Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài 13. Làng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 18 trang )





Đọc
thuộc
lòng bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy?
+ Nghệ
thuật:
Nêu
và sự
ý nghĩa
bản?
- Kếtnghệ
hợp thuật
giữa tự
và trữvăn
tình
- Sáng tạo hình ảnh thơ có nhiều tầng ý nghĩa:
Trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên, tự nhiên là người
bạn gắn bó với con người, là biểu tượng cho quá
khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp của đời sống tự nhiên
vĩnh hằng.
+ Ý nghĩa văn bản:
Ánh trăng khắc họa một khía cạnh trong vẻ đẹp
của người lính sâu nặng nghĩa tình, thủy chung
sau trước.
Giới thiệu đôi nét về tác giả Kim Lân.


Tiết 61, 62



LÀNG

I. TÌM HIỂU CHUNG:
1) Tác giả:

-Tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài
( 1920- 2007), là nhà văn có sở
trường về truyện ngắn.
- Những cảnh ngộ của người
nông dân và sinh hoạt của làng
quê là đề tài sáng tác chủ yếu của
ông.
2) Tác phẩm:

- Hoàn cảnh sáng tác :Truyện
ngắn “Làng” là tác phẩm thành
công của văn học Việt Nam thời
kỳ đầu cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược.

Kim Lân


Tiết 61,62

LÀNG

I. TÌM HIỂU CHUNG :


- Tóm tắt truyện



Ông Hai Thu định ở lại làng cùng du
kích và đám thanh niên trẻ tuổi chiến đấu giữ
làng: nhưng vì hoàn cảnh gia đình, ông phải
cùng vợ con rời bỏ làng chợ Dầu đi tản cư
kháng chiến. Ở nơi tản cư, ông luôn nhớ về
làng, kể chuyện khoe làng với bà con trên đó.
Bỗng một hôm, ông nghe tin cả làng chợ Dầu
của ông theo giặc Pháp làm Việt gian. Ông
đau khổ, cả gia đình ông buồn. Ông Chủ tịch
tìm đến và cải chính làng ông là làng kháng
chiến. Ông vô cùng sung sướng khoe nhà
ông bị đốt cháy nhẵn, cháy rụi.

Kim Lân


Nhóm1:Tác phẩm Làng của Kim Lân được viết theo thể loại
nào?
A.Tiểu thuyết
B.Truyện ngắn
B

C.Hồi kí
D.Tuỳ bút

Nhóm 2: Tác phẩm Làng được viết bằng phương thức biểu

đạt nào dưới đây?
A. Miêu tả
C. Miêu tả, biểu cảm
B. Miêu tả, tự sự D
D. Miêu tả, tự sự, biểucảm

Nhóm3:Tác phẩm được kể bằng ngôi kể nào?
A.Ngôi thứ nhất

BB.Ngôi thứ ba

Nhóm 4: Tác phẩm có thể chia ba phần, tìm đoạn văn tương
ứng với nội dung?
A.Tâm trạng ông Hai ở nơi tản cư... Đoạn 1:Từ đầu ...“vui quá”.
B.Tâm trạng ông Hai khi nghe tin dữ Đoạn 2:Tiếp đến ... “đôi phần”.
C.Tâm trạng ông Hai khi nghe tin cải chính Đoạn 3: Còn lại.


Tiết 61, 62

LÀNG
Kim Lân

- Tình huống truyện
A.Ông Hai không biết chữ, phải đi nghe, nhờ người khác
đọc.
B.Tin
làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe được từ
B
những người tản cư.

C. Bà chủ nhà hay dòm ngó, nói bóng gió vợ chồng
ông Hai.
D. Ông Hai lúc nào cũng nhớ tha thiết cái làng Chợ Dầu
của mình.


Tiết 61, 62

LÀNG
Kim Lân

- Tóm tắt truyện
- Tình huống truyện
Ông Hai tình cờ nghe được tin dân làng chợ Dầu theo
giặc Pháp làm Việt gian. Tác dụng tạo ra nút thắt của câu
chuyện gây ra mâu thuẫn giằng xé trong tâm trí ông Hai
góp phần thể hiện tâm trạng nhân vật.
Nói đến nhà văn Kim Lân không chỉ nói đến nhà văn của
nông thôn mà còn nói đến sở trường xây dựng tình huống
truyện. Có thể nói tình huống như là chìa khóa để nhà văn
mở cửa tâm hồn nhân vật.


Ngày 9/11/11
Tiết 61, 62

LÀNG

I. TÌM HIỂU CHUNG :
II.ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN:


Kim Lân

trạng và hành động của ông Hai khi nghe tin làng
1)Tâm
chợ Dầu theo giặc:
a/ Trước khi nghe tin xấu về làng:
- Ông Hai nghĩ về làng, nhớ làng da diết
- Đang ở phòng thông tin, nghe được nhiều tin hay (tin
chiến thắng của quân ta) ruột gan ông cứ múa cả lên.
 Ông yêu làng, yêu nước tha thiết mãnh liệt.


- Đọc kĩ các phần còn lại, học thuộc tóm tắt
truyện.
- Tìm hiểu tâm trạng của ông Hai khi nghe
tin làng theo giặc qua thái độ và nội tâm của
ông.


Tiết 61, 62

LÀNG

Kim Lân
I. TÌM HIỂU CHUNG :
II.ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN:
1)Tâm trạng và hành động của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu
theo giặc:


 b/ Khi nghe tin làng theo giặc:

- Nỗi đau đớn bẽ bàng: “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da
mặt tê rân rân”, “ nước mắt ông lão giàn ra”…
- Nỗi ám ảnh day dứt: cúi gằm mặt xuống mà đi, nằm vật ra
giường tủi thân, ông rít lên, rồi cứ ngờ ngợ… một loạt
các câu hỏi đặt ra, trằn trọc không ngủ được, lúc nào
cũng nơm nớp lo sợ.
 Nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sự sợ hãi thường xuyên
trong ông Hai cùng với nỗi đau xót tủi hổ của ông.


Tiết 61, 62

LÀNG

Kim Lân
I. ĐỌC, HIỂU CHÚ THÍCH
II.ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN:
1)Tâm trạng và hành động của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu
theo giặc
2) Tình yêu làng quê và tinh thần yêu nước của ông Hai:
- Mâu thuẫn nội tâm của ông Hai:
+Về làng: làm nô lệ cho thằng Tây, bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ.
+ Ở lại nơi tản cư: không ai chứa người làng Việt gian, bị đuổi như đuổi
hủi.
- Mâu thuẫn nội tâm đã lên đến đỉnh điểm: “ Làng thì yêu thật nhưng
làng theo Tây mất rồi thì phải thù”.
- Nỗi băn khoăn khi ông kiểm điểm từng người trụ lại làng, trằn trọc
không ngủ được, ông trò chuyện với đứa con út.




Lòng yêu quê hương sâu nặng, tấm lòng thủy chung với kháng chiến,
với cách mạng của ông.


Tiết 61, 62

LÀNG

Kim Lân
I. ĐỌC, HIỂU CHÚ THÍCH
II.ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN:
1)Tâm trạng và hành động của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu
theo giặc
2)Tình yêu làng quê và tình thần yêu nước của ông Hai



3) Khi tin làng cải chính:

- Tâm trạng:
+ Nét mặt tươi vui rạng rỡ hẳn lên, chia quà cho các con.
+ Lật đật, bô bô cùng với động tác “ múa tay lên mà khoe”
nhà ông bị giặc đốt cháy .
- Niềm vui sướng choáng ngợp trong tâm trí ông.
Tình yêu làng của ông Hai đồng thời là biểu hiện của tình yêu đối
với quê hương đất nước, với kháng chiến, với cụ Hồ.



Tiết 61, 62

LÀNG

Kim Lân
I. ĐỌC, HIỂU CHÚ THÍCH
II.ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN:
1)Tâm trạng và hành động của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu
theo giặc
2) Tình yêu làng quê và tinh thần yêu nước của ông Hai
3) Khi tin làng cải chính
4) Nghệ thuật:
-Tạo tình huống truyện gay cấn: tin thất thiệt từ chính những người
đang đi tản cư từ phía làng chợ Dầu lên nói ra.
-Miêu tả tâm lí nhân vật chân thực và sinh động qua suy nghĩ hành
động, lời nói ( đối thoại, độc thoại).
5) Ý nghĩa văn bản:



Đoạn trích thể hiện tình cảm yêu làng, tinh thần yêu nước của
người nông dân trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.


Tiết 61, 62

LÀNG

Kim Lân

I. ĐỌC, HIỂU CHÚ THÍCH
II.ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN
1)Tâm trạng và hành động của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu
theo giặc
2) Tình yêu làng quê và tinh thần yêu nước của ông Hai
3) Khi tin làng cải chính
4) Nghệ thuật
5) Ý nghĩa văn bản
III. LUYỆN TẬP:



BẢN ĐỒ TƯ DUY


- Đối với bài học ở tiết học này:
-Học thuộc nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa văn bản.
-Tóm tắt truyện hoàn chỉnh.
- Làm hoàn chỉnh phần luyện tập.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
-Tóm tắt văn bản.
- Tìm hiểu vẻ đẹp của các nhân vật.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×