Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Bài 5. Công xã Pa-ri 1871

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (988.52 KB, 23 trang )

LỊCHSỬ8C


Hình 1.

H1. Lao động trẻ em trong hầm mỏ ở
Anh

? Vì sao giới chủ thích sử dụng lao động trẻ em.
Đáp án: Trả lương thấp, chưa có ý thức chống lại chủ,...


HÌNH 2.
2 CÔNG NHÂN ANH ĐƯA HIẾN CHƯƠNG ĐẾN QUỐC HỘI


Hình 2. ? Trình bày hình thức đấu tranh, mục tiêu, kết quả,
tính chất của phong trào ? Nhận xét.
Đáp án:
+ Hình thức đấu tranh: mít tinh, biểu tình.
+ Mục tiêu: đòi quyền phổ thông bầu cử, tăng lương, giảm giờ làm cho người lao
động.
+ Kết quả: phong trào bị dập tắt.
+Tính chất: tính chất quần chúng rộng lớn.
 Tính tổ chức và mục tiêu chính trị rõ nét.


H1. Tháp Epphen -Pháp

H2. Quốc kì Pháp


H 3, 4. Cuộc nổi dậy của nhân dân Pari - 1871


CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC ÂU-MĨ
CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX

Tiết 8 - Bài 5
CÔNG XÃ PA-RI 1871



Pháp là một quốc gia nằm
ở Tây Âu,

giáp

Đại Tây Dương,

 
giáp 

Địa Trung Hải.
Pháp là quốc gia lớn nhất
Tây Âu về diện tích.

PHÁP


I. SỰ THÀNH LẬP CÔNG XÃ.
1, Hoàn cảnh ra đời của Công xã.

- Ngày 2 – 9 – 1870, Hoàng đế Na-pô-lê-ông III cùng toàn bộ 10 vạn quân chủ lực bị quân Phổ bắt
làm tù binh.
+ Ngày 4 – 9 – 1870, nhân dân Pa-ri đứng lên khởi nghĩa.
- Chính quyền Na-pô-lê-ông III bị lật đổ.

 giai cấp tư sản thành lập Chính phủ lâm thời “Chính phủ vệ quốc”.
- Quân Phổ  Pháp  đầu hàng Phổ.
- Chính phủ tư sản vội vã đình chiến.
+ Nhân dân Pa-ri kiên quyết bảo vệ Tổ quốc .
 Nhân dân Pa-ri yêu nước, bảo vệ Tổ quốc lâm nguy.


Na-pô-lê-ông III (1808-1873)


* Kĩ thuật: Cặp đôi chia sẻ - 1 phút
? Thái độ của “Chính phủ vệ quốc” và của nhân dân Pháp trước tình hình đất nước sau ngày
4 – 9 – 1870 như thế nào? Nhận xét.
+ Thái độ của “Chính phủ vệ quốc”:
xin đình chiến, đầu hàng, đàn áp nhân dân.  Chính phủ tư sản hèn nhát.
+ Thái độ của nhân dân:
Bất chấp thái độ đầu hàng của và hành động đàn áp phong trào đấu tranh, nhân dân Pari kiến
quyết đứng lên chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
 Thành quả cuộc cách mạng 4 – 9 – 1870 đã bị rơi vào tay giai cấp tư sản.


2, Cuộc khởi nghĩa 18-3-1873. Sự thành lập công xã.
* Nguyên nhân:
- Mâu thuẫn gay gắt giữa nhân dân Pari với chính phủ tư sản.


* Diễn biến:
- 3 giờ sáng 18-3 – 1871, Chi- e cho quân đánh úp đồi Mông- mác (Bắc Pa-ri).
- Công nhân Pa-ri & gia đình chiến sĩ Quốc dân quân. Quân Chi- e bị vây chặt.

 Ủy ban Trung ương Quốc dân quân đảm nhiệm vai trò Chính phủ lâm thời.
* Kết quả: nhân dân làm chủ Pari.

 tinh thần chiến đấu anh dũng, kiên quyết bảo vệ Tổ quốc.


Những hình ảnh về đồi Mông-Mác (Saecre-Coeur)


* Tính chất:
là cuộc cách mạng vô sản.
* Ý nghĩa:
lần đầu tiên trên thế giới, đã lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản đưa giai cấp vô sản lên
quyền.

+ Ngày 26-3-1871: Bầu cử Hội đồng công xã.
+ Ngày 28-3-1871: Hội đồng công xã thành lập.

Lần đầu tiên nhân dân Pháp được bầu cử chọn những người thuộc giai cấp
mình vào Hội đồng.


Toà Thị Chính nơi trước đây Hội đồng Công xã Pari họp.


II. TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ CHÍNH SÁCH CỦA CÔNG XÃ .

(Hướng dẫn đọc thêm)
* Tổ chức bộ máy.
* Chính sách của Công xã.


 Công xã Pari là Nhà nước kiểu mới.


III. NỘI CHIẾN Ở PHÁP. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÔNG XÃ.

1. Nội chiến ở Pháp (Đọc thêm)
2. Ý nghĩa, bài học của Công xã Pa-ri.
* Kĩ thuật: XY Z (635)
? Ý nghĩa và bài học của Công xã Pa-ri? Liên hệ với
cách mạng Việt Nam.


-Ý nghĩa:
Là hình ảnh thu nhỏ của một chế độ mới, xã hội mới. Nó cổ vũ nhân dân lao động trên thế
giới trong sự nghiệp đấu tranh cho một tương lai tốt đẹp.
- Bài học kinh nghiệm quý báu:
+ Phải đập tan bộ máy nhà nước tư sản, xây dựng nhà nước vô sản.
+ Phải có đảng tiên phong lãnh đạo.
+ Phải xây dựng được liên minh công – nông.
+ Triệt để cách mạng, không thảo hiệp với tư sẩn phản động.


Lập bảng niên biểu những sự kiện tiêu biểu của
Công xã Pari 1871.
Thời gian


Diễn biến

Kết quả

Ý nghĩa


Lập bảng niên biểu những sự kiện tiêu biểu của
Công xã Pari 1871.
Thời gian

Diễn biến

Kết quả

1. Ngày 4-9-

Nhân dân Pari (công nhân và

Lật đổ chính quyền Na-pô-lê-

1870

tiểu tư sản) khởi nghĩa.

ông III, lập chế độ cộng hòa.

2. Ngày 18-31871


Khởi nghĩa ở Pari.

Nhân dân làm chủ Pari.

Ý nghĩa

Công xã Pari là hình ảnh thu nhỏ của một
chế độ mới, xã hội mới. Nó cổ vũ nhân dân
lao động trên thế giới trong sự nghiệp đấu
tranh cho một tương lai tốt đẹp.


Câu 1: Lực lượng đấu tranh và lãnh đạo của Công xã Pari là:

A.

Giai cấp tư sản

B.

Giai cấp vô sản

C.
B

Giai cấp địa chủ

D.

Giai cấp tiểu tư sản





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×