Tải bản đầy đủ (.doc) (147 trang)

giáo án toán lớp 3 học kỳ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.26 MB, 147 trang )

Thứ 2 ngày 10 tháng 9 năm 2007
Tuần 1
Tiết 1
ĐỌC ,VIẾT,SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I/Mục tiêu:
-Củng cố kó năng đọc ,viết ,so sánh cac số có ba chữ số.
II/Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ có ghi ND của BT1.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1/ KTBC:
2/ Dạy học bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2.1Hoạt động 1 giới thiệu bài
Mục tiêu : Giới thiệu đề bài và nội
dung Y/C bài học.
-GV nêu đề bài và ghi đề bài
HS lắng nghe
-Gọi 1-2HS đọc lại đề bài:
1-2HS đọc
2.2 Hoạt động 2 HD HS n tập về đọc
viết số và so sánh số có ba chữ số
Mục tiêu: Củng cố kó năng đọc ,viết
số. so sánh các số có ba chữ số:
Bài tập1 Gọi 1 HS đọc đề bài;
-1-2 HS nêy Y/C của BT
1-2HS nêu Y/C của BT
HS viếùt vào bảng con
-GV đọc cho HS viết các số sau theo
HS nối tiếp nhau đọc các
lời đọc:


số được ghi trên bảng .
-Y/C HS nối tiếp nhau đọc các số được HS tự KT
ghi trên bảng .-Y/C HS làm BT1 sau đó
đổi cheo vở để kiểm tra cho nhau.
Bài tập 2
GVtreo bảng phụ có ghi sẵn BT 2
HS đọc
Y/C 1 HS đọc Y/C của bài tập cả lớp
2 HS lên bảng làm bài
suy nghó và tìm số thíh hợp điền vào
HS tự sửa bài
các ô trống .
-GV HD HS chữa bài
HS đọc
Bài tâp 3
HS trả lời
-Y/C 1 HS đọc đề bài:
-Bài tập Y/C chúng ta làm gì?
3 HS lên bảng làm
-1-2 HS nêy Y/C của BT
bài,cả lớp làm vào vở
-Y/CHS tự làm bài
BT
Y/C HS NX bài làm của bạn trên bảng HS trả lời
sau đó hỏi : tại sao điền được 303
<330
Tơng tự đối các bài còn lại
HS đọc
Bài tập 4:
HS trả lời

Y/C 1 HS đọc đề bài:
HS làm vào vở tập
-Bài tập Y/C chúng ta làm gì?
HS trả lời
-1-2 HS nêy Y/C của BT
HS trả lời
-Y/CHS tự làm bài
HS tự sửa bài
-Số lớn nhấùt trong dãy số trên là
HS đọc đề
số nào?
-Số bé nhấùt trong dãy số trên là
HS trả lời


số nào
2HS lên bảng làm bài cả
-HS đổi chéo vở để KT
lớp làm vào vở tập
Bài tập 5
Hs tự sửa bài
-Y/C 1 HS đọc đề bài:
-Bài tập Y/C chúng ta làm gì?
HS lắng nghe
-1-2 HS nêy Y/C của BT
-Y/CHS tự làm bài
HD HS chữa bài
Hoạt động 3 Củng cố dặn dò
Mục tiêu : giúp HS hệ thống KT bài
học:

Y/ C Hs về nhà ôn tập về đọc ,viết
số và so sánh số có ba chữ số .
Rút kinh nghiệm tiết dạy

Thứ 3 ngày 11 tháng 9 năm 2007
Tiết 2
CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ)
I. Mục tiêu
Giúp HS :
• Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số.
• Củng cố giải bài toán (có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn.
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
• Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/3.
• Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
2. Bài mới;
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Giới thiệu bài (1’)
- GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên - Nghe giới thiệu.
bài lên bảng.
Hoạt động1 : Luyện tập - Thực
hành (28’)
 Mục tiêu :
- Ôn tập, củng cố cách tính cộng,
trừ các số có ba chữ số.
- Củng cố giải bài toán (có lời

văn) về nhiều hơn, ít hơn.
 Cách tiến hành :
Bài 1


- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Tính nhẩm.
- Y/c HS tự làm bài tập.
- HS làm vào vở.
- Y/c HS nối tiếp nhau nhẩm trước - 9 HS nối tiếp nhau nhẩm
lớp các phép tính trong bài.
từng phép tính.
- Y/c HS đổi chép vở để kiểm tra
bài của nhau.
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc y/c của đề bài.
- Đặt tính rồi tính.
- Y/c HS làm bài.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS
cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng
352
2cộng 8bằng 10viết 0
nhớ 1
của bạn. Y/c 4 HS vừa lên bảng lần +768
5cộng 6 băng 11nhớ
lượt nêu rõ cách tính của mình.
756
là 12 viết 2nhớ 1
Bài 3

3công 7 bằng 10 nhớ
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Khối lớp 1 có bao nhiêu HS ?
- 245 HS.
- Số HS của khối lớp 2 như thế nào - Số HS khối lớp 2 ít hơn số
so với số HS của khối lớp 1?
HS của khối lớp 1 là 32 em.
- Vậy muốn tính số HS của Khối lớp
2 ta phải làm như thế nào?
- Y/c HS làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp
làm vào vở.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4
- Y/c HS đọc đề bài.
- Y/c HS tự làm bài
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp
làm vào vở.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 5
- Y/c HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- Y/c HS lập phép tính cộng trước, sau - Lập phép tính
đó dựa vào phép tính cộng để lập
315 + 40 = 355
phép tính trừ.
* Hoạt động cuối : Củng cố,
dặn dò (5’)
- Cô vừa dạy bài gì ?
- Gọi HS nhắc lại cách làm bài toán

về nhiều hơn ít hơn.
- Về nhà làm bài 1, 2, 3/5.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Thứ 4 ngày 12 tháng 9 năm 2007
Tiết 3 : LUYỆN TẬP


I. Mục tiêu
Giúp HS :
• Củng cố kó năng, tính cộng, trừ (không nhớ) các số có ba
chữ số.
• Củng cố, ôn tập bài toán về tìm x, giải toán có lời văn và
xếp ghép hình.
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
• Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/5.
• Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH

* Giới thiệu bài (1’)
- GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên - Nghe giới thiệu.
bài lên bảng.
* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực
hành (28’)

 Mục tiêu :
- Củng cố kó năng, tính cộng, trừ
(không nhớ) các số có ba chữ số.
- Củng cố, ôn tập bài toán về tìm
x, giải toán có lời văn và xếp
ghép hình.
 Cách tiến hành :
Bài 1
- Y/c HS tự làm bài.
- 3 HS làm bảng, HS cả lớp
làm vào vở.
- Chữa bài, hỏi thêm về cách đặt tính
và thực hiện tính:
+ Đặt tính như thế nào ?
+ Đặt tính sao cho hàng đơn
vò thẳng hàng đơn vò, hàng
chục thẳng hàng chục, hàng
trăm thẳng hàng trăm.
+ Thực hiện tính như thế nào ?
+ Thực hiện tính từ phải
sang trái.
Bài 2
- 1 HS nêu y/c.
- Y/c HS tự làm bài.
- 2 HS làm bảng, cả lớp
làm vào vở
- Gọi HS trả lời cách tìm số bò trừ,
số hạng chưa biết.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3

- Gọi HS đọc đề bài.
HS đọc đề bài.
- Đội đồng diễn thể dục có tất cả - 285 người
bao nhiêu người?


- Trong đó có bao nhiêu nam ?
- 140 nam
- Vậy muốn tìm số nữ ta phải làm gì - Ta phải thực hiện phép trừ.
?
- Tại sao?
-HS trả lời
- Y/c HS tự làm bài.
- 1 HS làm bảng, cả lớp
làm vào vở
Bài 4
- 1 HS nêu y/c của bài tập.
- Thi ghép hình giữa các tổ.
- Tổ chức cho HS thi ghép hình giữa
các tổ trong thời gian là 3’, tổ nào
có nhiều bạn ghép đúng nhất là
tổ thắng cuộc.
- Tuyên dương tổ thắng cuộc.
* Hoạt động cuối
: Củng cố,
dặn dò (5’)
- Cô vừa dạy bài gì ?
- 2 HS nêu.
- Gọi HS nêu cách tìm số bò trừ,
số hạng chưa biết.

- Về nhà làm bài 1,2,3/5.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Thứ 5 ngày 13 tháng 9 năm 2007
Tiết 4 : CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT
LẦN)
I. Mục tiêu
Giúp HS :
• Trên cơ sở phép cộng khômg nhớ đã học, biết cách thực
hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần sang
hàng chục hoặc hàng trăm).
• Củng cố, ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vò tiền
Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
• Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/5.
• Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
* Giới thiệu bài (1’)
- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên
- Nghe giới thiệu
bài lên bảng.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực


hiện phép cộng các số có ba

chữ số (13’)
 Mục tiêu :
- Trên cơ sở phép cộng khômg nhớ
đã học, biết cách thực hiện phép
cộng các số có ba chữ số (có
nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc
hàng trăm).
 Cách tiến hành :
* Phép cộng 435 + 127
- GV viết lên bảng 435 + 127.Y/c HS - 1 HS lên bảng đặt tính, lớp
đặt tính
làm bảng con.
- Y/c HS cả lớp suy nghó và tự thực
435
hiện phép tính trên, sau đó cho HS + 127
nêu cách tính.
562
* Phép cộng 256 + 162
- GV viết lên bảng và các bước
tiến hành tương tự như với phép
cộng 435 + 127.
Lưu ý:
+ Phép cộng 435 + 127 là phép
cộng có nhớ 1 lần từ hàng đơn vò
sang hàng chục.
+ Phép cộng 256 + 162 là có nhớ1
lần từ hàng chục sang hàng trăm.
* Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực
hành (15’)
 Mục tiêu :

- Củng cố, ôn lại cách tính độ dài
đường gấp khúc, đơn vò tiền Việt
Nam.
 Cách tiến hành :
Bài 1
- Nêu yêu cầu của bài toán và yêu
cầu HS làm bài.
- Yêu cầu từng HS vừa lên bảng
nêu rõ cách thực hiện phép tính
của mình. HS cả lớp theo dõi để
nhận xét bài của bạn.
- Chữa bài và cho điểm HS .
Bài 2
- Hướng dẫn HS làm bài tương tự
bài tập 1.
Bài 3
- Một HS đọc đề bài.
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì ?

+ 5 cộng 7 bằng 12, viết 2,
nhớ 1
+ 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1
bằng 6, viết 6
+ 4 cộng 1 bằng 5, viết 5

- HS đặt tính và làm bảng
con sau đó nêu cách tính.

- HS làm bài.


- 5 HS lên bảng, lớp làm
vào vở.

- Đặt tính


- Cần chú ý khi đặt phép tính.

- Thực hiện tính như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.

- Cần chú ý đặc tính sao cho
đơn vò thẳng hàng đơn vò,
chục thẳng hàng chục, trăm
thẳng hàng trăm.
- Từ phải sang trái.
- 4 HS làm bảng, lớp làm
vào vở.

- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- Chữa bài và cho điểm.
Bài 4
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- Muốn tính độ dài của đường gấp - Tính tổng độ dài các đoạn
khúc ta làm như thế nào ?
thẳng của đường gấp khúc
đó.
- Đường gấp khúc ABC gồm những - Gồm 2 đoạn thẳng AB và
đoạn thẳng nào tạo thành ?
đoạn thẳng BC.

- Hãy nêu độ dài của mỗi đoạn
thẳng.
- Yêu cầu HS tính độ dài đường gấp
khúc ABC.
Bài 5
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của
bài.
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết
quả vào vở, sau đó yêu cầu 2 HS
ngồi cạnh nhau đổi chéo vở đển
kiểm tra bài của nhau.

- AB dài 126cm, BC dài 137cm.
- 1 HS làm bảng, lớp làm
vào vở.

- HS làm vào vở:
500 đồng = 200 đồng
300 đồng
500 đồng = 400 đồng
100 đồng
500 đồng =
0 đồng
500 đồng

+
+
+

* Hoạt động cuối : Củng cố,

dặn dò (5’)
- Cô vừa dạy bài gì?
- Gọi HS nhắc lại cách cộng các số
có 3 chữ số.
- Về nhà làm bài 1,2,3/6.
- Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Thứ Sáu ngày 14 tháng 9 năm 2007
Tiết 5 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Giúp HS :
• Củng cố phép tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ
1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm).


II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
• Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/6.
• Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
* Giới thiệu bài (1’)
- GV : Bài học hôm nay sẽ giúp các - Nghe giới thiệu.
em củng cố phép tính cộng, trừ các
số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang
hàng chục hoặc sang hàng trăm).

* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực
hành (28’)
 Mục tiêu :
Củng cố phép tính cộng, trừ các
số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang
hàng chục hoặc sang hàng trăm).
 Cách tiến hành :
Bài 1
-Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- 4 HS lên bảng, HS cả lớp
làm vào vở.
- Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ,
các thực hiện phép tính của mình. HS
cả lớp nhận xét bài của bạn.
- Chữa bài và cho điểm HS .
Bài 2
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Đặt tính.
- Yêu cầu HS nêu các đặc tính,
HS nêu cách đặt tính.
cách thực hiện phép tính rồi làm
bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn, - 4 HS lên bảng, lớp làm
nhâïn xét cả về cách đặt tính và vào vở.
kết quả tính.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
- Yêu cầu đọc tiếp bài toán.
- 1 HS đọc.

- Thùng thứ nhất có bao nhiêu lít - 125 l dầu.
dầu?
- Thùng thứ 2 có bao nhiêu lít dầu?
- 135 l dầu.
- Bài toán hỏi gì ?
- Cả 2 thùng có bao nhiêu lít
dầu ?
- Y/c HS dựa vào tóm tắt để đọc
thành đề toán.
Y/c HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.


Bài 4
- Cho HS xác đònh yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS làm bài vào vở
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng - 9 HS nối tiếp nhau đọc từng
phép tính trong bài.
phép tính trước lớp.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi
chéo vở để kiểm tra bài của nhau
Bài 5
- Yêu cầu HS quan sát hình và vẽ
vào vở sau đó yêu cầu 2 HS ngồi - HS vào vở.
cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra
bài của nhau.
* Hoạt động cuối : Củng cố,
dặn dò (5’)
- Cô vừa dạy bài gì ?

- Về nhà luyện tập thêm về các
cộng các số có 3 chữ số.
- Về làm bài 1,2,3/7.
- Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :


T tr ng

BGH (k ớ duy t )

Thửự Hai ngaứy 17 thaựng 9 naờm 2007
Tun : 2
TR CC S Cể BA CH S (Cể NH MT LN)
Tit : 6
I. Mc tiờu
Giỳp HS :
- Bit cỏch tớnh tr cỏc s cú 3 ch s (cú nh 1 ln hng chc hoc hng trm)
- Vn dng vo gii toỏn cú li vn v phộp tr
II. dựng dy hc
III. Hot ng dy hc
1. Kim tra bi c (5)
- HS lờn bng lm bi 1, 2, 3 /7
- Nhn xột, cha bi v cho im HS .
2. Bi mi
HOT NG CA GIO VIấN
HOT NG CA HC SINH
* Hot ng 1 : Hng dn HS thc hin phộp
tớnh cú 3 ch s
* Phộp tr s 432 - 215

- GV vit lờn bng phộp tớnh 432 215.
- Yờu cu HS t tớnh theo ct dc.
- 1 HS lờn bng t tớnh.
* 2 khụng tr c 5, ly 12
tr 5 bng 7, vit 7 nh 1
* 1 thờm 1 bng 2; 3tr 2
bng1, vit 1
* 4 tr 2 bng 2, vit 2


- Hướng dẫn HS thực hiện phép tính trên.

432
- 215
217

- Gọi HS nhắc lại phép tính.
* Phép trừ số 627 – 143
- Tiến hành tương tự với phép trừ .
- Tiến hành các bước tương tự như với phép trừ
432 - 215.
Lưu ý : Phép trừ 432 - 215 = 217 là phép trừ có
nhớ 1 lần ở hàng chục.
- Phép trừ 627 - 143 là phép trừ có nhớ 1 lần ở
hàng trăm.
* Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành
MT: HS vận dụng kiến thức bài học vào làm bài
tập
Bài 1
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 5 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- Chữa bài và cho điểm HS .
Bài 2
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS làm bài tương tự như với bài 1

HS làm bài

Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Tổng số tem của 2 bạn là bao nhiêu ?
- Trong đó bạn Bình có bao nhiêu con tem ?

- 335 con tem.
- 128 con tem.

- Bài toán yêu cầu tìm gì ?
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 4
- Yêu cầu 1 HS đọc phần tóm tắt.
- Đoạn dây dài bao nhiêu xăng - ti - mét ?
- Đã cắt đi bao nhiêu xăng - ti - mét ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Cho HS dựa vào tóm tắt đọc thành đề toán.

- Yêu cầu HS giải vào vở.

- Tìm số tem của bạn Hoa.

- 4HS lên bảng lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.

- 243 cm
- 27cm
- Còn lại bao nhiêu xăng - ti - mét ?
- Có 1 sợi dây dài 243cm, người ta đã cắt đi
27cm. Hỏi phần còn lại bao nhiêu xăng - ti mét ?


* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)
- Gọi 1 HS nêu lại cách trừ các số có 3 chữ số.
- Về nhà làm bài 1,2,3 trang .

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Thư 3, ngày 18 tháng 9 năm 2007
ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
Tiết : 7
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Rèn luyện kỹ năng tính cộng, trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần hoặc không có nhớ).
- Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ, phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- HS lên bảng làm bài 1, 2, 3 / 8
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động1 : Luyện tập - Thực hành
Bài 1
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 4 HS làm bảng, HS cả lớp làm vở.
- Yêu cầu học từng sinh vừa lên bảng nêu rõ
cách thực hiện phép tính của mình.
- HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài của
bạn.
- Chữa bài và cho điểm HS .
Bài 2
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách
thực hiện phép tính.
Bài 3
- Bài toán yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
- Chữa bài :
+ Tại sao trong ô thứ nhất lại điền 326 ?
+ Số cần điền vào ô trống thứ 2 là gì trong
phép trừ? Tìm số này bằng cách nào?

- Điền số thích hợp vào ô trống:
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
HS trả lời.

+ Là số bị trừ trong phép trừ. Muốn tìm số bị trừ ta
lấy hiệu cộng với số trừ.


- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4- Y/c HS đọc phần tóm tắt của bài - HS đọc thầm
toán.
- Bài toán cho ta biết những gì?

- Ngày thứ nhất bán đợc 415 kg gạo, ngày thứ 2
bán được 325 kg ?

- Bài toán hỏi gì ?

- Cả hai ngày bán được bao nhiêu ki - lô - gam
gạo?

- Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt để đọc thành -HS làm tốm tắt
đề bài hoàn chỉnh.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS
Bài 5
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.

- 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở

- Chữa bài và cho điểm HS
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)
- Về nhà làm bài 1, 2, 4 trang 9.

- Nhận xét tiết học.

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Thứ Tư, ngày 19 tháng 9 năm 2007
Tiết 8: ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Củng cố các bảng nhân đã học.
- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm.
- Củng cố cách tính giá trị biểu thức, tính chu vi hình tam giác và giải tóan.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/9.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
* Hoạt động1 : Luyện tập - Thực hành
Bài 1
a) Ôn tập các bảng nhân

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các bảng nhân
2, 3, 4, 5.
- Y/c HS tự làm phần a bài tập 1 vào vở sau đó y/c 2
HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của
nhau.

b) Thực hiện nhân nhẩm với số tròn trăm:
- Hướng dẫn HS nhẩm, sau đó y/c các em tự làm bài
1 phần b.(tính2 trăm x 3 bằng cách nhẩm 2 x 3 = 6,
vậy 2 trăm x 3 = 6 trăm, viết là 200 x 3 = 600)
- Y/c HS nhận xét bài của bạn.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- GV viết lên bảng biểu thức 4 x 3 + 10
- Y/c HS cả lớp suy nghĩ để tính giá trị của biểu thức
này.
- Y/c HS cả lớp làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Trong phòng ăn có mấy cái bàn?
- Mỗi cái bàn xếp mấy cái ghế?
- Vậy 4 cái ghế được lấy mấy lần ?
- Muốn tính số ghế trong phòng ăn ta làm như thếù nào ?
- Y/c HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS
Bài 4
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Hãy nêu cách tính chu vi của 1 hình tam giác.
- Hãy nêu độ dài các cạnh của tam giác ABC

- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở

- HS thực hiện phép tính
- 3 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở
- 1 HS đọc đề bài.

- 8 cái bàn
- 4 cái ghế
- 8 lần
- 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở
1 HS đọc đề bài.
HS nêu
HS nêu

- Hình tam giác ABC có điểm gì đặc biệt?
- Có độ dài 3 cạnh bằng nhau
- Hãy suy nghĩ để tính chu vi của hình tam giác này HS lên bảng giải bằng hai cách
bằng 2 cách .
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)
- Cô vừa dạy bài gì?
- Về nhà làm bài 1,2,3/10.
- Về ôn các bảng nhân chia đã học .
- Nhận xét tiết học
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Thứ Năm, ngày 20 tháng 9 năm 2007
Tiết 9: ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA
I. Mục tiêu
Giúp HS :


- Ôn tập các bảng chia.
- Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 (phép chia hết).
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/10
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
* Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Nghe giới thiệu

* Hoạt động1 : Luyện tập - Thực hành
Bài 1
a) Ôn tập các bảng chia
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các bảng chia - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
2, 3, 4, 5.
vào vở
- Y/c HS tự làm bài tập 1 a vào vở, sau đó y/c 2 HS
ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của
nhau.
b) Thực hiện chia nhẩm các phép chia có số bị chia
là số tròn trăm
- Hướng dẫn HS nhẩm, sau đó y/c các em tự làm
bài 1, phần b
- Y/c HS nhận xét bài của bạn
- Chữa bài và cho điểm HS
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài .
1 HS đọc đề bài .
- Có tất cả bao nhiêu cái cốc?

- Xếp đều vào 4 hộp nghĩa là như thế nào?

- 24 cái cốc
- Nghĩa là 24 cái cốc thành 4 phần bằng
nhau.
- Tìm số cốc trong mỗi chiếc hộp .
- 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở.

- Bài toán y/c tính gì?
- Y/c HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
- Tổ chức cho HS thi nối nhanh phép tính với kết quả. - Chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV.
+ Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 7 HS tham gia
trò chơi
+ Chơi theo hình thức tiếp sức, mỗi HS được nối 1
phép tính với 1 kết quả, sau đó chuyền bút cho bạn
khác cùng đội nối.
+ Mỗi phép tính đúng được 10 điểm đội xong trước
được thưởng 20 điểm .
- Tuyên dương đội thắng cuộc
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)


- Cô vừa dạy bài gì?
- Về nhà ôn lại các bảng nhân chia đã học.
- Về nhà làm bài 1, 2, 3/11
- Nhận xét tiết học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


Thứ Sáu, ngày 21 tháng 9 năm 2007
LUYỆN TẬP
Tiết :10
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Củng cố cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân, nhận biết số phần bằng nhau của
đơn vị, giải toán có lời văn.
- Rèn kĩ năng xếp hình đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/11
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
* Hoạt động1 : Luyện tập - Thực hành
Bài 1
- GV ghi lên bảng : 4 x 2 + 7
- Y/c HS nhận xét về 2 cách tính giá trị của biểu
thức trên
Cách 1 : 4 x 2 + 7 = 8 + 7 = 15
Cách 2 : 4 x 2 + 7 = 4 x 9 = 36
- Trong 2 cách tính trên cách nào đúng, cách nào sai.
- Y/c HS suy nghĩ và làm bài.
- Gọi 1 HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- 1 HS nêu y/c của bài.
- Y/c HS quan sát hình vẽ và hỏi : Hình nào đã

khoanh vào 1 phần 4 số con vịt ? vì sao?
- Hình b đã khoanh vào 1 phần mấy số con vịt ? Vì
sao ?
Bài 3
- Gọi 1HS đọc đề bài
- Y/c HS suy nghĩ và tự làm bài
- Chữa bài và cho điểm HS

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Cách 1 đúng, cách 2 sai
- 3 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở

HS trả lời
HS trả lời

HS đọc đề bài
- 1 HS làm bảng bài, HS cả lớp làm vở


Bài 4
- Y/c 1HS nêu y/c của bài
- Tổ chức cho HS thi xếp hình trong thời gian 2’, tổ - Xếp thành hình kiểu chiếc mũ
nào có nhiều bạn xếp đúng nhất là tổ thắng cuộc.

* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)
- Cô vừa dạy bài gì
- Gọi 1HS nhắc lại cách tính giá trịcủa biểu thức
- Về nhà làm bài 1,2,5/12
- Nhận xét tiết học


IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

TUẦN 3
Ngày dạy: 24/09/07
Tiết 11: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Củng cố biểu tượng về đường gấp khúc, hình vuông,hình chữ nhật, hình tam giác
- Thực hành tính độ dài đường gấp khúc
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS .
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
* Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Nghe giới thiệu

* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành
Bài 1
- Gọi HS đọc y/c phần a

- 1 HS đọc y/c phần a

- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế - Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của

nào ?
đường gấp khúc đó.
- Đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn thẳng ? Đó HS trả lời.
là những đoạn thẳng nào? Hãy nêu độ dài của từng
đoạn thẳng.


- Y/c HS tính độ dài đường gấp khúc ABCD
- Y/c HS đọc đề bài phần b

- 1 HS làm bảng, HS lớp làm vào vở.

- Hãy nêu cách tính chu vi của 1 hình

- Chu vi của 1 hình chính là tổng độ dài
các cạnh của hình đó

- Hình tam giác MNP có mấy cạnh, đó là những
cạnh nào? Hãy nêu độ dài của từng cạnh.

HS trả lời.

- Hãy tính chu vi của hình tam giác này
- Chữa bài và cho điểm

- Gọi HS trả lời

Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài
- HS nêu cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, rồi

thực hành tính chu vi của hình chữ nhật ABCD.

- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở

Bài 3
- Y/c HS quan sát hình và hướng dẫn các em đánh - 1 HS đọc
số thứ tự cho từng phần hình như hình bên.
- Y/c HS đếm số hình vuông có trong hình vẽ bên - 1 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở.
và gọi tên theo hình đánh số.
Bài 4
- Giúp HS xác định y/c của đề, sau đó y/c các em - 2 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vơ.û
suy nghĩ và tự làm bài.
- Khi chữa bài, GV y/c HS đặt tên các điểm có trong - 3 hình tam giác la ø: ABD, ADC, ABC
hình và gọi tên các hình tam giác, tứ giác có trong - 2ù hình tứ giác là : ABCD, ABCM
hình
- Chữa bài và cho điểm HS
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)
- Y/c HS về nhà luyện tập thêm về các hình đã học,
về chu vi các hình, độ dài đường gấp khúc
- Nhận xét tiết học
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Ngày dạy: 25/09/07
Tiết : 12
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu


Giúp HS :
- Củng cố kĩ năng giải toán về nhiều hơn, ít hơn

- Giới thiệu bài toán về tìm phần hơn (phần kém)
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS .
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
* Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng
* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Xác định dạng toán về nhiều hơn.
- Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ bài toán rồi giải.
- Chữa bài và cho điểm HS
Bài 2
- Y/c HS đọc đề bài
- Bài toán thuộc dạng gì ?
- Số xăng buổi chiều cửa hàng bán được là số lớn
hay số bé ?
- Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ rồi giải
- Chữa bài và cho điểm HS
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài 3 phần a
- Y/c HS quan sát hình minh họa và phân tích đề bài.
- Hàng trên có mấy quả cam ?
- Hàng dưới có mấy quả cam ?
-Vậy hàng trên có nhiều hơn hàng dưới bao nhiêu
quả cam ?

- Con làm thế nào để biết hàng trên có nhiều hơn
hàng dưới bao nhiêu quả cam ?
- Bạn nào có thể đọc câu trả lời cho lời giải của bài
toán này ?
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải
- Kết luận : Đây là dạng toán tìm phần hơn của số
lớn so với số bé. Để tìm phần hơn của số lớn so với
số bé ta lấy số lớn trừ đi số bé.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Nghe giới thiệu
- HS đọc đề bài
- HS giải vào vở

- Bài toán thuộc dạng toán về ít hơn
- Là số bé

- 1 HS đọc

- Có 7 quả cam
- Có 5 quả cam
- 2 quả cam
- Con thực hiện phép tính 7 - 5 = 2
- Gọi HS đọc lời giải.
- Viết lời giải như bài mẫu trong SGK

Bài 4
- Gọi HS đọc đề bài
- 1HS đọc đề bài.
- Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ cho HS rồi y/c các em - 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở

viết lời giải.
- Chữa bài và cho điểm HS
Bài 5


- Y/c HS đọc đề bài
- Y/c HS xác định dạng toán, sau đó y/c HS vẽ sơ
đồ bài toán và trình bày bài giải .

Giải:
Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là :
50 - 35 = 15 (kg)
Đáp số:15 kg

* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)
- Cho HS chép bài 1, bài 2 về nhà làm.
Bài1 : Thùng thứ nhất có 60 l dầu, thùng thứ 2 có ít
hơn thùng thứ nhất 25l dầu. Hỏi thùng thứ hai có
bao nhiêu l dầu ?
Bài 2 : Xe 1 chở được 80 thùng hàng . Xe 2 chở
được 55 thùng hàng .Hỏi xe 2 chở đựơc ít hơn xe 1
bao nhiêu thùng hàng ?
- Nhận xét tiết học
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
..............................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Ngày dạy: 26/09/07

Tiết : 13
XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12 (chính xác đến 5 phút)
- Củng cố biểu tượng về thời gian biểu.
II. Đồ dùng dạy học
- Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ,chỉ phút
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS .
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng

- Nghe giới thiệu

* Hoạt động 1 : Ôn tập về thời gian
- Một ngày có bao nhiêu giờ, bắt đầu từ bao giờ và - Một ngày có 24 giờ, bắt đầu từ 12 giờ
kết thúc vào lúc nào?
đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau
- Một giờ bằng bao nhiêu phút ?
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn xem đồng hồ

- Một giờ có 60 phút.



- Quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi : Đồng hồ chỉ - Đồng hồ chỉ 8 giờ đúng
mấy giờ ?
- Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 5 phút và hỏi : Đồng - Đồng hồ chỉ 8 giờ 5 phút
hồ chỉ máy giờ ?
- Nêu vị trí của kim giờ và kim phút

- Kim giờ chỉ qua số 8 một chút, kim
phút chỉ ở số 1

- Khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 đế số 1 là 5
phút (5 phút x 1 = 5 phút)
- Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 15 phút và hỏi : Đồng - Đồng hồ chỉ 8 giờ15 phút
hồ chỉ mấy giờ?
- Nêu vị trí của kim phút và kim giờ lúc 8 giờ 15 phút.

- Kim giờ chỉ qua số 8, kim phút chỉ số 3

- Vậy khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 (8 giờ) - Là 15 phút
đến số 3 là bao nhiêu phút ?
- Làm tương tự như 8 giờ 30 phút
* Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành
Bài 1
- Bài tập y/c các em nêu giờ đúng với mặt đồng hồ.GV - HS thảo luận theo từng cặp
giúp HS xác định y/c của bài, sau đó cho hai HS ngồi
cạnh nhau thảo luận cặp đôi để làm bài tập.
- Chữa bài và cho điểm HS
Bài 2
- Tổ chức cho HS thi quay đồng hồ nhanh. Đội nào - GV chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi

giành được nhiều điểm nhất là đội thắng cuộc.
đội 1 mô hình đồng hồ. Mỗi lượt chơi,
mỗi đội cử 1 bạn lên chơi.
Bài 3
- Các đồng hồ được minh họa trong bài tập này là - Đồng hồ điện tử, không có kim
đồng hồ gì ?
- Y/c HS quan sát đồng hồ A, nêu số giờ và số phút - 5 giờ 20 phút
tương ứng
- Vậy trên mặt đồng hồ điện tử không có kim số - HS nghe giảng sau đó tiếp tục làm bài
đứng trước dấu hai chấm là số phút.
- Chữa bài và cho điểm HS
Bài 4
- Y/c HS đọc giờ trên đồng hồ A
- 16 giờ
- 16 giờ còn lại là mấy giờ chiều ?
- 4 giờ
- Đồng hồ nào chỉ 4 giờ chiều?
- Đồng hồ B
- Vậy buổi chiều đồng hồ A và đồng hồ B chỉ cùng
thời gian
- Y/c HS tiếp tục làm các phần còn lại
- Chữa bài và cho điểm HS
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)
- Y/c HS về nhà luyện tập thêm về xem giờ
- Làm bài 1, 2, 3/17
- Nhận xét tiết học
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


Ngày dạy: 27/0907

Tiết 14: XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12 (chính xác đến 5 phút ).Biết đọc giờ hơn,
giờ kém
- Củng cố biểu tượng về thời điểm
II. Đồ dùng dạy học
- Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, chỉ phút
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/17
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS .
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
* Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn xem đồng hồ
- Cho HS quan sát đồnh hồ thứ nhất trong khung bài
học và hỏi : Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Y/c HS nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng
hồ chỉ 8h35’
- Y/c HS nghĩ để tính xem còn thiếu bao nhiêu phút
nữa thì đến 9h ?
- Vì thế 8h35’ còn được gọi là 9h kém 25
- Y/c HS nêu lại vị trí của kim giờ và kim phút khi
đồng hồ chỉ 9h kém25
- Hướng dẫn HS đọc giờ trên các mặt còn lại
* Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành
Bài 1
- GV giúp HS thực hiện y/c của bài, sau đó cho 2 HS

ngồi cạnh nhau thảo luận cặp đôi để làm bài tập
- Chữa bài và cho điểm HS
Bài 2
- Tổ chức cho HS thi quay kimđồng hồ nhanh
Bài 3
- Đồng hồ A chỉ mấy giờ ?
- Tìm câu nêu đúng cách đọc giờ của đồnghồA
- Y/c HS tự làm tiếp bài tập
- Chữa bài và cho điểm HS
Bài 4
- Tổ chức cho HS làm bài phối hợp, chia HS thành
các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS. Khi làm bài lần lượt
từng HS làm các công việc sau :
- Hết mỗi bức tranh, các HS đổi lại vị trí cho nhau.
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)
- Y/c HS về nhà luyện tập thêm về xem giờ
- Làm bài 1, 2, 3 /18 (VBT)

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Nghe giới thiệu
- HS quan sát đồng hồ thứ nhất
- Đồng hồ chỉ 8h35’
- Kim giờ chỉ qua số 8, gần số 9, kim
phút chỉ số 7
- Còn thiếu 25 phút nữa thì đến 9 giờ

- HS thảo luận nhóm

- GV chia lớp thành 4 nhóm quay kim
đồng hồ theo các giờ SGK đưa ra và các

giờ do GV quy định.
- 8h45’ hay 9h kém 15’
- Câu d, 9h kém 15’
- HS làm bài
HS 1 : Đọc phần câu hỏi
HS 2 : Đọc giờ ghi trên câu hỏi và trả lời
HS 3 : Quay kim đồng hồ đến giờ đó


- Nhận xét tiết học
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Ngày dạy: 28/09/07
Tiết : 15
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Củng cố về xem đồng hồ
- Củng cố về các phần bằng nhau của đơn vị
- Giải toán bằng 1 phép tính nhân
II. Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- HS lên bảng làm bài 1, 2, 3 /18 (VBT)
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS .
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành

Bài 1
- Y/c HS suy nghĩ tự làm bài, sau đó y/c 2 HS - HS cả lớp làm vào vở bài tập
ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau
- Chữa bài và cho điểm HS
Bài 2
- Y/c HS đọc tóm tắt, sau đó dựa vào tóm tắt HS đọc đề
để HS đọc thành đề toán
- Y/c HS suy nghĩ và tự làm bài

- 1HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở

- Y/c HS quan sát hình vẽ phần a và hỏi : Hình - HS trả lời.
nào đã khoanh vào 1 phần 3 số quả cam? Vì
sao ?
- Hình 2 đã khoanh vào 1 phần mấy số quả - HS trả lời.
cam? Vì sao ?
- Y/c HS tự làm phần b và chữa bài .
Bài 4
- Viết lên bảng 4 x 7……4 x 6


- Hỏi : Điền dấu gì vào chỗ trống ? Vì sao ?

- HS trả lời.

- Y/c HS tự làm các phần còn lại của bài.
- 3 HS làm bảng, HS cả lớp làm vở
- Chữa bài và cho điểm HS
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)

- Y/c HS về nhà luyện tập thêm về xem đồng
hồ, về các bảng nhân chia đã học.
- Nhận xét tiết học
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

TUẦN 4
Ngày dạy: 01/10/07
Tiết 16
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU :
Giúp HS :
• Củng cố kỹ năng thực hành tính cộng trừ các số có ba chữ
số , kó năng thực hành tính nhân chia trong bảng nhân , bảng chia
đã học .
• Củng cố kỹ năng tìm thừa số , số bò chia chưa hết .
• Giải bài toán về tìm phần hơn
• Vẽ hình theo mẫu
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
1 . KIỂM TRA BÀI CŨ :ểm tra
các bài tập đã giao về nhà của
tiết 15
- Nhận xét , chữa bài cho điểm
HS
2 . DẠY – HỌC BÀI MỚI :
2 .1 . Giới thiệu bài :
- Nêu mục tiêu giừo học và ghi
tên bài lên bảng .
2.2. Hướng dẫn luyện tập :
MT : Củng cố kỹ năng thực hành

tính cộng trừ các số có ba chữ
số , kó năng thực hành tính nhân
chia trong bảng nhân , bảng chia đã
học .
Bài 1
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài

Hoạt động học
-

S lên bảng

-

Nghe giới thiệu .

- Đặt rồi tính
- 3 HS lên bảng làm bài ,
HS cả lớp làm bài vào vở
bài tập
- 2 HS ngồi cạnh đổi chéo
vở để kiểm tra bài nhau

- 2 HS lên bảng làm bài , HS


- Chữa bài , gọi 3 HS lên bảng
lần lượt nêu cáh tính của các

phép tính : 415 + 415 ;, 652 - 126 ;728
– 245
- Cho điểm HS
Bài 2 :
- Yêu cầu HS tự làm bài , sau đó
tự làm bài
- Chữa bài , yêu cầu HS nhắc lại
cách tìm thừa số chưa iết trong
phép nhân , số bò chia chưa biét
trong phép chia khi biết các thành
phần còn lại của phép ính
Bài 3 :
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó
tự làm bài
- Yêu cầu HS nêu rõ cách làm
bài của mình
Bài 4 :
- Gọi 1 HS đọc đề b
- Bài toán Yêu cầu chúng ta làm
gì ?
- Muốn biết thùng thứ hai nhiều
hơn thùng thứ nhất bao nhiêu lít
dầu ta phải làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài và cho điểm HS
Bài 5 :
Yêu cầu HS tự vẽ hình , sau đó Yêu
cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo
vở để kiểm tra bài lẫn nhau
Hỏi : “ Hình cây thông gồm những

hình nào ghép lại với nhau ?
Hoạt động 3 . củng cố , dặn
dò :
- Yêu cầu hS về nhà luyện tập
thêm về các phần đã ôn tập và
bổ xung để chuẩn bò kiểm tra 1
tiết
- Nhận xét tiết học

cả lớp làm bài vào vở bài
tập
x * 4 = 32
x:8=4
x = 32 : 4
x=4
* 8
x=8
x = 32
2 HS lên bảng làm bài , HS
cả lớp làm bài vào vở bài
tập

- 1 HS lên bảng làm bài ,
HS cả lớp làm bài vào vở
bài tập

Thực hành vẽ hình theo mẫu
Hình “ cây thông“ gồm hai
hình tam giác tạo thành tán
lá và một hình vuông tạo

thành thân cây

Rút kinh nghiệm tiết dạy

Tiết 17


×