đóng, ép cọc bê tông cốt thép (không hoạt động tại trụ
sở).

-


Thi công lắp đặt hệ thống thiết bị cơ điện lạnh.

-

Xây dựng cơ sở kỹ thuật hạ tầng đô thị, khu công nghiệp, thủy lợi.

SVTH: LÊ QUỐC VIỆT_KX11B_1154020146


-

Lắp đặt và tháo dỡ các loại cẩu trục và thiết bị nâng hạ.

-

Sản xuất, kinh doanh vật tư, thiết bị, vật liệu xây dựng (không sản xuất trong khu
dân cư tập trung).

-

Sản xuất, kinh doanh cấu kiện kim loại.

-

Dịch vụ cho thuê và kinh doanh quản lý nhà cao tầng, cho thuê mặt bằng, máy
móc, thiết bị phục vụ thi công xây dựng.

-

Đo đạc bản đồ.


-

Kinh doanh lữ hành nội địa, quốc tế.

-

Dịch vụ giữ xe, cho thuê nhà, văn phòng.

1.4. Cơ cấu tổ chức
 Danh sách Hội đồng quản trị:

Chức vụ

Tên

Năm sinh

Chủ tịch

Ông Trần Quang Mỹ

1952

P. Chủ tịch

Ông Phạm Văn Từ

1968


Ủy viên

Ơng Trần Chính Diệp

1957

Ủy viên

Ơng Lê Hữu Hòe

1959

Ủy viên

Bà Phạm Thị Kim Xuân

1975

 Danh sách Ban kiểm sốt:

Chức vụ

Tên

Năm sinh

Trưởng ban

Ơng Hồng Văn Hoan


1960

Thành viên

Ơng Trần Thái Vĩnh

Thành viên

Bà Nguyễn Bảo Thanh Vân

 Danh sách Ban Tổng Giám Đốc

SVTH: LÊ QUỐC VIỆT_KX11B_1154020146


Chức vụ
Tổng giám đốc
Phó Tổng Giám
Đốc
Phó Tổng Giám
Đốc
Phó Tổng Giám
Đốc
Phó Tổng Giám
Đốc
Phó Tổng Giám
Đốc

Tên
Ơng Trần Quang Mỹ

Ơng Lê Hữu Hịe

Năm sinh
1952
1959

Ơng Nguyễn Văn Cường

1963

Ơng Vũ Khắc Giang

1952

Ơng Trần Chính Diệp

1957

Ơng Phạm Văn Từ

1968

 Kế tốn trưởng:

Chức vụ
Kế tốn trưởng

Tên
Ơng Hồ Hồng Nhân


SVTH: LÊ QUỐC VIỆT_KX11B_1154020146

Năm sinh


TKMH: Phân tích hoạt động kinh tế

GVHD: Th.S Lê Quang Phúc

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CƠNG TY

Phị
P

1.5. Nhân lực
SC5 với số lượng cán bộ, nhân viên tại ngày 31/12/2011 lên đến 3.420 người, trong đó:
+ Lao động trực tiếp: 3.070 người
+ Lao động gián tiếp: 350 người
Trình độ lao động gián tiếp:
+ Trình độ đại học và trên đại học : 245 người
+ Trình độ cao đẳng
: 20 người
+ Trình độ trung cấp
: 65 người
SVTH: Lê Quốc Việt

-6-

Lớp: KX11B



TKMH: Phân tích hoạt động kinh tế
+ Trình độ
đào tạo
:

ST
T

Cần cẩu tháp

5

2

Trạm trộn BT thủy lực

1

3

Máy cắt sắt thủy lực

4

4

Máy vận thăng 300kg

1


5

Máy kinh vĩ quang học

3

6

Máy kinh vĩ 20B

3

7

Máy vận thăng 500kg

4

8

Moto tời

1

9

Máy trộn BT 250L

4


10

Vận thăng 1000kg

1

11

Xe lu 1Tấn

3

12

Máy kinh vĩ điện tử

2

13

Vận thăng 2 lồng

1

14

Máy bơm nước

1


15

Máy cắt sắt

3

16

Máy cắt bêtơng

3

Máy đầm cóc

2

Máy đầm bàn

4

Máy kinh vĩ điện từ

3

Máy nổ Diezen

1

Thi cơng 21

cọc đóng,
22
cọc
dự
23
Thi cơng
24
tầng hầm
25
Larsen.

Máy uốn sắt

2

Máy phát điện

4

Vận thăng 900kg

1

Máy vận thăng người 01 lồng

1

Bộ tháo cẩu LINDEN

1


26
Thi công
tầng hầm 27
thép
28
Wall).
29

Máy hàn ống

1

Máy phát hàn DENZO

1

Máy cắt uốn sắt

2

Xe lu

1

1.6.2.Công

công:

17

Công ty đã
nhiều công 18
tiến trong thi 19
gồm:
20

-

-

SỐ LƯỢNG

1

1.6. Máy
và cơng
cơng
1.6.1.Máy
Danh
TSCĐ
Cơng ty

-

MÁY MĨC THIẾT BỊ

GVHD: Th.S Lê Quang Phúc

30 Máy bơm rửa áp lực
SVTH: Lê Quốc Việt

-731 Xe tải nhẹ 1tấn 40 KIA
32

Xe tải nhẹ 2,5 tấn HYUNDAI

1
1
1

chưa
qua
20 người
móc thiết bị
nghệ thi
móc thiết bị
mục một số
chính của

nghệ

thi

áp
nghệ
công

dụng
tiên
bao


cọc
nhồi,
cọc ép kể cả
ứng lực.
tường
bằng

vây
cừ

tường vây
bêtông cốt
(Diagram

Lớp: KX11B


TKMH: Phân tích hoạt động kinh tế

GVHD: Th.S Lê Quang Phúc

-

Thi công đồng thời tầng hầm với các tầng trên theo cơng nghệ TOP-DOWN.

-

Thi cơng nhà xưởng, lắp dựng vì kèo có khẩu độ lớn.

-


Thi cơng bể xử lý nước (nhà máy nước Bình Dương); móng bồn dầu (nhà máy nhiệt
điện Phú Mỹ).

-

Hồn thiện cơng trình với nhiều chủng loại vật liệu hiện đại có quy trình thi cơng đảm
bảo chất lượng và mỹ thuật cơng trình.

1.7. Năng lực tài chính
STT

Khoản mục

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

1

Tổng tài sản

2.011.216

2.332.798

2.099.449


2

Tổng nguồn vốn

2.011.216

2.332.798

2.099.449

3

Doanh thu

1.112.136

1.351.090

1.235.004.

4

Lợi nhuận trước thuế

24.757

12.683

72.178


5

Lợi nhuận sau thuế

19.160

8.733

53.722

SVTH: Lê Quốc Việt

-8-

Lớp: KX11B


TKMH: Phân tích hoạt động kinh tế

GVHD: Th.S Lê Quang Phúc

1.8. Kinh nghiệm thi cơng
SC5 có kinh nghiệm thi cơng các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, cấp thốt nước : xây
dựng nhà ở, chung cư cao tầng, cao ốc văn phòng, trung tâm thương mại, khách sạn, các
khu nghỉ mát, trường học, bệnh viện, nhà máy, các cơng trình cấp thốt nước.
1.8.1. Một số cơng trình đã hồn thành

Tên cơng trình

Địa điểm


Chủ đầu tư

Quy


Tiến độ

Chung cư thế kỷ 21

Quận Bình Thạnh –
Tp Hồ Chí Minh

Cty CP thế kỷ 21

15 tầng

2006

Khu nhà ở 14A
Lạc Long Quân

Quận 11 – Tp Hồ
Chí Minh

Cty Dịch vụ cơng
14 tầng
ích quận 11

2006


CHUNG CƯ MỸ
KIM

Thủ Đức- TP Hồ
Chí Minh

Cty CP XD số 5

2006

Nhà máy sản xuất
sản phẩm cao su y
tế

Công ty CP
Merufa

2006

Công ty TNHH ôtô
chuyên dùng thăng
long (nhà xưởng văn phịng)

Cơng ty TNHH
Ơ tơ chun
dùng Thăng
Long

2006


2004

Trường đại học
cơng nghiệp Tp.
HCM

Gị Vấp – Thành
phố Hồ Chí Minh

Trường GD Sở
Công nghiệp TP.
HCM

Trung tâm kỹ thuật
viễn thông khu vực
2

TP HCM

Trung tâm Kỹ
thuật Viễn thông

8 tầng

2006

Nhà làm việc sở tư
pháp thành phố Hồ
Chí minh


TP HCM

Sở tư pháp TP.
HCM

9 tầng

2005

Bệnh viện Hùng

Quận 5 – Tp. HCM

Bệnh viện Hùng

5 tầng

2003

SVTH: Lê Quốc Việt

-9-

Lớp: KX11B


TKMH: Phân tích hoạt động kinh tế

GVHD: Th.S Lê Quang Phúc


Vương

Vương

Bệnh viện y học cổ
Bệnh viện y học
truyền thành phố Quận 3 – Tp. HCM cổ truyền thành
Hồ Chí Minh
phố Hồ Chí Minh
Bệnh viện nhân
dân Gia Định

Quận Bình Thạnh –
Tp. HCM

Bệnh viện nhân
dân Gia Định

Cao ốc thương mại
căn hộ Tản Đà

Quận 5 – Thành
phố Hồ Chí Minh

Cơng ty TNHH
Việt Chí Hưng

5 tầng


2005

4 tầng

2006
2006

1.8.2. Một số cơng trình đang thực hiện

Tên cơng trình

Địa điểm

Chủ đầu


Quy mơ

Tiến độ

KHU CHUNG
CƯ CAO TẦNG
MỸ LỘC

P. 7 Q. 11
TP. HCM

Cơng ty
CP Xây
Dựng Số 5


22 tầng

2012-2014

CHỈNH
TRANG ĐƠ
THỊ KHU VỰC
ĐẦU CẦU
THỦ THIÊM

P. 22 Q.
Bình
Thạnh TP.
HCM

Cơng ty
CP Xây
Dựng Số 5

Chung cư 35 tầng Cao ốc văn phòng 35
tầng - Trường tiểu học
3 tầng - Bệnh viện 5
tầng - Chung cư tái
định cư 24 tầng

20072015

KHU NHÀ Ở
PHƯỜNG

PHƯỚC LONG
B

Q. 9 TP.
HCM

Công ty
CP Xây
Dựng Số 5

52 căn hộ

SVTH: Lê Quốc Việt

-10-

Lớp: KX11B


TKMH: Phân tích hoạt động kinh tế

GVHD: Th.S Lê Quang Phúc

2. PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY

DỰNG SỐ 5
2.1. Mơi trường vĩ mơ
2.1.1. Chính trị và pháp lý
- Hệ thống pháp luật tác động đến các doanh nghiệp ngày càng gia tăng. Mọi cá nhân
cũng như doanh nghiệp đều phải hoạt động dưới sự chi phối của hệ thống pháp luật

và chịu ảnh hưởng bởi hệ thống chính trị.
 Tình hình ở Biển Đơng đang diễn biến theo chiều hướng phức tạp, gây ảnh hưởng
tới ngành xây dựng nói chung và doanh nghiệp xây dựng nói riêng theo cả mặt
tích cực và tiêu cực.
 Việt Nam có chỉ số hồ bình đứng thứ 45/162 quốc gia do Viện Kinh Tế và Hồ
Bình (IEP) cơng bố năm 2014, đây là một điểm mạnh của Việt Nam để thu hút
vốn đầu tư của các nhà đầu tư trong và ngồi nước.
 Nhà nước cho nhiều chính sách ưu tiên tập trung đầu tư xây dựng cho nước nhà
như các dự án xây dựng hệ thống cơ sở vật chất giao thơng, các gói chính sách
nhà ở cho người thu nhập thấp… tạo nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp.
 Công bố nhiều luật, thông tư, nghị định hỗ trợ cho doanh nghiệp như Luật đấu
thầu số 43/2013/QH13, thông tư 04/2010-tt-bxd, quyết định 957/QĐ-BXD..
 Tuy nhiên hệ thống hành chính cịn nhiều rắc rối, nhiều thủ tục, gây khó khăn cho
các doanh nghiệp.
 Hệ thống luật pháp còn chưa ổn định, phải sửa đổi bổ sung nhiều lần

SVTH: Lê Quốc Việt

-11-

Lớp: KX11B


TKMH: Phân tích hoạt động kinh tế
-

GVHD: Th.S Lê Quang Phúc

Luật chống độc quyền, quyền sở hữu trí tuệ, bằng phát minh sáng chế, … sẽ tạo ra cơ
hội cạnh tranh lành mạnh giữa các cơng ty trong ngành.

Có các chính sách bảo đảm lợi ích người dân, tăng vị thế của người tiêu dùng lên,
buộc cơng ty phải có trách nhiệm hơn về sản phẩm về chất lượng, an tồn..
Chính sách thuế mới của chính phủ củng ảnh hưởng nhiều đến các doanh nghiệp
theo các mặt tích cực:
 DN trong kỳ tính thuế có các hoạt động chuyển nhượng BĐS, dự án đầu tư,
quyền tham gia dự án đầu tư ... thì được bù trừ số lỗ (nếu có) với lãi của hoạt
động sản xuất kinh doanh.
 Việc áp dụng chế độ ưu đãi thuế TNDN cho các dự án đầu tư mới sẽ khơng phân
biệt dự án có thành lập DN mới hay không thành lập DN mới
 Thuế suất ưu đãi 10% trong vòng 15 năm đối với các doanh nghiệp có các dự án
đầu tư tại vùng kinh tế khó khăn hay các doanh nghiệp áp dụng các biện pháp
khoa học công nghệ mới…..

SVTH: Lê Quốc Việt

-12-

Lớp: KX11B


TKMH: Phân tích hoạt động kinh tế

GVHD: Th.S Lê Quang Phúc

2.1.2.Cơng nghệ
- Việt Nam chúng ta hiện đang có một thị trường xây dựng sôi động và đầy tiềm năng

phát triển . Vì thế đổi mới cơng nghệ, ứng dụng các công nghệ tiên tiến trên thế giới vào
ngành xây dựng của chúng ta đang là yêu cầu bức thiết.
- Mục đích khi ứng dụng cơng nghệ mới của chúng ta là giảm giá thành xây dựng, chất

lượng cơng trình cao và tiến độ thi cơng cơng trình nhanh, để đưa cơng trình vào sử
dụng trong thời gian sớm nhất.
- Các công nghệ mới như: công nghệ sàn rỗng Bubbledeck (Đan Mạch) và Phương pháp
gia cố nền đất yếu Top – Base (Hàn Quốc). Công nghệ sàn rỗng C-Deck , Phương pháp
gia cố nền đất yếu Top – Base (móng phễu)
- Việc tiết kiệm chi phí cũng như giảm bớt nhân lực và đảm bảo tiến độ, chất luợng cơng
trình trong xây dựng là một trong những khâu quan trọng và tiên quyết để có một cơng
trình hồn chỉnh. Ngày nay việc đưa những công nghệ mới trong xây dựng ở Việt Nam
đang được quan tâm phát triển.
- Việc sử dụng cơng nghệ sàn bóng C-Deck và cơng nghệ gia cố nền đất yếu Top-base
rộng rãi trong xây dựng là một trong những thành quả của việc áp dụng công nghệ tiên
tiến trong những năm vừa qua.
- Đã có rất nhiều cơng trình nhà cao tầng sử áp dụng phương án kết hợp Top-base và Cọc
thành cơng, có thể kể đến như: Khách sạn 25 tầng Ocean View Manor (Bà rịa- Vũng
Tàu), Tổ hợp chung cư cao tầng Cẩm Bình (Cẩm phả - Quảng Ninh), Khách sạn 5 sao
An Thịnh (Hịa Bình), Chung cư Techco Miền Trung (TP.Vinh), Tịa nhà Constrexim
(Hà Nội)….
- Hiện nay nhu cầu nhà ở tại thành thị rất lớn. Tốc độ dân cư ngày càng tăng thì những
cơng trình bất động sản sẽ càng nhiều. Các nhà đầu tư nước ngồi cũng nhìn ra tiềm
năng thị trường Việt Nam và dự định sẽ đổ vốn đầu tư đẩy mạnh tốc độ cạnh tranh. Vì
thế, trong tương lai, nhà đầu tư Việt Nam nên chú trọng sử dụng các cơng nghệ mới
trong q trình xây dựng cơng trình để giảm chi phí xây dựng, giảm giá thành sản phẩm,
đưa ra mức giá có khả năng cạnh tranh thị trường.
2.1.3.Kinh tế


Tăng trưởng kinh tế

Năm
Mức tăng

trưởng (%)

SVTH: Lê Quốc Việt

2011

2012

2013

6 tháng
đầu 2014

5.8

5.25

5.42

5.18

-13-

Lớp: KX11B


TKMH: Phân tích hoạt động kinh tế

GVHD: Th.S Lê Quang Phúc


Bảng 2.1 : Tăng trưởng kinh tế từ năm 2011-2014

Tốc độ tăng so với
Quý I năm
2012

Quý I năm
2013

Quý I năm 2014

Đóng góp của
các khu vực
vào tăng
trưởng quý I
năm 2014
(Điểm phần
trăm)

Tổng số

4,75

4,76

4,96

4,96

Nông, lâm

nghiệp và
thuỷ sản

2,81

2,24

2,37

0,32

Công nghiệp
và xây dựng

5,15

4,61

4,69

1,88

Dịch vụ

4,99

5,65

5,95


2,76

quý I năm trước (%)

 Dự báo tình hình kinh tế thế giới có những khởi sắc trong năm 2014, tăng trưởng tồn
cầu về cơ bản đang trên đà phục hồi, dù còn tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro và chưa vững
chắc. Theo đó, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2014 được dự đốn có nhiều khả năng
sẽ hồi phục nhưng sẽ thiếu bền vững nếu những tồn tại mang tính cơ cấu của nền kinh tế
chưa được giải quyết, như yếu kém về cơ sở hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực thấp,
ngành công nghiệp hỗ trợ chưa phát triển, bất cập tồn tại trong hệ thống luật pháp, chính
sách… Năm 2014 cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ lạm phát cao do tác động trễ của những
chính sách tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh năm 2013.
 Kinh tế tăng trưởng dẫn tới khả năng chi tiêu của khách hàng, khả năng đầu tư của nhà
nước cũng như các nhà đầu tư tăng mạnh, tác động tích cực tới các doanh nghiệp nói
chung và doanh nghiệp xây dựng nói riêng.
 Theo Bộ xây dựng tổng giá trị tồn kho bất động sản trên cả nước trong 5 tháng đầu
năm 2014 đã giảm 45.029 tỷ đồng trên 35% so với đầu 2013.
SVTH: Lê Quốc Việt

-14-

Lớp: KX11B


TKMH: Phân tích hoạt động kinh tế

GVHD: Th.S Lê Quang Phúc

Bộ Xây dựng vừa có báo cáo tình hình thị trường bất động sản và kết quả giải ngân gói
tín dụng 30.000 tỷ đồng, tính đến đầu tháng 6/2014. Lượng tồn kho bất động sản đã giảm

mạnh do thị trường ấm lên thời gian qua. Trong đó, Hà Nội giảm 36% so với quý 1/2013
Tp HCM giảm 45%.

Mức lãi suất




Trong quá khứ, lãi suất cơ bản từng đạt đỉnh 14%/năm vào tháng 6/2008; lãi suất cho
vay của các ngân hàng thương mại theo đó tối đa là 21%/năm. Lãi suất này nhanh chóng
giảm xuống cịn 8%/năm vào cuối năm 2009 và đứng yên gần 12 tháng liên tiếp cho đến
ngày 5/11/2010, khi Ngân hàng Nhà nước quyết định tăng lên 9% và áp dụng cho đến
nay gây khơng ít khó khăn cho các doanh nghiệp khi huy động vốn.
• Tuy nhiên cả năm 2014 thì lãi vay có thể sẽ giảm 1-1,5%.Theo phản ánh từ phía các DN,
lãi suất hiện vẫn cao so với khả năng kinh doanh của họ. Hiện lãi suất cho vay phổ biến
với lĩnh vực ưu tiên là 7 - 8%/năm, nhưng rất ít DN có thể tiếp cận được. Lãi suất cho
vay thông thường mà các DN đang phải trả hiện nay khoảng từ 9 - 12%/năm.
 Lạm phát
• Tổng cục Thống kê vừa chính thức công bố, CPI tháng 6/2014 của cả nước tăng 0,3% so

với tháng trước và tăng 1,38% so với tháng 12/2013.
• Như vậy, sau nửa năm, lạm phát theo cách tính của Việt Nam mới chỉ đang ở mức rất
thấp, thậm chí thấp nhất trong vịng 13 năm qua, và chỉ bằng 1/5 mục tiêu lạm phát của
cả năm.
• Tuy nhiên, nếu so với cùng kỳ, CPI tháng 6/2014 vẫn tăng 4,98%. Cịn nếu tính trung
bình 6 tháng đầu năm, con số này là 4,77%.
• Diễn biến CPI tháng 6/2014, có thể thấy rõ, nguyên nhân của mức tăng 0,3% chủ yếu do
nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống (tăng 0,28%); nhà ở và vật liệu xây dựng (tăng
0,61%); thuốc và dịch vụ y tế (tăng 0,74%)…
 Lạm phát sau 6 tháng ở mức rất thấp là tín hiệu cho thấy mục tiêu kiềm soát lạm

phát, ổn định vĩ mô của Việt Nam đã phát huy tác dụng.Lạm phát giảm, giá cả các mặt
hàng sẽ giảm, người tiêu dùng sẽ tăng chi tiêu, tiêu dùng tăng. Hơn nữa, nền kinh tế ổn
định sẽ thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của công ty.Tuy nhiên, đây cũng tiếp tục là lời
cảnh báo về sức mua thấp của nền kinh tế, ảnh hưởng tới việc đầu tư vào hoạt động xây
dựng.


Tình hình hội nhập kinh tế quốc tế

Trong xu thế tồn cầu hóa, Việt Nam hướng ra Thế giới, khơng có gì để phải ngỡ ngàng
khi chúng ta đã và đang đàm phán gia nhập hàng loạt các tổ chức thương mại hàng đầu
Thế giới. Cùng với đó là các nội dung cam kết thương mại trong khung khổ WTO và các
Hiệp định khu vực thương mại tự do (FTA) .Tiến trình hội nhập kinh tế sâu rộng của Việt
Nam bắt đầu từ năm 1995 với 3 mốc quan trọng nhất.

SVTH: Lê Quốc Việt

-15-

Lớp: KX11B


TKMH: Phân tích hoạt động kinh tế

GVHD: Th.S Lê Quang Phúc

+ Thứ nhất, Việt Nam đã đàm phán và ký Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam
- Hoa Kỳ vào năm 2000. Tác dụng nổi bật của Hiệp định này, một mặt là bước tập
dượt quan trọng để Việt Nam tham gia sâu rộng hơn vào tiến trình hội nhập khu vực
(tham gia các FTA) và toàn cầu (gia nhập WTO). Mặt khác, hiệp định này cho phép

Việt Nam tiếp cận thị trường xuất khẩu lớn nhất thế giới mà không bị phân biệt đối xử.
+ Thứ hai, Việt Nam đã gia nhập Hiệp hội các gia Đông Nam Á (ASEAN) và tham gia
Hiệp định mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và tiếp đó là FTA với các đối tác
(ASEAN+).
+Thứ ba, Việt Nam đã đàm phán gia nhập WTO và trở thành thành viên của tổ chức này
tháng 1/2007. Cùng với các FTA khu vực, Việt Nam cũng đã ký Hiệp định đối tác kinh
tế toàn diện (EPA) với Nhật Bản mà thực chất là một FTA song phương. Với các hiệp
định nêu trên, Việt Nam đã tạo ra những cơ hội to lớn cho việc thu hút đầu tư nước
ngồi (ĐTNN) và hoạt động xuất khẩu; qua đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tạo
thêm việc làm. Mặt khác các hiệp định này cũng gây ra những thách thức gay gắt cho
doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế Việt Nam. Nếu như khi gia nhập WTO, sức ép lớn
nhất là về mặt thể chế và dịch vụ, thì các hiệp định FTA song phương và khu vực lại
gây nhiều sức ép nhất đến thương mại hàng hóa do mức độ cắt giảm thuế sâu rộng
trong hiệp định nội khối ASEAN và một số hiệp định ASEAN+: có khoảng 90% số
dịng thuế sẽ về 0% vào năm 2015, phần lớn trong số còn lại sẽ đưa về 0% vào năm
2018.
2.1.4.Xã hội

Theo Tổng cục trưởng Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình, ngày 1/11 là ngày
đánh dấu mốc dân số Việt Nam đạt ngưỡng 90 triệu người. Như vậy, ngưỡng dân số trên đã
đưa Việt Nam trở thành quốc gia đứng thứ 14 trong số các nước đơng dân trên thế giới.Dự
đốn năm 2020, dân số Việt Nam sẽ vượt qua Nhật Bản (nước đang có số dân giảm) và
đứng thứ tư châu Á chỉ sau Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia. Tỷ lệ phát triển dân số sẽ
mang lại một vài xu hướng tiêu dùng mới và những thay đổi trong vòng 10 năm tới. Thế
giới hiện có khoảng 1,8 tỷ người trong độ tuổi 10 - 24, chiếm 1/4 dân số thế giới. Ở Châu
Á, tỷ lệ dân số trong độ tuổi từ 10-24 chiếm 28% vào năm 2010, cao hơn tỷ lệ trung bình
trên toàn thế giới. Việt Nam đã bước vào thời kỳ "Cơ cấu dân số vàng" với tỷ lệ thanh-thiếu
niên cao nhất trong lịch sử của Việt Nam, nhóm dân số trẻ từ 10-24 tuổi chiếm gần 40% dân
số. Việc tăng mạnh lực lượng lao động (những người đưa ra quyết định tiêu thụ) và kiểu hộ
gia đình nhỏ sẽ kích thích việc tiêu dùng. Nền kinh tế tiêu thụ sẽ trở thành một yếu tố lớn

trong tổng quan kinh tế.
Sự phát triển dân số và sự di dân vào đô thị sẽ dẫn tới tình trạng quá tải ở các đô thị,
nhu cầu về nhà ở tăng cao .Đường xá , cầu cống cũng cần được mở rộng , cải tạo , nâng cấp
SVTH: Lê Quốc Việt

-16-

Lớp: KX11B


TKMH: Phân tích hoạt động kinh tế

GVHD: Th.S Lê Quang Phúc

để đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân, đi theo đó là các cơng trình nâng cao cơ sở vật
chất, phục vụ các nhu cầu thiết yếu như trường học, bệnh viện...
Năm 2014 nhu cầu vận chuyển hàng hoá, hành khách tăng mạnh làm thúc đẩy nhu
cầu đầu tư xây dựng mới, sửa chữa các cơng trình giao thơng liên tỉnh, liên quốc gia.
TP.Hồ Chí Minh phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh , Đông
và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, Tây và Tây Nam
giáp tỉnh Long An và Tiền Giang. Là trung tâm kinh tế thương mại lớn của quốc gia nên tập
trung được nhiều lao động từ khắp đất nước. Công ty cổ phần xây dựng số 5 tọa lạc tại
trung tâm thành phố- một thành phố đang phát tạo nhiều cơ hội cũng như thách thức để có
thể phát triển và lớn mạnh.

2.2. Môi trường vi mô
2.2.1.Nhà cung cấp
Đảm bảo các yếu tố đầu vào là một trong những nhiệm vụ của quản trị doanh nghiệp.
Hoạt động xây dựng có được diễn ra liên tục và trôi chảy hay không phụ thuộc vào nhiều
yếu tố. Trong đó yếu tố đầu vào là một trong những yếu tố quan trọng mà bất cứ doanh

nghiệp xây dựng nào cũng phải xem trọng. Chỉ khi có đầy đủ nguyên vật liệu, MMTB, nhân
lực, tiền vốn thì mới tiến hành sản xuất được. Chính vì vậy, công tác đảm bảo đầu vào cũng
phải được tiến hành đồng thời và liên tục trong quá trình sản xuất. nó cịn là một trong
những biện pháp được sử dụng để giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm.
Nhà cung cấp bao gồm những tổ chức hay cá nhân cung ứng các loại nguyên vật
liệu, bán thành phẩm cho doanh nghiệp. Giữa các nhà cung cấp và doanh nghiệp thường
diễn ra các cuộc thương lượng về giá cả, chất lượng và thời hạn giao hàng. Các doanh
nghiệp cần phải quan hệ với các tổ chức cung cấp các nguồn khách hàng khác nhau như vật
tư, thiết bị, lao động và tài chính.
Trong những giai đoạn nhất định, phần lớn các doanh nghiệp, kể cả những doanh
nghiệp làm ăn có lãi, đều phải vay vốn tạm thời từ các tổ chức tài chính. Nguồn vốn này có
thể nhận được bằng cách vay ngắn hạn, dài hạn hoặc phát hành cổ phiếu.
Nhà cung cấp Quỹ đất
Đây là yếu tố đầu vào rất quan trọng đối với các công ty kinh doanh bất động sản và đối với
SC5 cũng không là ngoại lệ. Có nhiều cách để dành được quỹ đất triển khai dự án:
Mua lại quỹ đất của các doanh nghiệp đã được đã được Ủy ban nhân dân thành phố
giao đất, cho thuê đất nhưng thiếu nguồn vốn, kinh nghiệm triển khai thực hiện dự án. SC5
sẽ thương lượng mua lại toàn bộ quỹ đất để thực hiện dự án của mình.
Trường hợp doanh nghiệp đã được giao đất, thuê đất, xin được dự án đầu tư, sau đó
kêu gọi một doanh nghiệp khác hợp tác về nguồn vốn thực hiện, cơng nghệ quản lý, khai
thác sau đó phân chia lợi nhuận thu được theo tỷ lệ SC5 thường không sử dụng phương
pháp này vì sẽ gặp khó khăn trong việc quản lý, phân chia lợi nhuận, trong khi SC5 có đủ
SVTH: Lê Quốc Việt

-17-

Lớp: KX11B


TKMH: Phân tích hoạt động kinh tế


GVHD: Th.S Lê Quang Phúc

nguồn lực cũng như kinh nghiệm để triển khai thực hiện dự án một cách độc lập.
Hiện nay, SC5 đang sở hữu nhiều quỹ đất tại thành phố Hồ Chí Minh. Trong đó phải
kể đến một số cơng trình đã và đang được xây dựng trên những quỹ đất có vị trí địa lý đẹp,
thuận lợi như Chung cư Mỹ Đức ở phường 21, quận Bình Thạnh. Chung cư mỹ Đức ngay
cạnh khu du lịch Văn Thánh và cũng gần với trung tâm thành phố. Điều này tạo nên sự
thuận tiện cho khách mua nhà.
Ngồi Mỹ Đức thì dự án Chung cư Mỹ An nằm ở đường Kha Vạn Cân, phường Hiệp
Bình Chánh, quận Thủ Đức cũng có nhiều triển vọng để phát triển. Đây là chung cư được
xây dựng ở vùng ngoại ô nên giá đất nền sẽ rẻ hơn nhiều so với các quận trung tâm. Hơn
nữa, hiện nay, ở đây đang triển khai dự án xây dựng vành đai Tân Sơn Nhất. Đây là tuyến
đường huyết mạch của TP HCM, sau khi hoàn thành sẽ tạo điều kiện kết nối trung tâm
thành phố với các khu đô thị vệ tinh xung quanh và các tỉnh liền kề như Bình Dương - Đồng
Nai. Vì vậy, trong tương lai, khu vực này sẽ rất phát triển.
 Cơ hội: Vị trí các lơ đất sở hữu của SC5 khá thuận lợi
 Nguy cơ: Quỹ đất của SC5 nhỏ, không đảm bảo cho việc phát triển dài hạn.
 Khả năng phản ứng của doanh nghiệp: Trong những năm tiếp theo, có thể SC5 phải

bỏ một số vốn khá lớn để phát triển quỹ đất của mình. Khó khăn lớn cho q trình
này là nguồn vốn để đầu tư. Tuy vậy, tình hình bất động sản trầm lắng có thể khiến
cho việc mua bán đất nền trở nên dễ dàng hơn do giá đất giảm. Hơn nữa, SC5 chủ
yếu đầu tư vào các dự án đất sạch nên đã tiết kiệm được một khoản lớn chi phí giải
tỏa mặt bằng và tái định cư.
Nhà cung cấp nguồn vốn
Hiện nay SC5 chủ yếu lấy nguồn vốn bằng cách đi vay ngân hàng, hiện nay hệ thống ngân
hàng đang phát triển mạnh, có những chính sách thu hút khách hàng nên nguồn cung cấp
nguồn vốn của SC5 khá dồi dao. Có thể kể đến 1 số ngân hàng như:
 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)

 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank)
 Ngân hàng An Bình
 Cơ hội: Nhiều ngân hàng đã đề ra chính sách kích cầu để khuyến khích người dân

mua nhà để tiêu thụ sản phẩm cho các doanh nghiệp bất động sản.
 Nguy cơ: Lãi suất giảm nhưng ở mức cao. Các doanh nghiệp khó tiếp cận với nguồn

vốn này.
Nguồn vốn từ giao dịch cổ phiếu của SC5 giảm về giá và thanh khoản, khơng có lợi nhiều
cho nhà đầu tư.
 Nguy cơ: Vậy nên nguồn vốn từ giao dịch cổ phiếu cũng khó tiếp cận.
SVTH: Lê Quốc Việt

-18-

Lớp: KX11B


TKMH: Phân tích hoạt động kinh tế

GVHD: Th.S Lê Quang Phúc

Nhà cung cấp nguyên vật liệu
Sự trầm lắng, trì trệ của thị trường bất động sản đã đẩy các ngành liên quan như: thép,
gạch, xi măng…rơi vào tình cảnh chịu sức ép tồn kho lớn, phải thu hẹp sản xuất, đối mặt
với thua lỗ, thậm chí ngừng hoạt động. Trên thị trường nguyên vật liệu hiện nay, hiện tượng
cung lớn hơn cầu, hàng không thể bán được với giá cao.
Theo số liệu từ Tổng Cục Thống kê, chỉ số sản xuất tồn ngành cơng nghiệp tháng 9 tăng
4,6% so với tháng trước và tăng 9,7% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng khá cao kể từ
đầu năm đến nay. Tuy nhiên, chỉ số tồn kho ở một số lĩnh vực vẫn tăng cao, điển hình là

lĩnh vực vật liệu xây dựng. Theo Hiệp hội thép Việt Nam (VSA) trong 9 tháng qua, sản xuất
và tiêu thụ của toàn ngành thấp hơn so với cùng kỳ năm 2011 khoảng 10%. Tính đến tháng
8/2012, lượng thép tồn kho đang lên đến hơn 300.000 tấn. Hiệp hội xi măng Việt Nam cho
biết tổng lượng tồn kho ngành gạch lên đến hơn 3.000 tỷ đồng. Tồn kho sản xuất xi măng
tăng 50,2%; sản xuất sắt, thép, gang tăng 40,6%.
Các nhà cung cấp nguyên vật liệu cho SC5:
Nhà cung cấp
Công ty TNHH Danh Đại Phát

Sản phẩm

Công ty CP Nhất Nam
Doanh nghiệp tự doanh Quốc Cường

Gỗ, ván

Công ty CP Công nghệ mới Nam Tiến
Công ty TNHH SX&TM Thép Việt
Cơng ty TNHH ống thép Hồ Phát

Sắt thép

Công ty SMC
Công ty Vật tư Xây dựng
Công ty TNHH TM Hồng Minh
Cơng ty xi măng Hà Tiên 1
Cơng ty xi măng Sao Mai
Công ty Gạch Đồng Tâm
Nhà máy Gạch Miền Đông
Công ty TNHH Bê tông Lafarge Việt Nam


Xi măng

Gạch
Bê tông

Công ty TNHH Xây dựng Lê Phan
Công ty TNHH Uni Eastern Việt Nam
Công ty TNHH TM Trà My
SVTH: Lê Quốc Việt

-19-

Lớp: KX11B


TKMH: Phân tích hoạt động kinh tế

GVHD: Th.S Lê Quang Phúc

Cơng ty CP Bêtơng Hồ Cầm
Cơng ty thiết bị điện AC
Công ty cáp điện TAYA
Công ty TNHH Sika Việt Nam

Trang trí nội thất và

Cơng ty TNHH Điện Hùng Thuận

vật


Cơng ty TNHH thiết bị điện Đức Việt
Công ty TNHH Thủ công mỹ nghệ Đại Việt

tư điện nước

Công ty TNHH Tấm Cách Nhiệt
Công ty Schindler VN
2.2.2.Đối thủ cạnh tranh


Nhận diện đối thủ cạnh tranh

Hiện nay trong lĩnh vực xây dựng có rất nhiều công ty tham gia hoạt động, nên đối thủ
cạnh tranh của công ty SC5 là rất nhiều. Đặc biệt, trong lĩnh vực xây lắp cao ốc, bất động
sản tại địa bàn TP HCM thì : Cơng ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hồ Bình
( HBC ) & Công ty Cổ phần Xây dựng Cotec (CTD ), là các đối thủ cạnh tranh trực tiếp
với Công ty cổ phần xây dựng số 5 ( SC5)
Điểm mạnh
Công ty
cổ phần
xây dựng
Cotec

Điểm yếu

Là cơng ty tư nhân có khả
năng quản lí chặt chẽ trong
các khâu.
Cơng ty tự hào có một Đội

ngũ Cán bộ quản lý, Kỹ sư,
Kiến trúc và chun gia
nước ngồi giàu kinh
nghiệm, tinh nhuệ và sáng
tạo.
Cơng ty được nhiều người
biết đến qua các hoạt động
xã hội được cơng ty thực
hiện hằng năm.
Được bình chọn xếp hàng
thứ nhất các doanh nghiệp

SVTH: Lê Quốc Việt

Mục tiêu

Công ty chưa thật sự lớn Phát triển đa ngành
mạnh và vẫn còn là
nghề, lấy cải tiến
công ty non trẻ trong
cơ cấu nhân sự làm
ngành.
trọng tâm.

-20-

Lớp: KX11B


TKMH: Phân tích hoạt động kinh tế


GVHD: Th.S Lê Quang Phúc

tư nhân ngành xây dựng
trong 4 năm liên tiếp 2007,
2008, 2009 và năm 2010

Công ty
Cổ phần
Xây dựng
số 5

Công ty Takco có đội ngũ
chun viên, kỹ sư, kỹ thuật
viên, cơng nhân lành nghề
trẻ tuổi, năng động nhiệt
tình và yêu nghề. Đội ngũ
này ln được các khách
hàng trong và ngồi nước
đánh giá cao về trình độ,
năng lực, phẩm chất và thái
độ phục vụ. Hiện tại, công
ty đã đạt hệ thống quản lý
chất lượng của mình theo
tiêu chuẩn ISO 9001-2000.

Chưa có kinh nghiệm
thi cơng các cơng trình
quy mơ lớn
thị phần cơng ty cịn

nhỏ.
hoạt động quản lý
doanh nghiệp chưa hiệu
quả.

Phát triển công ty
thành một thương
hiệu có uy tín về
các dịch vụ trong
lĩnh vực xây dựng
cơng trình và kinh
doanh địa ốc

Kinh doanh có lãi,
Cơng ty
Cổ phần
Xây dựng
và Kinh
doanh Địa
ốc Hịa
Bình

Với đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật
và cơng nhân trẻ mang
nhiều hồi bão cùng với sự
hỗ trợ và dìu dắt của thế hệ
đi trước có nhiều kinh
nghiệm
có kinh nghiệm trong thi
cơng các cơng trinh giao

thơng.

bảo tồn và phát
triển vốn của các
Chi phí cịn cao
Năng suốt lao động
chưa cao

cổ đơng đã đầu tư
vào Cơng ty.
Tối đa hóa hiệu
quả hoạt động
chung của Cơng ty

a. Năng lực tài chính

Tài sản :
Đơn vị : triệu đồng

SVTH: Lê Quốc Việt

-21-

Lớp: KX11B


TKMH: Phân tích hoạt động kinh tế

GVHD: Th.S Lê Quang Phúc


DN
Năm

CTD

Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012

1.771.940
2.017.419
2.459.637

HBC

SC5

1.355.935
1.912.959
3.285.396

1.417.722
1.945.678
2.011.216

Vốn chủ sở hữu :
Đơn vị : triệu đồng
DN

CTD


HBC

SC5

Năm 2010

1.097.695

581.397

235.402

Năm 2011

1.268.587

665.393

294.469

Năm 2012

1.437.550

721.594

311.306

Năm


Nhận xét :
Qua bảng số liệu trên cho thấy năng lực tài chính của SC5 cịn kém so với các đối thủ cạnh
tranh. Cụ thể như sau :
+ Nguồn vốn chủ sở hữu còn nhỏ chỉ bằng một nửa HBC, và chỉ gần bằng 1/5 nguồn
vốn chủ sở hữu của CTD . Nguồn vốn chủ sở hữu của SC5 tăng nhẹ trong các năm gần đây
nhưng so với các đối thủ cạnh tranh thì cịn rất nhỏ, để phục vụ cho quá trình sản xuất, đầu
tư doanh nghiệp phải huy động nguồn vốn từ các nguồn khác
+ Tài sản của SC5 cũng tương đối ngang bằng với các đối thủ. Nguồn tài sản của SC5
tăng mạnh từ năm 2010 (1.417.722 triệu đồng) tăng lên 1.945.678 triệu đồng – năm
2011.Qua đó cho thấy quy mơ và năng lực sản xuất của doanh nghiệp tăng dần. Bên cạnh
đó, nguồn tài sản của các đối thủ cũng tăng khá nhanh và nhiều như HBC, còn CTD cũng
tăng nhưng tăng nhẹ  sức cạnh tranh giữa SC5 và các đối thủ khá cao.
b. So sánh về nhân sự :
Trình độ
SVTH: Lê Quốc Việt

Số
CBNV

Tỷ
trọn
-22-

Số
CBVN

Tỷ
trọn


Số
CBNV

Tỷ
trọn

Lớp: KX11B


TKMH: Phân tích hoạt động kinh tế
của CTD
Trên đại học
Đại học
Cao đẳng, trung cấp
Nhân viên nghiệp vụ
Tổng cộng

12
346
68
21
447

GVHD: Th.S Lê Quang Phúc
g
(%)
3
76
16
5

100

của HBC g
của SC5 g
(%)
(%)
1
0,7
5
1,5
60 42,3
240 72,7
55 38,7
65 19,7
26 18,3
20
6,1
142
100
330
100

Nhận xét :
Qua bảng phân tích ta thấy , khả năng nguồn nhân lực của CTD là mạnh nhất, rồi đến
SC5, thấp nhất là HBC. Trong đó, CTD cũng dẫn đầu về chất lượng nguồn nhân lực, có
nhân cơng lao động tay nghề cao nhiều nhất trong 3 doanh nghiệp. Qua đó cho thấy nguồn
nhân lực mạnh và chất lượng nhất là CTD  nâng cao vị thế cạnh tranh cho doanh nghiệp,
đồng thời cho thấy doanh nghiệp chú trọng phát triển nguồn nhân lực có tay nghề cao, tăng
năng suất, đạt hiệu quả trong việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì thế, SC5
muốn nâng cao năng lực cạnh tranh thì doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh công tác đào tạo

chuyên sâu cho đội ngũ nhân viên nhằm nâng cao tay nghề và tiếp thu những thành tựu
khoa học kỹ thuật mới để áp dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn.
c. Trình độ công nghệ
 Công ty Cổ phần Xây dựng Cotec (CTD ) :
COTECCONS là một trong những đơn vị thi công xây dựng hàng đầu Việt Nam với máy
móc thiết bị thi cơng hiện đại , COTECCONS có thể thi cơng các cơng trình địi hỏi cao về
an tồn lao động, tiến độ thi cơng và chất lượng cơng trình.
Cơng ty chú trọng phát triển trình độ cơng nghệ thơng qua các phương diện:
 Về thiết bị: Công ty hiện đang sử dụng các chủng loại thiết bị hiện đại được nhập từ
nước ngoài như: cẩu tháp, vận thăng, hệ thống sàn treo, hệ thống coffa trượt sử dụng
cho nhà cao tầng.
 Áp dụng kỹ thuật thi công: Công ty luôn nghiên cứu, tìm hiểu, áp dụng các kỹ thuật
thi cơng và vật liệu thi công mới của các nước tiên tiến trên thế giới phù hợp với điều
kiện của Việt Nam.
 Đặc biệt, COTECCONS là một trong số rất ít cơng ty xây dựng của Việt Nam có khả
năng thi công tầng hầm nhà cao tầng theo phương pháp từ trên xuống dưới (TopDown).
 Công ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hồ Bình ( HBC)
Qua thực tế làm việc với các đối tác nước ngồi đó, Hịa Bình đã nắm bắt được
những cơng nghệ và phương thức quản lý xây dựng tiên tiến của nhiều nước trên thế giới
như công nghệ Top –down, Diagram Wall v.v... Có thể nói, hiện Hồ Bình đang nắm vững
những cơng nghệ thi công tiên tiến nhất từ công tác nền móng, kết cấu bê tơng cốt thép đến
các cơng tác hồn thiện và thi cơng điện nước, trang trí nội thất cũng như nắm vững quy
trình thi cơng lắp đặt các vật liệu kỹ thuật như vật liệu chống thấm, vật liệu cách âm, cách
nhiệt, chống trượt...
2.2.3.Khách hàng

SVTH: Lê Quốc Việt

-23-


Lớp: KX11B


TKMH: Phân tích hoạt động kinh tế

GVHD: Th.S Lê Quang Phúc

Khách hàng là yếu tố quan trọng nhất trong môi trường vi mơ vì họ là người cần đạt u
cầu, mong muốn. Họ là người lựa chọn tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp
và là người đánh giá chất lượng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp.
 Khách hàng chính là áp lực cơ bản quyết định khả năng sinh lợi tiềm tàng của doanh
nghiệp.
- Khách hàng hiện tại:
-

1. Công ty TNHH XD & TM An Tâm
2.

Công ty TNHH XD KIM QUI

3.

Cơng ty TNHH XD Tân Việt Tín

4.

Cơng ty XL &VLXD 5 - Bộ Công Thương

5.


Công ty TNHH XDDV Sơn Hùng

6. Tổng Cơng ty Xây Dựng Cơng trình Giao Thông 6

2.2.4.Sản phẩm thay thế

Hầu hết các sản phẩm của doanh nghiệp đều có sản phẩm thay thế, số lượng chất
lượng, giá cả, mẫu mã bao bì của sản phẩm thay thế, các chính sách tiêu thụ của các sản
phẩm thay thế ảnh hưởng rất lớn tới lượng cung cầu, chất lượng, giá cả và tốc độ tiêu thụ
sản phẩm của doanh nghiệp. Do đó ảnh hưởng tới kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
Là sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh trong cùng ngành hoặc các ngành hoạt động
kinh doanh cùng có chức năng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. Sự hiện hữu của
sản phẩm thay thế ngày càng đa dạng và tạo thành nguy cơ cạnh tranh giá cả làm giảm lợi
nhuận của các doanh nghiệp cùng ngành rất đáng kể.

SVTH: Lê Quốc Việt

-24-

Lớp: KX11B


TKMH: Phân tích hoạt động kinh tế

GVHD: Th.S Lê Quang Phúc

Phần lớn các sản phẩm thay thế là kết quả của việc thay thế hoặc bùng nổ công nghệ
mới. Các doanh nghiệp muốn đạt ưu thế cạnh tranh cần biết cách giành nguồn lực để vận
dụng công nghệ mới vào chiến lược phát triển của mình.


SVTH: Lê Quốc Việt

-25-

Lớp: KX11B


×