Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH KỸ THUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 46 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
KHỐI NGÀNH KỸ THUẬT

TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC
NGÀNH CƠ KỸ THUẬT
Mã ngành: 52520101

TP. HỒ CHÍ MINH - 2009


i

MỤC LỤC
MỤC TIÊU ĐÀO TẠO ............................................................................................... 1
THỜI GIAN ĐÀO TẠO THEO THIẾT KẾ ............................................................... 7
KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHOÁ ............................................................ 7
ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH & HÌNH THỨC TUYỂN SINH ................................. 7
QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP ............................................. 7
THANG ĐIỂM ............................................................................................................ 7
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH.................................................................................. 7
7.1
Kiến thức giáo dục đại cương ....................................................................... 8
7.2
Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp ................................................................ 9
7.3
Các khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: .............................................. 11


8
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY DỰ KIẾN ..................................................................... 14
9
MÔ TẢ VẮN TẮT NỘI DUNG VÀ KHỐI LƯỢNG CÁC HỌC PHẦN ............... 18
9.1
Các học phần tiếng Việt bắt buộc................................................................ 18
9.2
Các học phần giáo dục đại cương. .............................................................. 18
9.3
Các học phần giáo dục chuyên nghiệp: ....................................................... 20
10 DANH SÁCH ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ........... 34
11 DANH SÁCH CỐ VẤN HỌC TẬP ......................................................................... 37
12 CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ HỌC TẬP ............................................................. 37
13 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH .................................................... 44
1
2
3
4
5
6
7


1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Tên chương trình: Kỹ Sư Cơ Kỹ Thuật
Trình độ đào tạo: Đại học (Kỹ sư)
Ngành đào tạo:
Cơ kỹ thuật
Mã ngành:
52520101
Loại hình đào tạo: Chính quy Tập trung
Học chế đào tạo: Tín chỉ
Trưởng nhóm dự án :
(Ban hành tại Quyết định số …. ngày …tháng….năm…của Hiệu trưởng
……………….)

1

MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
a.

Mục tiêu chung: Chương trình đào tạo ngành Cơ Kỹ Thuật nhằm mục tiêu tổng
quát đào tạo kỹ sư có năng lực chuyên môn, phẩm chất chính trị, đạo đức và sức
khoẻ tốt để phụng sự cho đất nước. Sinh viên được trang bị các kiến thức cơ bản
như Toán, Vật lý, Hóa học…, các kiến thức cơ sở về Cơ học như: Cơ lý thuyết,
Cơ kỹ thuật, Lý thuyết đàn hồi, Đàn hồi ứng dụng, Lý thuyết dẻo kỹ thuật, Dao
động kỹ thuật…, các kiến thức về kỹ thuật cơ học và kỹ năng tính tính toán mô
phỏng cơ học kỹ thuật vững vàng. Sinh viên ra trường có khả năng làm công tác
tính toán, thiết kế mô phỏng các bài toán cơ học trong kỹ thuật như tính toán mô
phỏng các kết cấu cơ khí, kết cấu trong xây dựng, cầu đường, hệ thống đường
ống, cơ lưu chất, Cơ sinh học, Hệ thống nhiệt… Có khả năng giải quyết độc lập
các vấn đề kỹ thuật, có khả năng phát triển nghiên cứu về chuyên ngành, đáp ứng

nhu cầu lao động có trình độ kỹ thuật cao của đất nước. Đặc biệt là trong tính
toán và mô phỏng các bài toán trong cơ học kỹ thuật.

b. Các mục tiêu cụ thể như sau:
Kiến thức chiều sâu: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức căn bản và chuyên
sâu về cơ học, nắm vững công cụ toán học và lập trình tin học, công cụ tính toán ứng
dụng, có kiến thức kỹ thuật để thực hiện việc mô phỏng các bài toán kỹ thuật thực
tiễn, sau khi ra trường có thể học tập, nghiên cứu ở bậc học cao hơn (Cao học và
NCS các ngành Cơ, Kỹ thuật…).
Kiến thức chiều rộng: Có khả năng nghiên cứu lý thuyết, thực nghiệm và giảng
dạy trong lĩnh vực cơ học; đánh giá chất lượng và dự báo hư hỏng cho máy móc và


2
công trình; vận dụng các kiến thức phục vụ công tác tính toán thiết kế; khảo sát và dự
báo các hiện tượng liên quan đến cơ học.
Tính chuyên nghiệp - Kỹ năng, thái độ và đạo đức nghề nghiệp: Kỹ sư Cơ kỹ
thuật có khả năng tính toán và mô phỏng bài toán cơ kỹ thuật trong các lĩnh vực về
cơ học bằng các phần mềm chuyên dụng như: ANSY, ABAQUS, MATLAB…Có
thái độ làm việc nghiêm túc và đạo đức tốt. Tinh thần làm việc tập thể, có khả làm
việc trong môi trường hiện đại, phức tạp và học tập suốt đời.
Khả năng ngoại ngữ: Rèn luyện cho sinh viên có kỹ năng về tiếng Anh trong
học tập, nghiên cứu và giao tiếp. Đặc biệt là khả năng đọc hiểu tài liệu tiếng Anh
nhanh chóng.



CHUẨN ĐẦU RA CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP

Các mục tiêu trên được thực hiện thông qua các chuẩn đầu ra của sinh viên tốt nghiệp

ngành Cơ kỹ thuật như sau:
1. Kỹ sư Cơ kỹ thuật có khả năng áp dụng kiến thức toán học thông qua các
phương trình vi phân, phương trình biến phân, phương pháp phần tử hữu hạn, xác
suất và thống kê, phương pháp tính và phương pháp tính nâng cao, cơ sở toán ứng
dụng, thống kê và phân tích số liệu, vật lý, hoá học đại cương để giải quyết các bài
toán liên quan đến Cơ kỹ thuật.
2. Kỹ sư Cơ kỹ thuật có khả năng thực hiện các thí nghiệm ảo trên máy tính
trong các lĩnh vực Cơ kỹ thuật, Cơ sinh học (INSILICO), Cơ khí, Xây dựng bằng các
phần mềm mô phỏng và tính toán như: ANSYS, ABAQUS, DYNAFORM,
DEFORM, FLUENT, SOLIDWORKS, SAP… và khả năng phân tích kết quả, số liệu
thực nghiệm. Có khả năng thiết kế các thí nghiệm về Cơ học kỹ thuật: dao động, cân
bằng máy, công trình. Có khả năng đánh giá chất lượng và dự báo hư hỏng cho máy
móc và công trình; vận dụng các kiến thức phục vụ công tác tính toán thiết kế; khảo
sát và dự báo các hiện tượng liên quan đến cơ học.
3. Kỹ sư Cơ kỹ thuật có khả năng thiết kế một hệ thống, một thành phần hay
một qui trình tính toán và mô phỏng đáp ứng những nhu cầu về tính toán cơ học
thông qua các kiến thức về Cơ sở tự động học, Thiết kế kỹ thuật, Đồ án Thiết kế kỹ
thuật, Đồ án Mô phỏng Cơ học cùng với các phần mềm thiết kế ứng dụng như
AUTOCAD, CATIA, INVENTOR…
4. Kỹ sư Cơ kỹ thuật có khả năng làm việc trong các nhóm đa ngành liên quan
đến cơ học kỹ thuật như: Cơ khí, Kỹ thuật xây dựng, Kỹ thuật giao thông, Kỹ thuật
Môi trường….
5. Kỹ sư Cơ kỹ thuật có khả năng xác định bài toán Cơ kỹ thuật, đặt bài toán
và giải bài toán cơ học kỹ thuật bằng việc Mô phỏng bài toán và Tính toán bằng các
phần mềm ứng dụng, phần mềm lập trình như đã nêu ở trên.
6. Kỹ sư Cơ kỹ thuật có kiến thức tốt về chuyên môn và được rèn luyện về
đạo đức trong công việc, được trang bị kiến thức về Pháp luật Việt nam và quốc tế,
có ý thức trách nhiệm công dân và tinh thần chịu trách nhiệm về chuyên môn.



3
7. Kỹ sư Cơ kỹ thuật có thể trao đổi công việc một cách hiệu quả bằng việc
được trang bị kiến thức về kỹ năng giao tiếp ngành nghề và kỹ năng trao đổi công
việc, làm việc theo nhóm và khả năng giải quyết độc lập một cách có hiệu quả sau
khi ra trường. Được trang bị kiến thức ngoại ngữ Anh văn kỹ thuật và Anh văn giao
tiếp để có thể làm việc trong môi trường quốc tế.
8. Kỹ sư Cơ kỹ thuật có kiến thức về môi trường và xã hội, có ý thức cao
trong việc bảo vệ môi trường và các tác động khoa học kỹ thuật và các giải pháp kỹ
thuật đến xã hội, con người và môi trường sống trong bối cảnh toàn cầu và bối cảnh
xã hội.
9. Kỹ sư Cơ kỹ thuật có khả năng phát triển nghiên cứu về chuyên ngành, đáp
ứng nhu cầu lao động có trình độ kỹ thuật cao của đất nước, sau khi ra trường có thể
học tập, nghiên cứu ở bậc học cao hơn.
10. Kỹ sư Cơ kỹ thuật có sự hiểu biết về vấn đề đang nảy sinh, khả năng
nghiên cứu lý thuyết, thực nghiệm và giảng dạy trong lĩnh vực cơ học; đánh giá chất
lượng và dự báo hư hỏng cho máy móc và công trình; vận dụng các kiến thức phục
vụ công tác tính toán thiết kế; khảo sát và dự báo các hiện tượng nảy sinh liên quan
đến cơ học.
11. Kỹ sư Cơ kỹ thuật có khả năng sử dụng các công cụ kỹ thuật hiện đại,
được trang bị kiến thức và kỹ năng căn bản để khai thác các phần mềm tin học trong
công nghệ tính toán và mô phỏng ứng dụng trong kỹ thuật cơ học, nắm vững công cụ
toán học và lập trình tin học, công cụ tính toán ứng dụng, có kiến thức kỹ thuật để
thực hiện việc mô phỏng các bài toán cơ học kỹ thuật thực tiễn.
12. Trình độ tiếng Anh tối thiểu tương đương 450 TOEIC.
c. Cơ hội nghề nghiệp:
Cơ hội việc làm cho các Kỹ sư Cơ kỹ thuật bao gồm:
-

Các viện nghiên cứu và thiết kế (viện cơ học ứng dụng, viện kỹ thuật giao
thông, viện nghiên cứu máy, nghiên cứu về biển, về công trình, về thủy lợi, thủy

văn, về khai thác và vận chuyển dầu khí, …).

-

Các trung tâm lập trình phần mềm về các bài toán cơ học.

-

Các trường Đại học: giảng dạy và nghiên cứu.

-

Các phòng thiết kế kỹ thuật của các nhà máy, các công ty có nhiều nhu cầu về
chế tạo mới hoặc cải tiến sản phẩm thường xuyên.

-

Các cơ quan Đảm Bảo Chất Lượng Tiêu Chuẩn Đo Lường như các cơ quan
kiểm định, các cơ quan tư vấn kỹ thuật.

d. Ma trận so sánh chuẩn đầu ra môn học (nhóm môn học) với chuẩn đầu ra
chung


4
Môn học

1

2


3

4

5

6

Đại số

x

x

x

x

x

Giải tích 1

x

x

x

x


x

Vật lý 1

x

x

x

x

x

Hóa đại cương B

x

x

x

x

Anh văn 1

7

8


x

9 10 11 12

x

x

Giáo dục thể chất 1
Giáo dục quốc phòng (Lý thuyết)
Giáo dục Quốc phòng (Thực hành)
Con người & Môi trường

x

x

x

Giải tích 2

x

x

x

x


x

Vật lý 2

x

x

x

x

x

Thí nghiệm Vật lý Đại cương

x

x

x

x

x

x

Anh văn 2


x

x

x

Giáo dục thể chất 2
Pháp luật Việt nam Đại cương

x

Tin học đại cương
Cơ lý thuyết

x
x

x

x
x

x

x

x

x
x


x

Giáo dục Thể chất 3
Anh văn 3

x

Kỹ thuật Lập trình
Phương pháp tính

x
x

Xác xuất Thống kê
Nhiệt động lực học Kỹ thuật
Kỹ thuât điện

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

x

x
x

x

x x
x


5
Cơ lý thuyết nâng cao

x

Hình họa Vẽ kỹ thuật 1 (CKT)

x


x

x

x

x

x

x

x

x
x

Anh văn 4
x

Cơ sở dữ liệu
Phương pháp Tính nâng cao

x

x

Kỹ năng Giao tiếp –Ngành nghề
x
x


x

x

Kỹ thuật Điện tử

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

Hình họa Vẽ kỹ thuật 2 (CKT)

x


x

Thực hành lập trình Tính toán

x

x

Thực tập cơ khí đại cương

x

x

x

Thí nghiệm kỹ thuật điện đại cương

x

x

x

Lý thuyết đàn hồi

x

x


x

x

x

x

Kỹ thuật số (Cơ KT)
Cơ học Chất lỏng và Khí

x

Vật liệu Kỹ thuật (Cơ KT)
Cơ kỹ thuật

x
x

x

x

Thí nghiệm Cơ học

x

x


x

x

x

x

x

NL Cơ bản CN M-L (Kinh tế chính trị)

x

x x

x

x

x

x

x

x

x x


Phương trình Toán lý

x

x

x

x

Truyền nhiệt

x

x

x

x

x

x

x

x

Quản lý Doanh nghiệp
(Kinh tế học ĐC)

Tối ưu hóa

Cơ sở Tự động học

x

x

x

x

x

x
x

x

x

x x

x

x

x

x

x x

x

NL Cơ bản CN M-L (Triết học)
Cơ sở Toán Ứng dụng

x

x

x

x

x

x
x

x x
x x

x


6
Đàn hồi Ứng dụng (Cơ KT)

x


x

x

x

x

x

x x

x

Thiết kế Kỹ thuật

x

x

x

x

x

x x

x


Thực tập Mô phỏng Cơ Kỹ thuật

x

x

x

x

x

x x

x

Thực tập kỹ thuật

x

x

x

x

x

Tư tưởng Hồ Chí Minh


x

Quản lý Doanh nghiệp
(Quản trị học ĐC)
Thống kê & Phân tích số liệu

x
x

x

x
x

x

x

x

Dao động Cơ sở

x

x

x

x


x

x

x x

x

Lý thuyết Dẻo Kỹ thuật

x

x

x

x

x

x

x x

x

Phương pháp Phần tử Hữu hạn (CKT)

x


x

x

x

x

x

x x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x x

x

x

x

x

x

x

x x

x

x x

x

x x

x

CAD Ứng dụng
Đồ án môn học – Thiết kế Kỹ thuật
Ứng xử cơ học của vật


x

Đường lối CM ĐCS VN (Lịch sử Đảng )

x

x

Cơ học Môi trường rời

x

Đo lường Các đại lượng Phi điện

x

x

x

x

x
x

x

ĐAMH –Mô phỏng cơ học


x

x

x

x

x

x x

x

Thực tập Tốt nghiệp

x

x

x

x

x

x x

x


Cơ học Môi trường Liên tục (Tự chọn)

x

Dao động kỹ thuật (Tự chọn)

x

Phương pháp Phần tử Hữu hạn Ứng dụng
(Tự chọn)
Ứng dụng các phần mềm trong Tính toán
Cơ học (Tự chọn)
Xử lý Tiếng ồn trong Kỹ thuật (Tự chọn)

x

Cơ học lưu chất Đặc biệt (Tự chọn)

x

x

x

x

x

x


x

x

x x

x

x

x

x

x

x

x x

x

x

x

x

x


x

x x

x

x

x

x

x

x


7
Luận văn Tốt nghiệp

2

x

x

x

x


x

x

x x

x

THỜI GIAN ĐÀO TẠO THEO THIẾT KẾ
4.5 năm - Kỹ sư Cơ Kỹ thuật.
Thời gian đào tạo được thiết kế phù hợp với chương trình đào tạo chung của trường Đại
học Bách khoa hiện nay.

3

KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHOÁ
156 tín chỉ.
Theo phương thức đào tạo chung của trường Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia
tp.HCM là đào tạo theo hệ tín chỉ.

4

ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH & HÌNH THỨC TUYỂN SINH
-

Tuyển học sinh tốt nghiệp phổ thông qua kỳ thi tuyển sinh quốc gia tổ chức hàng
năm.

-


Tuyển sinh khối A (Toán , Lý, Hóa) theo quy định chung về tuyển sinh do Bộ Giáo
dục & Đào tạo và Đại học Quốc gia TP.HCM ban hành..

-

Số lượng tuyển sinh hàng năm trong giai đoạn 2008-2010: 70 sinh viên – Chuyên
ngành Cơ kỹ thuật (Tính Toán Mô Phỏng Cơ Học)
Từ năm 2011, số lượng tuyển hàng năm là: 100 sinh viên. Ngoài chuyên ngành Cơ
kỹ thuật (Tính Toán Mô Phỏng Cơ Học), mở rộng đào tạo thêm các ngành: Kỹ
Thuật Đo Lường Cơ học và Cơ Sinh Học

-

5

QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP
Hình thức đào tạo chính quy toàn thời gian, học tại trường ĐH Bách khoa – ĐHQG
TP.HCM. Chương trình học được giảng dạy bằng tiếng Việt.
Sinh viên phải hoàn tất mọi tín chỉ môn học quy định trong chương trình đào tạo và
thực hiện Luận văn Tốt nghiệp cuối khóa để được công nhận tốt nghiệp.

6

THANG ĐIỂM
Thực hiện theo điều 10 Thang điểm đánh giá của Qui chế học vụ hệ đại học chính
quy theo học chế tín chỉ (ban hành theo Quyết định số 1871/QĐ-BKĐT ngày
31/10/2005 của Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TPHCM).

7


NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
KHỐI KIẾN THỨC

SỐ TC


8
1

Kiến thức giáo dục đại cương

57 (37,3%)

Bắt buộc

2

Kiến thức cơ sở ngành

43 (28,1%)

( TC)

3

Kiến thức ngành và chuyên ngành

28 (18,3%)

4


Thực tập tốt nghiệp và đồ án tốt nghiệp

22 (12,4%)

Tự chọn

5

Kiến thức xã hội tự chọn

( TC)

6

Kiến thức bổ trợ tự do và nghiên cứu KH
Tổng cộng

6 (3,9%)
156

7.1 Kiến thức giáo dục đại cương
Khối kiến thức giáo dục đại cương (35% ~ 39 %) trang bị cho người học nên tảng giáo
dục đại cương đủ để tạo tầm nhìn và thói quen tư duy sáng tạo, cùng với tri thức và kỹ năng
cơ bản vững để tạo thuận lợi cho việc đi vào học chuyên môn . Khối kiến thức giáo dục đại
cương bắt buộc phải có các lĩnh vực kiến thức sau đây (các tỉ lệ % đã được làm tròn do
trường đề nghị):
Môn học bắt buộc
Các lĩnh vực kiến thức
1

2
3

4
5
6
7


Tự chọn
(%)

Tín chỉ (tc) (%)
Chủ nghĩa Mác Lênin và Tư CN Mác Lênin và Tư 10
6,5
tưởng Hồ Chí Minh (12tc)
tưởng Hồ Chí Minh
Khoa học xã hội
Pháp luật VN, Quản lý 6
3,9
doanh nghiệp
Nhân văn
Kỹ năng giao tiếp – 4
2,6
ngành nghề, Con người
và Môi trường
Toán, Vật lý, Hóa học, Tin Toán, Vật lý, Hóa học, 33
21,2
học
Tin học

Ngoại ngữ
Anh / Pháp văn
8
5,1
Giáo dục thể chất
---Giáo dục quốc phòng
----

Vụ Đại học – Về việc đổi mới một cách cơ bản mục tiêu, nội dung và phương pháp đào tạo bậc đại học- Hà Nội 8/1992


9

Kiến thức giáo dục đại cương 57 TC + GDQP + GDTC
STT Tên các khối kiến thức/lĩnh vực
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

16
17
18

Chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng HCM
Ngoại ngữ (anh văn 1, 2, 3, 4)
Giáo dục thể chất 1 ,2
Giáo dục quốc phòng (LT, TH)
Toán 1: Đại số
Toán 2: Giải tích 1
Toán 3: Giải tích 2
Vật lý 1
Vật lý 2
TN Vật lý
Hóa học đại cương B
Tin học đại cương
Xác xuất thống kê
Nhập môn công tác kỹ sư (CKT), Kỹ năng giao tiếp ngành
nghề
Pháp luật Việt Nam
Phương pháp tính
Quản lý doanh nghiệp
Con người & Môi trường

Số tín chỉ
57
10
8
Chứng chỉ
Chứng chỉ

3
4
4
4
4
1
2
3
2
2
2
2
4
2

7.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
Tự chọn
(%)

Môn học
Các lĩnh vực kiến thức
7.2.1. Kiến thức Cơ sở ngành
(của khối ngành, nhóm ngành
và ngành)

Tín chỉ (tc)
TỔNG CỘNG
43
Cơ lý thuyết
3

Cơ lý thuyết nâng cao
2
Lý thuyết đàn hồi
2
Cơ sở toán ứng dụng
2
Hình Họa Vẽ kỹ thuật 1
2
Hình Họa Vẽ kỹ thuật 2
2
Nhiệt động lực học kỹ 2
thuật
Kỹ thuật điện
2

(%)
28,1


10
Kỹ thuật điện tử
Kỹ thuật lập trình
Cơ sở dữ liệu
Kỹ thuật số
Cơ học chất lỏng và khí
Tối ưu hóa
Phương trình toán lý
Cơ sở tự động học
Thống kê và phân tích số
liệu

Dao động cơ sở
Phương pháp phần tử hữu
hạn (CKT)
Cơ học môi trường rời

2
3
2
2
3
2
2
2
2

TỔNG CỘNG
Thực hành lập trình tính
toán
Thí nghiệm Kỹ thuật điện
đại cương
Cơ kỹ thuật
Thí nghiệm cơ học
Vật liệu kỹ thuật (Cơ KT)
Phương pháp tính nâng
cao
Đàn hồi ứng dụng (cơ KT)
Thiết kế kỹ thuật
Truyền nhiệt
Lý thuyết dẻo kỹ thuật
CAD ứng dụng

Ứng xử cơ học của vật liệu
Đo lường các đại lượng
phi điện.
TỔNG CỘNG
Cơ học môi trường liên tục
Dao động kỹ thuật
Phương pháp PTHH ứng
dụng

28
2

2
2
2

7.2.2. Kiến thức ngành chính
(ngành thứ nhất)

7.2.2.1. Kiến thức chung của
ngành chính (bắt buộc phải
có)

7.2.2.2. Kiến thức chuyên sâu
của ngành chính (chọn tự do
hoặc chọn theo từng chuyên
ngành)

18


1
3
2
3
2
3
2
2
2
2
2
2
6
3
3
3

3,8


11
Ứng dụng các phần mềm 3
trong tính toán cơ học
Xử lý tiếng ồn trong kỹ 3
thuật
Cơ học lưu chất đặc biệt
3
7.2.3. Kiến thức ngành thứ
hai
7.2.4. Kiến thức bổ trợ tự do

(không bắt buộc phải có)

7.2.5. Thực tập và làm Luận
văn tốt nghiệp
- Thực tập – ĐAMH: 9 TC
- LVTN: 10 TC

TỔNG CỘNG
Thực tập cơ khí đại cương
Thực tập Mô phỏng Cơ Kỹ
thuật
ĐAMH-Thiết kế kỹ thuật
ĐAMH–Mô phỏng cơ học
Thực tập kỹ thuật
Thực tập tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp

14,1

22
1
2
2
2
2
3
10

7.3 Các khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp:
KHỐI KIẾN THỨC TOÁN:

STT

TÊN MÔN HỌC

SỐ TÍN CHỈ

SỐ TIẾT / 1 TUẦN

1

Cơ sở Toán ứng dụng

2

3

2

Phương pháp tính nâng cao

2

3

2

Tối ưu hoá

2


3

3

Phương trình Toán Lý

2

3

4

Thống kê và phân tích số liệu

2

3

Tổng cộng:

10

KHỐI KIẾN THỨC TIN HỌC:
STT

TÊN MÔN HỌC

SỐ TÍN CHỈ

SỐ TIẾT / 1 TUẦN


1

Kỹ thuật lập trình

3

4

2

Thực hành lập trình tính toán

2

3


12
3

Cơ sở dữ liệu

2

3

4

Kỹ thuật số


2

3

5

CAD ứng dụng

2

3

Tổng cộng:

11

KHỐI KIẾN THỨC CƠ HỌC:
STT

TÊN MÔN HỌC

SỐ TÍN CHỈ

SỐ TIẾT / 1 TUẦN

1

Cơ lý thuyết


3

4

2

Cơ lý thuyết nâng cao

2

3

3

Lý thuyết đàn hồi

2

3

4

Cơ kỹ thuật

3

4

5


Cơ học chất lỏng và khí

3

4

6

Đàn hồi ứng dụng

3

4

7

Dao động cơ sở

2

3

8

Lý thuyết dẻo kỹ thuật

2

3


9

Cơ học môi trường rời

2

3

10

Thí nghiệm cơ học

2

3

11

Phương pháp PTHH (cơ học)

2

3

Tổng cộng:

26

KHỐI KIẾN THỨC KỸ THUẬT:
STT


TÊN MÔN HỌC

SỐ TÍN CHỈ SỐ TIẾT / 1 TUẦN

1

Hình họa Vẽ kỹ thuật 1A

2

3

2

Hình họa Vẽ kỹ thuật 2A

2

3

3

Nhiệt động lực học kỹ thuật

2

3

4


Thực tập cơ khí đại cương

1

2

5

Kỹ thuật điện

2

3

6

Kỹ thuật điện tử

2

3


13
7

Thí nghiệm Kỹ thuật điện đại cương

1


2

8

Vật liệu kỹ thuật

3

4

9

Thiết kế kỹ thuật

2

3

10

Thực tập mô phỏng cơ kỹ thuật

2

4

11

Truyền nhiệt


2

3

12

Cơ sở tự động học

2

3

13

Ứng xử cơ học của vật liệu

2

3

14

ĐAMH- thiết kế kỹ thuật

2

3

15


Đo lường các đại lượng phi điện

2

3

16

ĐAMH- Mô phỏng cơ học

2

3

Tổng cộng:

31

KHỐI KIẾN THỨC CHUYÊN SÂU TỰ CHỌN: 6TC
TÊN MÔN HỌC
STT
SỐ TÍN CHỈ

SỐ TIẾT / 1 TUẦN

1

Cơ học môi trường liên tục


3

4

2

Dao động kỹ thuật

3

4

3

3

4

4

Ứng dụng các phần mềm trong tính
toán cơ học
Phương pháp PTHH ứng dụng

3

4

5


Xử lý tiếng ồn trong kỹ thuật

3

4

6

Cơ học lưu chất đặc biệt

3

4

Tổng cộng:

6

THỰC TẬP KT&TN & LVTT
STT TÊN MÔN HỌC

SỐ TÍN CHỈ

1

Thực tập kỹ thuật

2

2


Thực tập tốt nghiệp

3

3

Luận văn tốt nghiệp

10

Tổng cộng:

15

SỐ TIẾT / 1 TUẦN


14

8

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY DỰ KIẾN

Học kỳ
Số TC
Số tiết học
tối đa/tuần
STT


Mã số
môn học

1
19
CC
30

2
18

3
21

4
19

5
18

6
18

7
18

8
15

9

10

30

32

31

26

25

28

30

10

Tên môn học

Tổng số
156

TC

LT/BT

Số
tiết/tuần


3
4
4
1
2
0
0
0
2
3
19

3-1
3-2
3-2
0-1
2
0-2
4 tuần
4 tuần
2-1
3-1

4
5
5
3
4
2
4 tuần

4 tuần
3
4
30

TC

LT/BT

Số
tiết/tuần

4
4
2
2
2
0
2
2
18

3-1
3-1
2-1
2-1
2
0-4
2-1
2-1


5
5
3
3
4
4
3
3
30

TC

LT/BT

Số
tiết/tuần

0

0-4

4

HỌC KỲ 1

1
2
3
4

5
6
7
8
9
10

006004
006001
007001
007005
003001
005005
004008
004009
610001
501001

TT

Mã số
môn học

Đại số
Giải tích 1
Vật lý 1
Thí nghiệm Vật lý Đại cương
Anh văn 1
Giáo dục thể chất 1
Giáo dục quốc phòng (Lý thuyết)

Giáo dục Quốc phòng (Thực hành)
Con người & Môi trường
Tin học đại cương

Tên môn học
HỌC KỲ 2

1
2
3
4
5
6
7
8

006002
007002
007300
604002
003002
005006
008001
006023

STT

Mã số
môn học


Giải tích 2
Vật lý 2
Kỹ năng Giao tiếp –Ngành nghề
Hóa đại cương B
Anh văn 2
Giáo dục thể chất 2
Pháp luật Việt nam Đại cương
Phương pháp tính

Tên môn học
HỌC KỲ 3

1

005011

Giáo dục Thể chất 3


15
2
3
4
5
6
7
8
9

003003

501125
001001
201001
806001
210014
406009
006044

STT

Mã số
môn học

Anh văn 3
Kỹ thuật Lập trình
NL Cơ bản CN M-L (Triết học)
Cơ lý thuyết
Vẽ kỹ thuật 1A
Nhiệt động lực học Kỹ thuật
Kỹ thuât điện
Phương pháp Tính nâng cao

Tên môn học

2
3
5
3
2
2

2
2
21

2
3-1
4
3-1
2-1
2-1
2-1
2-1

4
4
4
4
3
3
3
3
32

TC

LT/BT

Số
tiết/tuần


2
2
2
2
2
2
2
1
2
2
19

2
2-1
2-1
2-1
2-1
0-3
0-3
0-3
2-1
2-1

4
3
3
3
3
3
3

3
3
3
31

TC

LT/BT

Số
tiết/tuần

HỌC KỲ 4

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

003004
006018
501111
402024
806003

201xxx
211007
408105
201028
201020

STT

Mã số
môn học

Anh văn 4
Xác xuất Thống kê
Cơ sở dữ liệu
Kỹ thuật Điện tử
Vẽ kỹ thuật 2A
Thực hành lập trình Tính toán cơ học
Thực tập cơ khí đại cương
Thí nghiệm kỹ thuật điện đại cương
Lý thuyết đàn hồi
Cơ lý thuyết nâng cao

Tên môn học
HỌC KỲ 5

1
2
3
4
5

6
7

001004
006043
402027
213039
215137
201021
201036

Đường lối CM ĐCS VN (Lịch sử Đảng )
Cơ sở Toán Ứng dụng
Kỹ thuật số (Cơ KT)
Cơ học Chất lỏng và Khí
Vật liệu Kỹ thuật (Cơ KT)
Cơ kỹ thuật
Thí nghiệm Cơ học

3
2
2
3
3
3
2
18

4
2-1

2-1
3-1
3-1
3-1
0-4

4
3
3
4
4
4
4
26

STT

Mã số
môn học

Tên môn học

TC

LT/BT

Số
tiết/tuần



16
HỌC KỲ 6

1
2
3
4
5
6
7
8
9

STT

701136
201023
006045
210015
409020
201026
201032
201035
201002

Mã số
môn học

Lập và phân tích dự án
CAD Ứng dụng

Phương trình Toán lý
Truyền nhiệt
Cơ sở Tự động học
Đàn hồi Ứng dụng (Cơ KT)
Thiết kế Kỹ thuật
Thực tập Mô phỏng Cơ Kỹ thuật
Thực tập kỹ thuật

Tên môn học

2
2
2
2
2
3
2
2
1
18

2-1
2-1
2-1
2-1
2-1
3-1
2-1
0-3


3
3
3
3
3
4
3
3

TC

LT/BT

Số
tiết/tuần

2
2
2

3
2-1
2-1

3
3
3

2
2

2
2
2
2
18

2-1
2-1
2-1
2-1
0-4
2-1

3
3
3
3
4
3
28

TC

LT/BT

Số
tiết/tuần

2
2

2
3
3
3
3

2-1
2-1
0-4
0-4
3-1
3-1
3-1

3
3
4
08 tuần
4
4
4

25

HỌC KỲ 7

1
2
3


001025
006019
70106x

4
5
6
7
8
9

201xxx
201024
201029
201030
201033
201039

STT

Mã số
môn học

Tư tưởng Hồ Chí Minh
Tối ưu hóa
Quản lý tự chọn
(Quản trị học ĐC)
Phân tích số liệu thực nghiệm Cơ học
Dao động Cơ sở
Lý thuyết Dẻo Kỹ thuật

Phương pháp Phần tử Hữu hạn (CKT)
Đồ án môn học – Thiết kế Kỹ thuật
Ứng xử cơ học của vật

Tên môn học
HỌC KỲ 8

1
2
3
4
5
6
7

805035
201027
201040
201301
201022
201025
201031

(Bắt buộc học 2 môn Tự chọn – 6 TC)
Cơ học Môi trường rời
Đo lường Các đại lượng Phi điện
ĐAMH –Mô phỏng cơ học
Thực tập Tốt nghiệp
Cơ học Môi trường Liên tục (Tự chọn)
Dao động kỹ thuật (Tự chọn)

Phương pháp Phần tử Hữu hạn Ứng
dụng (Tự chọn)


17
8

201037

9
10

201038
213040

STT

Mã số
môn học

Ứng dụng các phần mềm trong Tính
toán Cơ học (Tự chọn)
Xử lý Tiếng ồn trong Kỹ thuật (Tự chọn)
Cơ học lưu chất Đặc biệt (Tự chọn)

Tên môn học

3

3-1


4

3
3
15

3-1
3-1

4
4
30

TC

LT/BT

Số
tiết/tuần

10

0-10

Cả học
kỳ
10

HỌC KỲ 9


1

201303

Luận văn Tốt nghiệp

10

Tổng cộng:

156 TC

1.
Các hình thức thực hành:
- Thể hiện trong nội dung bài giảng: Tăng giờ bài tập, hình ảnh trực quan.
- Thực hiện tại các phòng thí nghiệm, phòng máy tính: thực hiện các chuyên đề ngành cụ
thể.
2.
Hình thức báo cáo tốt nghiệp:
- Được thực tập tốt nghiệp tại phòng thí nghiệm, các trung tâm nghiên cứu khoa học và
công nghệ, các cơ sở sản xuất.
- Kết thúc thực tập tốt nghiệp sinh viên có một bài thu hoạch có sự đánh giá của cơ sở và
cán bộ hướng dẫn.
- Thực hiện một luận văn tốt nghiệp nhằm giải quyết một trong các vấn đề sau:
+ Xây dựng các mô hình tính và đo lường có độ tin cậy cao.
+ Thiết lập các phương pháp tính tối ưu có các kết quả số cụ thể.
+ Tính toán để đưa ra giải pháp tối ưu phục vụ thiết kế.
+ ….
(Theo từng học kỳ - CTĐT kế họach)



18

9

MÔ TẢ VẮN TẮT NỘI DUNG VÀ KHỐI LƯỢNG CÁC HỌC PHẦN
9.1 Các học phần tiếng Việt bắt buộc

9.1.1 001001: NL Cơ bản CN M-L (Triết học)

3 TC

Nội dung ban hành theo Quyết định số 45/2002/QĐ-BGD&ĐT, ngày 29/10/2002 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
9.1.2 001001: NL Cơ bản CN M-L (Kinh tế chính trị)

2 TC

Nội dung ban hành theo Quyết định số 45/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 29/10/2002 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
9.1.3 001002: Đường lối CM ĐCS VN (Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam)

3 TC

Nội dung ban hành theo Quyết định số 41/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 27/8/2003 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
9.1.4 001025: Tư tưởng Hồ Chí Minh

2 TC


Nội dung ban hành theo Quyết định số 35/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 31/7/2003 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
9.1.5 008001: Pháp luật Việt Nam đại cương

2 TC

Nội dung ban hành theo Quyết định số 35/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 31/7/2003 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
9.1.6 005005, 005006, & 005011: Giáo dục thể chất
Nội dung ban hành theo Quyết định số 3244/GD-ĐT ngày 12/9/1995 và Quyết định số
1262/GD-ĐT ngày 12/4/1997 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
9.1.7 004008 & 004009: Giáo dục quốc phòng
Nội dung ban hành theo Quyết định số 12/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 9/5/2000 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

9.2 Các học phần giáo dục đại cương: Theo chương trình chung của trường.
9.2.1 Đại số

3TC

- Điều kiện tiên quyết: không
- Nội dung: Tập hợp và ánh xạ, cấu trúc đại số, số phức, đa thức, phân thức hữu tỉ, ma trậnđịnh thức. Hệ phương trình tuyến tính, không gian vectơ, không gian Euclid, ánh xạ tuyến
tính, trị riêng và vectơ riêng. Dạng toàn phương.


19
9.2.2 Giải tích 1

4 TC


- Điều kiện tiên quyết: không
- Nội dung: Số thực và dãy số thực, hàm số một biến số. Giới hạn và liên tục, đạo hàm và vi
phân. Các định lý về hàm số khả vi, tích phân, hàm số nhiều biến số, ứng dụng phép tính vi
phân vào hình học.
9.2.3 Giải tích 2

4 TC

- Điều kiện tiên quyết: Đã học xong Giải tích 1
- Nội dung: Tích phân bội, tích phân đường, tích phân mặt. Phương trình vi phân, chuỗi.
9.2.4 Vật lý 1

4 TC

- Điều kiện tiên quyết: Đã học xong Giải tích 1
- Nội dung: Cơ học chất điểm, trường hấp dẫn Newton, cơ học hệ chất điểm-cơ học vật rắn,
dao động và sóng cơ, nhiệt học, điện từ I; điện từ II.
9.2.5 Vật lý 2

4 TC

- Điều kiện tiên quyết: Đã học xong Giải tích 1
- Nội dung: Trường và sóng điện từ, sóng ánh sáng, thuyết tương đối Einstein, quang lượng
tử, cơ lượng tử, nguyên tử-phân tử, vật liệu điện và từ, vật liệu quang laser, hạt nhân-hạt cơ
bản.
9.2.6 Hoá học đại cương

2 TC


- Điều kiện tiên quyết: không
- Nội dung: Cấu tạo nguyên tử, hệ thống tuần hoàn, liên kết hoá học và cấu tạo phân tử, áp
dụng nhiệt động học cho hoá học. Dung dịch, dung dịch điện ly. Điện hoá học, động hoá
học, hoá học hiện tượng bề mặt dung dịch keo, các chất hoá học. Hoá học khí quyển.
9.2.7 Tin học đại cương

3 TC

- Điều kiện tiên quyết: không
- Nội dung: Tin học căn bản gồm sơ lược về cấu trúc máy tính, giải quyết bài toán bằng máy
tính, biểu diễn thông tin trong máy tính, hệ thống máy tính, hệ điều hành; nhập môn lập
trình (sử dụng một ngôn ngữ thông dụng như Pascal, Visual Basic, C hoặc Java) gồm: tổng
quan về ngôn ngữ lập trình, kiểu dữ liệu, biểu thức và cấu trúc lập trình; các kiểu dữ liệu
phức tạp: con trỏ, mảng và xâu, cấu trúc; tệp dữ liệu.
9.2.8 Ngoại ngữ cơ bản (Anh văn)
- Điều kiện tiên quyết: Trình độ ngoại ngữ phổ thông

8 TC


20
- Nội dung: Cung cấp những kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất về một ngoại ngữ làm nền
tảng vững chắc giúp sinh viên có thể tiếp thu thuận lợi những bài học ở cấp độ cao hơn. Yêu
cầu đạt được trình độ trung cấp (Intermediate Level) sau khi hoàn thành học phần.
* Các học phần giáo dục đại cương nhân văn và khoa học xã hội : Theo chương trình
chung của trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM.

9.3 Các học phần giáo dục chuyên nghiệp:
A. Khối kiến thức Toán – Tin học:
9.3.1 006023: Phương pháp tính:


SỐ TÍN CHỈ: 2

- Điều kiện tiên quyết: không
- Nội dung: Giải phương trình f(x) = 0. Giải hệ phương trình tuyến tính. Tìm giá trị riêng,
vectơ riêng. Phép nội suy. Tính gần đúng tích phân xác định. Giải phương trình vi phân
thường. Tính biến đổi Fourier nhanh.
Tài liệu tham khảo:
[1] Tạ Văn Đĩnh, Lê Trọng Vinh. Phương pháp tính (dùng cho SV kỹ
thuật). NXB ĐH & THCN, 1983.
[2] Phan Văn Hạp (Chủ biên). Giáo trình cơ sở phương pháp tính, tập I, II. ĐH tổng
hợp, 1990.
[3] Phan Sỹ Thủy. Giải tích số. Tập bài giảng ĐHBK Hà nội, 1998.
[4] Richard L. Burden. Numerical Analysis. Brooks/Cole, 1988.
[5] Ciarlet. Introduction a l’analyse numérique matricielle et à l’optimisation.
Masson, 1980.
9.3.2

006023: Phương trình toán lý:

SỐ TÍN CHỈ: 2

- Điều kiện tiên quyết: không
- Nội dung : Giới thiệu các dạng phương trình toán lý cơ bản. Kỹ thuật giải giải tích phương
trình đạo hàm riêng. Bài toán truyền sóng, truyền nhiệt, dừng, điện từ, cơ lưu chất.
Tài liệu tham khảo:
[1] Cauchy Hilberts. Phương trình vi phân.
[2] Reinhard. Equations aux derivees partielles. Dunod, 1987.
[3] Zachmanoglou. Introduction to Partial Differential Equations with Applications.
Dover Publications, 1987.

[4] Euvrard. Résolution numerique des equations aux derivees partielles. Masson,
1994.
9.3.3 006043: Cơ sở toán ứng dụng:
- Điều kiện tiên quyết: không

SỐ TÍN CHỈ: 2


21
- Giải tích hàm ứng dụng: không gian metric, tuyến tính định chuẩn, Hilbert, Banach, toán
tử tuyến tính liên tục, lý thuyết phổ. Giải tích hàm biến phức: phép biến đổi Laplace,
Fourier. Phép tính Tensor.
Tài liệu tham khảo:
[1] A. Konmogorop, Formin. Cơ sở của lí thuyết hàm số và giải tích hàm .
[2] Hoàng Tụy. Giải tích hiện đại, tập 1, 2, 3. NXB GD, 1977.
[3] Phan Đức Chính. Giải tích hàm, tập 1. NXB GD, 1977.
[4] Rudin. Giải tích hàm (bản tiếng Nga).
[5] Brezis. Analyse fonctionnelle (bản tiếng Pháp). Masson, 1983.
9.3.4 006019 :

Tối ưu hoá:

SỐ TÍN CHỈ: 2

- Điều kiện tiên quyết: không
- Nội dung : Quy hoạch tuyến tính, phi tuyến, thực nghiệm. Quy hoạch lồi, động. Các
phương pháp tối ưu hóa.
Tài liệu tham khảo:
[1] Hoàng Tụy. Lý thuyết quy hoạch tập I. NXB Khoa học, Hà Nội, 1968.
[2] Ciarlet. Introduction a l’analyse numérique matricielle et à l’optimisation.

Masson, 1980.
[3] Bùi Minh Trí. Các phương pháp tính toán tối ưu hoá.ĐHBK, 1985.
[4] Bùi Minh Trí, Bùi Thế Tâm. Giáo trình Tối ưu hoá, cơ sở lý thuyết,
thuật toán, chương trình mẫu Pascal. NXB Giao thông vận tải, Hà Nội, 1997.
[5] Hoàng Tụy. Global optimization, 1998.
9.3.5 006046 :

Thống kê và phân tích số liệu:

SỐ TÍN CHỈ: 2

- Điều kiện tiên quyết: không
- Nội dung: Mở đầu: Số liệu và phân tích số liệu. Xác suất và thống kê cổ điển. Ước lượng
tham số và test.
Phân tích hồi quy: Phụ thuộc tương quan. Hồi quy đơn. Hồi quy bội tuyến tính
Phân tích nhân tố và phân tích thành phần chính: Bảng đan chéo 2 chiều. Bảng số Burt và
bảng số ngẫu nhiên. Phân tích nhân tố liên kết với thí dụ cụ thể trọng số hoá và phép chiếu
vuông góc - biến đổi trục tọa độ. Các tính chất và ý nghĩa của phân tích nhân tố. Phân tích
thành phần chính. Thuật toán số trong phân tích thành phần chính. Mô hình phân tích nhân
tố tổng quát
Tài liệu tham khảo:
[1]. De Lagande J. Initiation à l'analyse des données, Dunod, Paris, 1983.
[2]. Morrison D.F. Applied linear statistical methods, Prentice Hall,
Englewood Cliffs, NJ, 1983.
[3]. Barnes J.W. Statistical analysis for engineers and scientists, McGraw
Hill, Inc. 1994.

9.3.6 006047:

Lập trình tính toán:


SỐ TÍN CHỈ: 2


22
- Điều kiện tiên quyết: không
- Nội dung: Nguyên lý lập trình tính toán + Nhập môn thực hành Matlab (Maple) +
Mathematica.
Tài liệu tham khảo:
[1] E. Part - Enander, A. Sjoberg & Bomehs. The Matlab handbook Addison –
Wesley. New York, 1996.
[2] Robert M. Corless. Essential Maple. Sprringer-Verlag. 1997.
[3] Monagan et al. Programmer aevc MapleV. Springer, 1997.
[4] A.Biran & M.Breiner. Matlab for Engineers.
[5] N.E. Leonard & W.S. Levine. Using Matlab to analyse and deign control system.
9.3.7 501125 :

Kỹ thuật lập trình

SỐ TÍN CHỈ: 3

- Điều kiện tiên quyết: không
- Nội dung: Theo chương trình của khoa Công Nghệ Thông Tin
9.3.8 501111: Cơ sở döõ lieäu:

SỐ TÍN CHỈ: 2

- Điều kiện tiên quyết: không
- Nội dung: Theo chương trình của khoa Công Nghệ Thông Tin


9.3.9 402027:

Kỹ thuật số:

SỐ TÍN CHỈ: 2

- Điều kiện tiên quyết: không
-Nội dung: Đại số Boole và tối thiểu hóa các hàm Boole. Các cổng logic và mạch logic. Các
phần tử nhớ cơ bản. Bộ đếm, bộ ghi dịch. Mạch dãy đồng bộ và không đồng bộ. Thiết kế
mạch số dùng MSI, LSI và mạch số học.
Tài liệu tham khảo:
[1] Nguyễn Thúy Vân. Kỹ thuật số. NXB KHKT, 1999.
[2] Vũ Đức Thọ. Cơ sở kỹ thuật số. ĐH Thanh Hoa Bắc Kinh.
[3] Bùi Minh Tiên. Kỹ thuật số tập I & II. NX Bộ Đại Học.
[4] Blaskeslee, T. R. Digital design with standard MSI and LSI. Willey, 1985.
[5] Clare. Designing logic systems using state machines. McGraw-Hill, 1983.

9.3.10

201023: CAD ứng dụng (CAD):

- Điều kiện tiên quyết: không

SỐ TÍN CHỈ: 2


23
- Nội dung: Mô hình vật thể trong không gian 2 chiều (2D), 2 ½ chiều (2 ½ D) và 3 chiều
(3D). dựng hình chiếu trục đo và vuông góc. Thiết kế các vật thể bằng mô hình lưới và mô
hình solid. Mechanical Desktop: tự động hóa thiết kế các chi tiết cơ bản và phức tạp.

Tài liệu tham khảo:
[1] Nguyễn Hữu Lộc. Sử dụng Autocad 2004. NXB TP. HCM, 2004.
[2] Nguyễn Hữu Lộc. Thiết kế 3D. NXB TP. HCM, 2004.
[3] Mechanical Tutorial- Autodesk.
[4] Catia – Inventor –
9.3.11

201030: Phương pháp phần tử hữu hạn:

SỐ TÍN CHỈ: 2

- Điều kiện tiên quyết: không
- Nội dung: Các kiến thức về cơ học vật rắn biến dạng. Cơ sở toán học cho phương pháp
tính số trong cơ học. Các bài toán hệ thanh. Tinh thần: nhẹ lý thuyết, nặng thuật toán, ứng
dụng.
Tài liệu tham khảo:
[1] Nguyễn Lương Dũng. Giáo trình phương pháp PTHH trong cơ học. Trường
ĐHBK Tp. HCM, 1993.
[2] Chu Quốc Thắng. Phương pháp PTHH. NXB Khoa học và Kỹ thuật, 1997.
[3] Zienkiewicz, Taylor. The Finite Element Method. Basic Formulation and Linear
Problems. McGraw-Hill, 1989.
[4] Richtmyer, Morton. Difference Methods for Initial-Value Problems. Interscience
Publishers.
[5] Martruc, Aghoskop. Nhập môn phương pháp phần tử hữu hạn. Moskva, 1981.
B.
9.3.12

Khối kiến thức Cơ – Kỹ thuật:
201018: Cơ lý thuyết


SỐ TÍN CHỈ: 3

- Điều kiện tiên quyết: không
- Nội dung: Tĩnh học, Động học, Động lực học. Mô hình hóa các hệ thống cơ học trong kỹ
thuật.
Tài liệu tham khảo:
[1] Đỗ Sanh. Cơ học tập1, 2. NXB GD, 1999.
[2] Vũ Duy Cường. Cơ lý thuyết. ĐH kỹ thuật Tp. HCM, 1999.
[3] X. M. Targ. Giáo trình giản yếu cơ học lý thuyết. NXB ĐH & THCN,
NXB Mir, 1983.
[4] Bùi Xuân Liêm. Nguyên lý máy. NXB Giáo dục, 1994.


×