Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.31 MB, 30 trang )

Nhóm 3

Bài 9

TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT


Qu

Phong hóa lí học
á
trì

Phong hóa hóa học

nh
ph

Phong hóa sinh học

on
g

a

Xâm thực

Quá trình bóc mòn

NGOẠI LỰC



Mài mòn
Qu
át

rìn

hv
ận
c

hu
yể

Thổi mòn

n

Vật
Vật liệu
liệu nhỏ
nhỏ

Qu
á

Vật liệu lớn
trì
nh


bồ
i

tụ

Do nước chảy

Do
Do gió
gió
Do sóng biển


1.Quá trình phong hóa.
2. Quá trình bóc mòn:

– Quá trình bóc mòn: là quá trình các tác nhân ngoại lực (nước
chảy, sóng biển, băng hà, gió,…) làm các sản phẩm phong hóa rời
khỏi vị trí ban đầu của nó.
– Quá trình bóc mòn có: nhiều hình thức và tên gọi khác nhau (xâm
thực, mài mòn, thổi mòn ,…) tùy theo nhân tố tác động.


a. Xâm thực:
– Làm chuyển dời các sản phẩm phong hoá
– Do nước chảy tràn: các rãnh nông
– Do dòng chảy tạm thời: khe, rãnh xói mòn
– Do dòng chảy thường xuyên: các thung lũng, sông, suối…
– Xâm thực của sóng biển tạo ra các vịnh, các mũi đất nhô ra biển.
⇒ Địa hình bị biến dạng: giảm độ cao, sạt lở,…



*Địa hình xâm thực do nước chảy trên mặt
+ Các rãnh nông (do nước chảy tràn)


Rãnh nông trên sườn núi
( Vĩnh Sơn Bình định)


+ Các khe rãnh xói mòn (do dòng chảy tạm thời )


+ Thung lũng, suối,… (do dòng chảy thường xuyên)



b. Thổi mòn, khoét mòn:

– Quá trình bóc mòn do gió, thường xảy ra mạnh ở những vùng khí hậu khô hạn.
– Tạo thành những dạng địa hình độc đáo như: nấm đá, cột đá, hố trũng, đá rỗ tổ ong…


Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

Cột đá



Nấm
Nấm đá
đá


+
Địa
hình
băng

(do
băng

Đó là các vịnh hẹp băng hà, cao nguyên băng hà, đá trán cừu,…

tạo

thành):


Phi-o (vịnh băng hà)


Thung lũng băng hà


⇒ Tác động của xâm thực và mài mòn của sóng biển đã tạo ra các dạng địa hình
như hàm ếch sống vỗ, vách biển, bậc thềm sóng vỗ…




2. Quá trình bóc mòn

Hình Thức

Xâm thực
Khái niệm
Mài mòn
BÓC MÒN

Thổi mòn


3. Quá trình vận chuyển:
– Là sự tiếp tục của quá trình bóc mòn. Là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi
khác.
– Khoảng cách dịch chuyển phụ thuộc vào động năng của quá trình:
+ Vật liệu nhẹ, nhỏ được động năng của ngoại lực cuốn theo.
+ Vật liệu lớn, nặng chịu thêm tác động của trọng lực, vật liệu lăn trên bề mặt đất đá.


⇒ Kích thước và trọng lượng của vật liệu liên quan đến quá trình di chuyển của chúng



4. Quá trình bồi tụ:
– Quá trình tích tụ các vật liệu (trầm tích):
+ Nếu động năng giảm dần, vật liệu sẽ tích tụ dần trên đường đi.

+ Nếu động năng giảm đột ngột thì vật liệu sẽ tích tụ, phân lớp theo trọng lượng.
Kết quả: tạo nên địa hình mới.
+ Do gió: Cồn cát, đụn cát (sa mạc)
+ Do nước chảy: Bãi bồi, đồng bằng châu thổ (ở hạ lưu sông).
+ Do sóng biển: Các bãi biển.
⇒  Nội lực làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề, ngoại lực có xu hướng san bằng gồ ghề. Chúng luôn tác động
đồng thời, và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.





Tạo

ra

các

bãi

VD: Đồng bằng sông Cửu Long

bồi,

đồng

bằng

phù


sa,…


Địa hình bồi tụ do gió : Cồn cát, đụn cát,…


×