Tải bản đầy đủ (.pptx) (112 trang)

BÀI GIẢNG THIẾT BỊ LÀM LẠNH VÀ LẠNH ĐÔNG THỰC PHẨM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.84 MB, 112 trang )

Chương 3
THIẾT BỊ LÀM LẠNH VÀ LẠNH ĐÔNG THỰC PHẨM


THIẾT BỊ LÀM LẠNH VÀ LẠNH ĐÔNG THỰC PHẨM

3.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình lạnh
3.1.1. Cơ sở nhiệt động của máy lạnh
3.1.2. Tác nhân lạnh và môi trường truyền lạnh
3.1.3. Khái niệm cơ bản về kỹ thuật lạnh và lạnh đông thực phẩm

3.2. Các quá trình và thiết bị của hệ thống lạnh
3.2.1. Các chu trình của máy lạnh nén hơi
3.2.2. Các thiết bị truyền nhiệt cơ bản trong hệ thống lạnh

3.3. Tính toán lựa chọn thiết bị cho hệ thống lạnh
3.3.1.Tính chọn máy nén hơi một cấp
3.3.2. Tính chọn máy nén hơi hai cấp

3.4. Thiết kế kho lạnh

3.3.3. Tính chọn thiết bị ngưng tụ

3.3.5. Tính chọn thiết bị bay hơi

LOGO


LOGO
THIẾT BỊ LÀM LẠNH VÀ LẠNH ĐÔNG THỰC PHẨM


3.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình lạnh

3.1.1. Cơ sở nhiệt động của máy lạnh

Q = Q0 + L
Lượng nhiệt Q0, đo được trong 1 giờ gọi là năng suất nhiệt, hoặc là công suất
lạnh của thiết bị (KJ).

Q0 = q0 .G
Hiệu quả làm việc của thiết bị lạnh, đặc trưng bởi hệ số lạnh
môi chất
thông
1 giờ
thiết riêng
bị. sôi của môi
Năng suấtLượng
lạnh riêng
(tínhlưu
1 Kg),
đôitrong
khi còn
gọicủa
là nhiệt

ε=
chất (KJ/Kg).

Q0 q0
Q0
1

=
=
=
L
l Q − Q0 Q − 1
Q0
Công riêng (KJ/Kg)


LOGO

THIẾT BỊ LÀM LẠNH VÀ LẠNH ĐÔNG THỰC PHẨM

3.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình lạnh
3.1.1. Cơ sở nhiệt động của máy lạnh
Chu trình cácnô

q1

q0 = T1.( S a − Sb )
l = (T2 − T1 ).( S a − Sb )
εk =

q0
T1.( S a − Sb )
T1
1
=
=
=

l
(T2 − T1 ).( S a − Sb ) T2 − T1 θ − 1

Hệ số lạnh càng lớn khi nhiệt độ môi trường lạnh càng cao (T 1) và nhiệt
Tỷ số nhiệt độ biên
độ môi trường xung quanh T2 càng thấp). Độ lớn ε càng lớn, sự làm việc
của máy lạnh càng kinh tế.

θ=

T2
T1

ld

ln


LOGO

THIẾT BỊ LÀM LẠNH VÀ LẠNH ĐÔNG THỰC PHẨM

3.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình lạnh
3.1.1. Cơ sở nhiệt động của máy lạnh
Đồ thị nhiệt động
Đồ thị Ăngtrôpy

ứng với chất
bãochất
hoà bão hoà khô

ứnglỏng
với môi
Đường cong trái và phải đi qua điểm chuẩn K; môi chất
Nhiệtởcấp
điểm
cho
này
môi
hoàn
chấttoàn
trong
ở trạng
quá trình
thái đẳng
hơi. nhiệt
Dưới điểm
1 -lỏng.
2Nhiệt tách ra trong quá trình đẳng áp 3 -4
Đường hàm lượng ẩm không
đổi K, môi chất có thể ở cả trạng thái hơi hoặc


LOGO

THIẾT BỊ LÀM LẠNH VÀ LẠNH ĐÔNG THỰC PHẨM

3.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình lạnh
3.1.1. Cơ sở nhiệt động của máy lạnh
Đồ thị nhiệt động


Đồ thị Entanpy


THIẾT BỊ LÀM LẠNH VÀ LẠNH ĐÔNG THỰC PHẨM

LOGO

3.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình lạnh
3.1.1. Tác nhân lạnh và môi trường truyền lạnh
Tác nhân lạnh
Tác nhân lạnh là môi chất làm việc của máy lạnh, thực hiện và hoàn thành chu trình Cácnô. Trong quá trình này nhiệt lấy ra từ
môi trường lạnh truyền vào môi trường nhiệt cao hơn (không khí, nước).
Tính chất hoá - lý của môi chất là quan trọng: mật độ, độ nhớt, hệ số dẫn nhiệt, tính ăn mòn kim loại và những vật liệu khác. Khi
mật độ và độ nhớt nhỏ, làm giảm sức cản chuyển động và giảm tổn thất áp suất trong hệ thống
Các tác nhân lạnh: Amôniắc, Nhóm Halogen

Amôniắc: Được sử dụng trên 100 năm nay, là chất lỏng giá rẻ, đặc tính công nghệ và nhiệt động tốt. Ngược lại có tính độc và có thể
cháy.


THIẾT BỊ LÀM LẠNH VÀ LẠNH ĐÔNG THỰC PHẨM

LOGO

3.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình lạnh
3.1.1. Tác nhân lạnh và môi trường truyền lạnh
Tác nhân lạnh
Nhóm Halogen:
Là những dẫn xuất của mêtan (CH4) và ethan (C2H6), trong đó những nguyên tử clo và flo được thay thế bằng một số nguyên tử
hydrô.

Một số trong chất lỏng loại này phân tử không có hyđrô thì không nguy hiểm đối với con người và không cháy. Ngược lại nó rất
bền và sự khuếch tán của nó trong tầng bình lưu, dưới tác dụng của tia cực tím của mặt trời, gây phá huỷ tầng ôzôn.
Do đó theo hiệp định Mông - trê - an, hạn chế sử dụng một số chất lỏng halogen, đặc biệt R12 trong thiết bị lạnh và R11 trong
cách nhiệt. Trong tương lai chất lỏngmới thay thế cho R12 (R134a) và R11 (R123 hoặc R141b). R22 tuy ảnh hưởng tới tầng ôzôn yếu
hơn R12, nhưng trong tương lai sử dụng nó cũng bị hạn chế.


THIẾT BỊ LÀM LẠNH VÀ LẠNH ĐÔNG THỰC PHẨM

LOGO

3.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình lạnh
3.1.2. Tác nhân lạnh và môi trường truyền lạnh
Môi trường truyền lạnh
Chất mang nhiệt (hoặc chất tải lạnh) là chất trung gian để tách nhiệt khỏi đối tượng làm lạnh và truyền vào tác nhân lạnh. Truyền
nhiệt như thế thường xẩy ra ở khoảng cách nào đó đối với đối tượng cần làm lạnh.
Yêu cầu kỹ thuật đối với chất mang nhiệt (chất tải lạnh): Nhiệt độ đóng băng thấp và độ nhớt không đáng kể ở nhiệt độ thấp, nhiệt
dung cao, giá rẻ, không hại không cháy, ổn định.
Các dạng chất tải lạnh:
Không khí, Nước, Dung dịch muối, chất tải lạnh rắn


THIẾT BỊ LÀM LẠNH VÀ LẠNH ĐÔNG THỰC PHẨM

3.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình lạnh
3.1.3. Khái niệm cơ bản về kỹ thuật lạnh và lạnh đông thực phẩm

- Làm lạnh: Khi nhiệt độ sản phẩm cuối quá trình nằm trong khoảng
0
tđb < t < + 20 C

- Làm lạnh đông (cấp đông): Khi nhiệt độ sản phẩm sau cấp đông trong khoảng:
0
-100 C < t < tđb
- Làm lạnh thâm độ: Khi nhiệt độ sản phẩm sau cấp đông nằm trong khoảng
0
0
-200 C < t < -100 C
- Làm lạnh tuyệt đối: Khi nhiệt độ sản phẩm sau cấp đông nằm trong khoảng
0
0
-273 C < t < -200 C

LOGO


THIẾT BỊ LÀM LẠNH VÀ LẠNH ĐÔNG THỰC PHẨM

LOGO

3.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình lạnh
3.1.3. Khái niệm cơ bản về kỹ thuật lạnh và lạnh đông thực phẩm
Các phương pháp làm lạnh, lạnh đông



Phương pháp làm lạnh trực tiếp

Làm lạnh trực tiếp là trộn sản phẩm với tác nhân lạnh ở thể rắn hay thể lỏng như ướp đá, nhúng sản phẩm trong dung dịch CO 2, N
Phương pháp làm lạnh gián tiếp




Làm lạnh gián tiếp là phương pháp cho lạnh thâm nhập vào sản phẩm nhờ tác nhân lạnh là môi trường truyền lạnh.
Phương pháp lạnh đông chậm



0
Phương pháp lạnh đông chậm thường được tiến hành trong môi trường có nhiệt độ không khí lớn hơn -25 C và vận tốc đối lưu không
Phương pháp làm lạnh đông nhanh
khí nhỏ hơn 1m/s nên thời gian lạnh đông thường kéo dài từ 10 ÷20h tuỳ theo kích thước và loại sản phẩm.



Phương
pháppháp
lạnhlạnh
đôngđông
nhanh

Phương
cựcthường
nhanh được áp dụng trong môi trường lỏng hoặc không khí lạnh. Làm lạnh trong môi trường lỏng
thường dùng là các dung dịch muối hoặc hỗn hợp muối để nhiệt độ đóng băng của dung dịch càng thấp càng tốt
Phương pháp lạnh đông cực nhanh thường được tiến hành trong môi trường tác nhân lạnh dạng lỏng như: ni tơ lỏng, frion lỏng hay một
số khí hoá lỏng khác. Thời gian làm lạnh đông cực nhanh sản phẩm chỉ khoảng 5 ÷10 phút


THIẾT BỊ LÀM LẠNH VÀ LẠNH ĐÔNG THỰC PHẨM


LOGO

3.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình lạnh
3.1.3. Khái niệm cơ bản về kỹ thuật lạnh và lạnh đông thực phẩm
Làm đông thực phẩm trong không khí lạnh



Thực
phẩm được làm lạnh bằng không khí có nhiệt độ âm sâu đối lưu cưỡng bức qua bề mặt. Quá truyền nhiệt là trao đổi nhiệt đối
Ưu
điểm

lưu.
- Không khí có nhiệt dung riêng nhỏ nên giảm nhiệt độ nhanh.
cấp đông
có thể
hoặc
dạng
nhưng
thích
hợpkích
nhấtthước
là dạng
phẩmđảm
rời.bảo thẩm mỹ và khả năng tự bảo
- Khi Sản
tiếp phẩm
xúc không
gây các

tác dạng
động block
cơ học
vì thế
giữrời,
nguyên
hình
dáng
thựcsản
phẩm,
vệ cao của nó.
- Hoạt động liên tục, dễ tự động hoá sản xuất.



Nhược điểm

Thực phẩm dễ bị khô do bay hơi nước bề mặt và dễ bị ôxi hoá do tiếp xúc nhiều với khí O2.



Ứng dụng

Đông thực phẩm dạng rời và block ở các kho và tủ cấp đông


THIẾT BỊ LÀM LẠNH VÀ LẠNH ĐÔNG THỰC PHẨM

LOGO


3.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình lạnh
3.1.3. Khái niệm cơ bản về kỹ thuật lạnh và lạnh đông thực phẩm
Làm đông tiếp xúc

Các sản phẩm được đặt trên các khay và được kẹp giữa các tấm lắc cấp đông. Các tấm lắc kim loại bên trong rỗng để cho môi chất lạnh
0
chảy qua, nhiệt độ bay hơi đạt to = -40÷-45 C. Nhờ tiếp xúc với các tấm lắc có nhiệt độ rất thấp, quá trình trao đổi nhiệt tương đối hiệu
quả và thời gian làm đông được rút ngắn đáng kể so với làm đông dạng khối trong các kho cấp đông gió, đạt
cấp dịch bằng bơm hoặc 4÷4,5 giờ nếu cấp dịch từ bình giữ mức theo kiểu ngập dịch.
Truyền nhiệt trong tủ đông tiếp xúc là dẫn nhiệt.
Phương pháp làm đông tiếp xúc thường được áp dụng cho các loại sản phẩm dạng khối (block).

τ = 1,5÷2 giờ nếu


THIẾT BỊ LÀM LẠNH VÀ LẠNH ĐÔNG THỰC PHẨM

LOGO

3.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình lạnh
3.1.3. Khái niệm cơ bản về kỹ thuật lạnh và lạnh đông thực phẩm
Làm đông bằng hổn hợp đá và muối

Phương pháp này thực hiện ở những nơi không có điện để chạy máy lạnh. Khi cho muối vào nước đá thì tạo nên hỗn hợp có khả năng
làm lạnh. Tuỳ thuộc vào tỷ lệ muối pha mà đạt được các hổn hợp nhiệt độ khác nhau.
Phương pháp này có ưu điểm đơn giản dễ thực hiện.
0
Nhưng có nhược điểm là nhiệt độ hỗn hợp tạo ra không cao cỡ -12 C, vì vậy chỉ có khả năng bảo quản trong thời gian ngắn và thực
phẩm tươi sạch. Nhược điểm khác của phương pháp này là thực phẩm mất trọng lượng và giảm phẩm chất bề mặt.



THIẾT BỊ LÀM LẠNH VÀ LẠNH ĐÔNG THỰC PHẨM

LOGO

3.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình lạnh
3.1.3. Khái niệm cơ bản về kỹ thuật lạnh và lạnh đông thực phẩm
Làm đông bằng nước muối lạnh

Có 2 cách:
1. Ngâm trong nước muối
Cá được xếp vào giỏ lưới rồi nhúng vào bể nước muối được làm lạnh bởi giàn bốc hơi amôniăc. Nước muối được lưu động bằng
0
bơm, nhiệt độ -18 C, thời gian làm đông 3 giờ.
2. Phun nước muối lạnh
Phương pháp này được ứng dụng trong chế biến thuỷ sản.
0
Cá vận chuyển trên băng chuyền và được phun nước muối lạnh -25 C. Khi đã đông lạnh cá được phun nước sạch 20oC để rửa
0
muối bám lên cá, cuối cùng cá được phun nước 0 C để mạ băng trước khi chuyển về kho bảo quản.
Theo phương pháp này thời gian làm đông ngắn mà hao hụt trọng lượng ít, lượng muối ngấm vào ít. Tuy nhiên phương pháp này
cũng làm cho thực phẩm ngấm muối ít nhiều.


THIẾT BỊ LÀM LẠNH VÀ LẠNH ĐÔNG THỰC PHẨM

LOGO

3.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình lạnh
3.1.3. Khái niệm cơ bản về kỹ thuật lạnh và lạnh đông thực phẩm

Làm đông cực nhanh

0
Thực phẩm được di chuyển trên các băng chuyền và được phun làm lạnh bằng ni tơ lỏng có nhiệt độ bay hơi rất thấp -196 C. Vì thế
thời gian làm lạnh đông cực nhanh từ 5÷10 phút. Hiện nay các nước phát triển ứng dụng rộng rãi phương pháp này.

Xử lý thực phẩm sau cấp đông

a) Mạ băng sản phẩm đông
b) Bao gói thực phẩm

c) Tái đông thực phẩm băng sản phẩm đông


THIẾT BỊ LÀM LẠNH VÀ LẠNH ĐÔNG THỰC PHẨM

3.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình lạnh
3.1.3. Khái niệm cơ bản về kỹ thuật lạnh và lạnh đông thực phẩm
Xử lý thực phẩm sau cấp đông
a) Mạ băng sản phẩm đông

* Ý nghĩa
Mạ băng là quá trình làm đóng băng 1 lớp nước đá trên bề mặt sản phẩm. Việc mạ băng có các tác dụng sau:
- Lớp băng có tác dụng bảo vệ thực phẩm chống ôxi hoá các thành phần dinh dưỡng do tiếp xúc với không khí.
- Chống quá trình thăng hoa nước đá trong thực phẩm.
- Làm đẹp các sản phẩm.
- Trữ thêm lạnh cho thực phẩm để bảo quản lâu dài.
* Phương pháp mạ băng sản phẩm đông
Có 2 phương pháp mạ băng: Nhúng trong nước lạnh và phun nước lên bề mặt sản phẩm.


LOGO


THIẾT BỊ LÀM LẠNH VÀ LẠNH ĐÔNG THỰC PHẨM

LOGO

3.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình lạnh
3.1.3. Khái niệm cơ bản về kỹ thuật lạnh và lạnh đông thực phẩm
Xử lý thực phẩm sau cấp đông
b) Bao gói thực phẩm

Để bảo vệ, bảo quản và làm tăng thẩm mỹ thực phẩm, sau cấp đông thực phẩm được chuyển sang khâu đóng gói bao bì. Đây là khâu hết
sức quan trọng làm tăng giá trị thực phẩm, thu hút khách hàng và quảng bá sản phẩm. Bao bì phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau đây:
- Phải kín tránh tiếp xúc không khí gây ra ôxi hoá sản phẩm. Mặt khác phải chống thâm nhập hơi ẩm hoặc thoát ẩm của thực phẩm.
Thường sản phẩm được bao bọc bên trong là bao ny lông bên ngoài là thùng cactôn tráng sáp.
- Bao bì phải đẹp và hấp dẫn, đảm bảo thẩm mỹ công nghiệp.
- Bao bì dạng khối dễ dàng xếp đặt và vận chuyển.


THIẾT BỊ LÀM LẠNH VÀ LẠNH ĐÔNG THỰC PHẨM

LOGO

3.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình lạnh
3.1.3. Khái niệm cơ bản về kỹ thuật lạnh và lạnh đông thực phẩm
Xử lý thực phẩm sau cấp đông
c) Tái đông thực phẩm băng sản phẩm đông

Các mặt hàng thực phẩm sau khi cấp đông được phải qua một số khâu như mạ băng và đóng gói nên mất một phần nhiệt. Vì thế, trước

khi đem bảo quản thường người ta đưa qua thiết bị để tái đông lại để hạ nhiệt độ nhằm bảo quản tốt hơn. Buồng tái đông có cấu tạo
giống buồng cấp đông dạng thẳng nhưng kích thước ngắn hơn.


LOGO

THIẾT BỊ LÀM LẠNH VÀ LẠNH ĐÔNG THỰC PHẨM

3.2. Các quá trình và thiết bị của hệ thống lạnh

3.2.1. Các chu trình của máy lạnh nén hơi
Chu trình làm việc của máy lạnh nén hơi 1 cấp
Sự làm việc của máy lạnh theo chu trình đơn giản

Quá trình
Quá tiết
trìnhlưu
bay
đẳng
hơientalpy
trong thiết
(i = bị
const)
bay ởhơi,
vanđẳng
tiết lưu
áp, đẳng
Ngưng tụ hơi tác nhân lạnh đẳng áp và đẳng
Làmnhiệt
mát đẳng áp hơi tác

nhiệt
nhân lạnh, từ trạng thái
quá nhiệt xuống trạng
thái
bão hoà.

Nén đoạn nhiệt (S=
const) hơi hút từ áp
suất P0 lên áp suất
Pk

Sơ đồ nguyên tắc

chu trình trong đô thị i – lgp


LOGO

THIẾT BỊ LÀM LẠNH VÀ LẠNH ĐÔNG THỰC PHẨM

3.2. Các quá trình và thiết bị của hệ thống lạnh

3.2.1. Các chu trình của máy lạnh nén hơi
Chu trình làm việc của máy lạnh nén hơi 1 cấp
Chu trình làm việc của máy lạnh nén hơi 1 cấp có quá lạnh
môi chất

Làm mát đẳng áp hơi
môi chất từ trạng
bayđẳng

hơi trong
bị tiết
bay lưu
hơi(iđẳng
áp và
QuáQuá
trìnhtrình
tiết lưu
entalpythiết
ở van
= const)
thái quá nhiệt xuống
Quá lạnh
môilạnh
chất
lỏng
đẳng
ápáp
nhiệt
môi
chất
lỏng
đẳng
áp nhiệt
Ngưng
tụđẳng
môi
chất
đẳng
và đẳng

trạng thái bão hoà

Nén đoạn nhiệt hơi
hút từ áp suất thấp
P0
tới áp suất cao Pk và
S=const

Sơ đồ nguyên tắc

chu trình trong đô thị i – lgp


THIẾT BỊ LÀM LẠNH VÀ LẠNH ĐÔNG THỰC PHẨM

LOGO

3.2. Các quá trình và thiết bị của hệ thống lạnh

3.2.1. Các chu trình của máy lạnh nén hơi
Chu trình làm việc của máy lạnh nén hơi 1 cấp
Trao đổi nhiệt hồi lưu

Chu trình với bộ phận trao đổi nhiệt có những ưu điểm sau:
• Bề mặt truyền nhiệt bộ phận bốc hơi làm việc có hiệu quả, bởi vì toàn bộ được nhúng trong chất lỏng.
• Bảo đảm đáng kể sự quá lạnh lớn của môi chất so với đạt được bởi nước. Loại bỏ hoàn toàn khả năng tạo hơi trước van tiết
lưu.
• Giảm tổn thất lạnh vào môi trường qua bề mặt ống hút, vì từ bộ trao đổi nhiệt đi ra hơi quá nhiệt với nhịêt độ tương đối cao
(bộ phận trao đổi nhiệt thường bố trí gần bộ phận bốc hơi)



THIẾT BỊ LÀM LẠNH VÀ LẠNH ĐÔNG THỰC PHẨM

LOGO

3.2. Các quá trình và thiết bị của hệ thống lạnh

3.2.1. Các chu trình của máy lạnh nén hơi
Chu trình lạnh 2 cấp

Để đảm bảo cho hệ thống lạnh làm việc an toàn, hiêu quả với độ tin cậy và tuổi thọ cao, chi phí vận hành thấp người vận hành hệ thống phải
đảm bảo các thông số làm việc của hệ thống nằm trong khoảng giới hạn cho phép.
Máy lạnh 1 cấp đơn giản, ít thiết bi, sử dụng và vân hành dễ dàng, giá thành rẻ, vốn đầu tư ban đầu thấp nhưng không kinh tế khi vân hành ở
các chế độ nhiệt độ thấp, thậm chí không vận hành được.
Máy lạnh 2 cấp ngược lại, có thể vận hành được ở những chế độ mà máy 1 cấp không thể vận hành được hoặc vận hành với hiệu suất thấp.


THIẾT BỊ LÀM LẠNH VÀ LẠNH ĐÔNG THỰC PHẨM

3.2. Các quá trình và thiết bị của hệ thống lạnh

3.2.1. Các chu trình của máy lạnh nén hơi
Chu trình lạnh 2 cấp
Chu trình lạnh 2 cấp với tiết lưu 1 cấp và làm lạnh trung gian không hoàn toàn.

Ưu điểm
- Nhiệt
độ6-1
cuối
tầm

nén
thấp,
máy
vận
hành
tin
hơn.
Quá
trình

quá
trình
bay
hơi
đẳng
Tthực

đẳng
áp
plàm
Quá
trình
quá
trình
làm
mát
đẳng
áp Tcậy
được
hiện

trong
bình
mát
Ọuá
trình
4-5
là2-3
quá
trình
làm
mát,
ngưng
tụnhiệt
đẳng
nhiệt

đẳng
p 4 p=độ
=
Quá
trình
5-6
làlà
quá
trình
tiết
lưu
đẳng
entanpi
vàápnhiệt

tụ
6từ= áp
1suất
6p=
0p thu
5ngưng
Quá
-2 làlàquá
suất
baytrung
hơi và
nhiệt
Quátrình
trình13-4
quátrình
trìnhnén
nénđoạn
đoạnnhiệt
nhiệthơi
hơihút
húttừtừápáp
suất
gian
p tgkđộ

- Công nén giảm do được làm mát trung gian.
trung
gian
với
=cần

p3độ
ptglạnh.
. Điểm
3thúc
nằm
trêntrình
đường
nhiệt
của
môi
trường
làm
quá
baytk.hơibão
là điểm
1 nằm trong
xuống
áp
suất
vàpnhiệt
bay
hơi.
được
thực
hiện
trong
bị=
ngưng
tụ.Kết
Điểm

5 nằm
trên
đường
hoà lỏng.
2thiết
Nhược
điểm
bay
hơi
lên
áp
suất
trung
gian
p

nhiệt
độ
t
>
t
,
được
thực
hiện
tg nhiệt
k độ t4 > tk, đượctrong
nhiệl độ ngưng tụ tk lên áp suấttgngưng tụ pk và
thực máy
hiện

Chu trình vận hành phức tạp hon, vốn đầu tư ban đầu lớn hơn.
vùng hơi bão hoà khô.
nén
hạmáy
áp
Phạm
vi (1MN).
ứng
trong
néndụng
cao áp (2MN).
Chu trình này chủ yếu sử dụng cho môi chất là các Frêôn khi nhiệt độ bay hơi yêu
cầu thấp.

LOGO


THIẾT BỊ LÀM LẠNH VÀ LẠNH ĐÔNG THỰC PHẨM

3.2. Các quá trình và thiết bị của hệ thống lạnh

3.2.1. Các chu trình của máy lạnh nén hơi
Chu trình lạnh 2 cấp
Chu trình có tiết lưu 1 cấp và làm lạnh trung gian hoàn toàn.

Quá
trình
6-7
là là


quá
quá
trình
trình
nén
tiết
đoạn
lưu
đẳng
entanpi
từáp
ápsuất
suất
suất
trung
vàtrong
nhiệt
gian
Quá
Quá
trình
trình
14-5
-2
5-6
quá
trình
làm
mát,
nhiệt

ngưng
hơi
tụhút
đẳng
nhiệt

bay
đẳng
hơi
áp
pđộ
Quá
Quá
trình
2-3

quá
trình
trình
bay
làm
hơi
mát
đẳng
đẳng
nhiệt
áp
được
T 8từ=
T


hiện
đẳng
áp
pvà
bình
=5
0áp
8bình
Quá
Quátrình
trinh
trình8--1
7-8
3-4là
làlàquá
quá
quá
trình
trình
tiết
hoà
lưu
trộn
đẳng
giữa
entanpi
hơi
môỉ
từthực

chất
suất
ratrung
khỏi
gian
ptg=
ngưng

nhiệt
tụptrung
xuống
độ
ngưng
ápthực
suất
tụsuất
tk
lên
áp
gian
suất
ptg
thành
pphần
hơi
nhiệt
trạng
thái
ttrên
nhiệt

độmát
bay
hơi
lên
áp
gian
p,bị
và3tụnằm
nhiệt
độ
tđường
,t5 được
pthu
=
được
hiện
trong
ngưng
tụ.
Điểm
6tbay
k và
k,là8
tg
2có>độ
ktnằm
gian
với
ptrung
=trung

pbình
=
pthiết
.ngưng
Điểm
trên
.>hơi
6
k
pplàm
nhiệt
của
môi
trường
cần
làm
lạnh.
Kết
thúc
quá
trình
2
3
tg
k
làmmát
xuống
trung
áp
suất

gian
p


hơi
đưa
từ
vào
bình
trung
bay
gian
hơi.
tới.
0tg
0
được
đi
về
thực
máy
hiện
nén
trong
cao
áp,
máy
thành
nén
phần

áplỏng
(2MN).
có trạng thái 9 đi về van tiết lưu
thực
hiện
trong
máy
nén
hạ
áp cao
(1MN).
đường
bão hoà
lỏng.
điểm
1 nằm
trong
vùng hơi bão hoà khô..
2

LOGO


×