Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

bài báo cáo thực hành sinh lý động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.65 MB, 60 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH
SINH LÝ ĐỘNG VẬT

GVHD: ĐÀO THỊ MỸ LINH


Bài 1: MỞ ĐẦU
Trả lời câu hỏi:
1. Động vật chính sử dụng trong môn thực hành sinh lý động vật là ếch.

2. Phân biệt thí nghiệm in vitro, in situ và in vivo:
- Thí nghiệm in vitro: thực hiện trên các chế phẩm được tạo ra từ một cơ
quan tách rời khỏi cơ thể nhưng được duy trì trong những điều kiện
thích hợp. Thí nghiệm in vitro diễn ra trong thời gian ngắn ( thí nghiệm
cấp diễn)
- Thí nghiệm in situ: thực hiện trên các chế phẩm được tạo ra từ một cơ
quan nhưng không tách rời khỏi cơ thể và cũng được duy trì trong
những điều kiện sinh lý thích hợp. Thí nghiệm in situ cũng diễn ra trong
thời gian ngắn ( thí nghiệm cấp diễn)
- Thí nghiệm in vivo: tiến hành trên một cơ thể bình thường, khoẻ mạnh.
Thí nghiệm in vivo diễn ra trong thời gian dài ( thí nghiệm trường diễn)
3. Người ít là đối tượng nghiên cứu:
Vì :
- Nếu thí nghiệm thất bại gây hậu quả nghiêm trọng thì người tiến hành
thí nghiêm phải gánh trách nhiệm rất nặng nề.
- Đạo đức nghề nghiệp
- Tâm lý xã hội


- Luât pháp không cho phép
Do đó người ít làm đối tượng nghiên cứu, nếu có thể chỉ được thí nghiêm
trên xác được hiến.
Nếu đứng về phương diện khoa học thì cơ thể người là đối tượng lý tưởng để
nghiên cứu, nguyên nhân:
-

Khi nghiên cứu về bệnh hay một vấn đề liên quan đến con người thì trực
tiếp làm thí nghiệm trên đối tượng mình quan tâm sẽ hiệu quả hơn,


không cần phải qua nhiều trung gian khảo sát ( như khi thực hiện trên
động vật) trước khi đưa vào ứng dụng đại trà.
- Hiện nay có rất nhiều bệnh ở người mà con người vẫn chưa có cách điều
trị triệt để nếu chúng ta nghiên cứu cách trị bệnh trực tiếp trên cơ thể
người sẽ đem lại kết quả nhanh hơn.
4. Gây mê nhằm mục đích làm giảm đau và gây bất động cho động vật khi
thực hiện phẩu thuật
5. Phân biệt gây tê cục bộ, tiền mê và gây mê:
- Gây tê là làm giảm cảm giác đau hoặc mất cảm giác tại vị trí tiêm chất
gây tê, chỉ có tác dụng trong phạm vi hẹp hay một vùng. Gây tê cục bộ
là tê ở một vùng rộng lớn ví dụ trên động vật khi cắt da để lộ xương sọ
hay rạch da tìm các mạch máu.
- Tiền mê thực hiện trước gây mê sâu, tiêm cho đối tượng một lượng
thuốc thích hợp để tạo trạng thái say và gây bài tiết trươc khi đưa lên
bàn mổ để gây mê.
- Gây mê là tác động trên não và làm mất cảm giác toàn than
+ Gây mê bằng con đường hô hấp: sử dụng chất gây mê bốc hơi (ether)
+ Tiêm trực tiếp vào cơ hay mạch máu
6. Các bước tiến hành chọc tuỷ ếch:

- Cầm ếch trong lòng bàn tay, dùng ngón tay trỏ ấn đầu ếch cong xuống
- Dùng kim chọc tuỷ chọc thẳng qua da vào lỗ xương chẫm của ếch. Qua
mũi nhọn của kim về phía miệng ếch sao cho đầu kim lọt vào phia
xoang não, lay nhẹ đầu kim để huỷ xoang não.
- Đưa mũi nhọn về phía cột sống.

7. Ếch tuỷ là ếch đã được huỷ tuỷ


Đặc điểm của ếch tuỷ: ếch không chết nhưng bị tê liệt hệ cơ nằm bất động ( do
bị phá vỡ hệ thần kinh vận động)

8. Vẽ vị trí chọc tuỷ ếch:
Điểm chọc tuỷ là đỉnh của một tam giác đều với hai đỉnh kia là hai điểm chính
giữa phía sau của hai mắt.

Hình ảnh minh hoạ điểm chọc tuỷ ếch
9. Phân biệt ếch đực và ếch cái:

điểm
chọc
tuỷ


-

Ếch đực có hai chấm đen ở hàm dưới, hai bên hầu. Bàn chân trước nháp
hơn, ngón chân trước có mấu thịt hoá sừng (chai sinh dục). Da màu
xám, không nhẵn bóng.
- Không có chai sinh dục, bụng lớn và mềm hơn ếch đực, da mềm và mịn

hơn so với ếch đực.
10. Nếu chọc tuỷ ếch đúng thì hai chân sau ếch sẽ duỗi thẳng và điểm chọc
không bị chảy máu.
11. Tác dụng của dung dịch sinh lý: Để kéo dài sự tồn tại, sự hoạt động, bảo
đảm được các đặc tính sinh lý của các mô, cơ quan tách rời và cả những cơ
quan còm liên hệ với cơ thể động vật phẩu thuật. Đặc tính của dung dịch
sinh lý phải giống với các dịch sinh lý trong cơ thể.
12. Cách cố định ếch trên bàn mổ:
- Sau khi gây bất động, đặt ngửa ếch trên bàn mổ
- Dùng đinh ghim cắm qua bàn chân để cố định (có thể ghim thêm vào
hàm)

Bài số 2:
PHƯƠNG PHÁP NHUỘM TIÊU BẢN MÁU
XÁC ĐỊNH HỒNG CẦU VÀ PHÂN BIỆT CÁC
LOẠI BẠCH CẦU
KHỎA SÁT ĐỘ BỀN HỒNG CẦU

I.
Thực hành:
1
Kiểm tra nhóm máu:
a. Cơ sở lý thuyết:


Theo ông Landsteiner trên màng hồng cầu có các kháng nguyên của nhóm
máu mà ông gọi là ngưng kết nguyên. Có 2 loại: ngưng kết nguyên A và B.
Bản chất của ngưng kết nguyên là polisaccarid và chúng có mặt trên hồng
cầu từ những giai đoạn rất sớm của bào thai. Đồng thời trong huyết tương
α

có ngưng kết tố. Có 2 loại ngueng kết tố là anti A (còn gọi )ản và anti B
β

(còn gọi là ). Bản chất cửa ngưng kết của nhóm máu là globulin
α
Khi có mặt ngưng kết tố anti A ( ), các hồng cầu mang ngưng kết nguyên
β

A sé dính với nhau thành từng đám. Tương tự ngưng kết tố anti B( ) làm
ngưng kết những hồng cầu mang kết nguyên B. Trong những trường hợp
hồng cầu bị ngưng kết sẽ xảy ra biến cố nguy hiểm: hồng cầu tan đi gây
trúng độc, có thể bị chết.
Tùy theo trên màng hồng cầu có ngưng kết nguyên A hay ngưng kết nguyên
B hay có cả ngưng kết nguyên A và B, người ta phân loại có 4 nhóm ở máu
người là: nhóm A, nhóm B, nhóm AB, nhóm O
Tên nhóm máu

Ngưng kết
nguyên trên hồng
cầu

A

A

B

B

α

anti A ( )

AB

A và B

Không có anti A và
anti B

O

Không có A và B

Ngưng kết tố trong
huyết tương
β

anti B ( )

anti A và anti B

Ngoài ra còn có hệ thống nhóm máu Rh. Những người có Rh trên màng
hồng cấu được gọi là những người Rh+; còn những người mà hồng cầu
không có Rh được gọi là những người Rh-. Ở châu Âu tỷ lệ người Rh- là tỷ
lệ 15%. Ở người Việt Nam tỷ lệ Rh+ chiếm đa số, chỉ có khoảng 5 phần vạn
là Rh-.
Sự khác nhau cơ bản giữa hệ thống nhốm máu ABO và hệ thống Rh là
trong hệ thống ABO kháng thể ( ngưng kết tố) được sinh ra một cách tự



nhiên, trong khi kháng thể của hệ thống Rh được sinh ra theo kiểu miễn
dịch. Chính vì ngưng kết tố anti. Rh không có sẵn trong máu và nó chỉ xuất
hiện khi huyết tương Rh nhận nhiều liên tiết hồng cầu Rh+, cho nên những
tai biến chỉ xảy ra trong hai trường hợp:
 Tai biến trong truyền máu: người Rh- nhận máu của người Rh+. Lần đầu
thì không sao. Nhưng cơ thể người nhận có quá trình sản xuất kháng thể
anti Rh. Nếu người đó tiết tục nhận máu của người Rh+ thì sẽ xảy ra ngưng
kết hồng cầu của người cho.
 Tai biến trong sản khoa: nếu mẹ là Rh-, cha là Rh+, khi có thai có hồng
cầu của bào thai là Rh+. Trong thời gian có con hồng cầu Rh+ của con giàng
kháng nguyên đối với cơ thể mẹ và kích thích cơ thể sản xuất kháng thể
anti Rh. Những lần có thai về sau, nếu thai là Rh+ thì có thể tai biến cho thai
do kháng thể anti Rh từ mẹ sang con qua đường nhau thaido kháng thể là
ngưng kết hồng cầu cho thai: 3% con thứ 2, 10% cho con thứ 3…..
b. Cách thực hiện:
 Nhỏ lần lượt từ trái sang phải 4 loại anti A, anti B, anti AB, anti Rh- trên
phiến đá màu trắng
 Dùng bông tẩm cồn bôi lên đầu ngón tay định lấy máu
 Dùng kim đâm vào đầu ngón tay lấy máu rồi nhỏ vào các vị trí của các anti.
Sau đó dùng tăm trộn đều máu với anti rồi quan sát
c. Kết quả:


Lài
Nhóm A+
máu
Giả
thích

2.


Vì nhóm
máu A+
nên có
ngưng kết
nguyên
A. nên bị
đông tụ
do anti A

Luyến

My

Nguyên

Nhanh

A+

O+

B+

A+

Vì nhóm
máu A+ nên
có ngưng
kết nguyên

A. nên bị
đông tụ do
anti A

Vì nhóm
máu O+ nên
có cả
ngưng kết
nguyên A
và B. nên
bị đông tụ
do anti A
và anti B

Vì nhóm
máu B+ nên
có ngưng
kết nguyên
B. nên bị
đông tụ do
anti B

Vì nhóm
máu A+ nên
có ngưng
kết nguyên
A. nên bị
đông tụ do
anti A


Phương pháp nhuộm tiêu bản hồng cầu xác định hồng cầu và
phân biệt cacs loại bạch cầu:
a. Cơ sở lý thuyết: Trong bài này ta dùng phương pháp nhuộm đơn với thuốc
nhuộm Giemsa
- Hồng cầu: ở người trưởng thành, hồng cầu có kích thước 7-8 ở thỏ 10-12 ,
không có nhân, hình đĩa tròn, lõm 2 mặt, nguyên sinh chất màu hồng, hồng,


không có hạt ở nguyên sinh chất. Tuy nhiên, ở một số động vật, hồng cầu
lại có nhân.
- Bạch cầu: là những tế bào có nhân, có khả năng di động, hình dạng có thể
biến đổi tùy thuộc loại bạch cầ. Người ta chia bạc cầu (BC) thành 2 loại:
BC không hạt và BC có hạt căn cứ theo sự bắt màu của các hạt ở nguyên
sinh chất của chúng.
 Bạch cầu không hạt: là BC không hạt ở nguyên sinh chất của tế bào. Chúng
bao gồm Lymphocyte và Monocyte
• Bạch cầu Lymphocyte: có 2 loại Lymphocyte B và T. Điển hình của dòng
này là TB tròn, nhân tròn, nguyên sinh chất hẹp, ưu kiềm, chung quanh có
một vòng sáng
+ Limphocyte B: to, có kích thước 6-10, nhân tròn bắt màu tím xanh, nhiễm
sắc thô, vòng sáng quanh nhân, nguyên sinh chất bắt màu xanh da trời, có
viền xanh thẫm ngoại vi
+ Lymphocyte T:nhỏ, có kích thước 5-9. Nhân hình cầu, nhiễm sắc thô, bắt
màu tím sẫm, chiếm ưu 9/10 thể tích tế bào .
 Nguyên sinh chât ưu bazơ mạnh, do vật khi nhuộm, chúng bắt màu xanh.
• Bạch cầu Monocyte: là những tế bào lớn, có kích thước lớn 20-25. Dòng
này là các tế bào hình cầu, nguyên sinh chất bắt màu xanh, không hạt, nhân
hình bầu dục hoặc hạt đậu bắt màu đen, nguyên sinh chất băt màu xanh.
 Bạch cầu có hạt: là những BC mà nguyên sinh chất có hạt, dựa và sự bắt
màu của các hạt này ta chia ra làm 3 loại khác nhau.

• Bạch cầu trung tính ( Neutrophil): kích thước 10-15, nhân thắt eo, chia
doạn, nguyên sinh chất có hạt tròn khoảng 0,2-0,4 có màu hồng xanh tím.
Các hạt này có chứa este của acid hyanuronic là thành phần quan trọng của
glycogene của gan
• Bạch cầu ưu acid (Eosinophil): kích thước 10-15, nhân thắt eo, chia đoạn.
Nguyên sinh chất có hạt bắt màu da cam, hạt to, tròn đều khoảng 1 . Bản
chất hạt acid chứa nhiều histon, một số tác giả còn cho rằng có chứa
histamine và acetylin cao, pH rất acid (pH ~ 2)
• Bạch cầu ưu bazơ (Basophil): kích hước 10-15, nhân thắt eo, chia đoạn.
Nguyên sinh chất có màu xanh methylen hoặc xanh toluidin, khi nhuộm
chúng bất màu xanh thẫm, hạt rất to khoảng 1-2 và phân bố không đều
trong nguyên sinh chất.

- Số lượng và công thức bạch cầu:
 Số lượng BC ở người trưởng thành bình thường:


• Nam: 7000-9000 TB/mm3 máu.
• Nữ : 6000-8000 TB/ mm3 máu.
 Ở trẻ em và phụ nữ có thai tì sỗ luộng bạch cầu cao hơn. Số lượng BC tăng
trong các bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, đặt biệt tăng cao trong các bệnh
huyết áp cấp hoặc mãn tính. Số lượng bach cầu giảm trong trường hợp
nhiễm độc, nhiễm xạ, bệnh suy tủy.
 Ông thức BC là tỷ số phần trăm các loại BC so với tổng số BC trong náu.
Công thức BC ở người thường :
• BC trung tính: 60-66%
• BC ưa acid: 9-10%
• BC ưa kiềm: 0.5-1%
• BC đơn nhân: 2-2,5%
• BC Lymphocyte: 20-25%

b. Cách tiến hành:
- Cách tiến hành:
 Làm tiêu bản:
• Nhỏ 1 giọt máu chống đông lên lame
• Lấy một lame kính khác chạm vào giột máu 1 góc 450, để giọi máu lan
theo cạnh lame rồi kéo từ đầu bên này sang bên kia nhưng giữ nguyên góc
450, như vậy là đã dàn đều giọt máu thành lớp mỏng trên lame.
• Để tiêu bản máu khô tự nhiên hoặc hơ nhẹ trên ngọc lửa ngọn lửa đèn cồn.
• Sử dụng cồn 960 nhỏ bao đều trên tiêu bản mausau đó để đứng tiêu bản trên
giascho cồn chảy hết và để tiêu bản khô tự nhiên.
 Nhuộm tiêu bản:
• Tiêu bản máu đã cố định bằng cồn được ngâm trong dung dịch Giemsa 20
phút (có thể nhỏ dung dịch Giemsa phủ đều trên mẫu máu của tiêu bản cố
định khi ta không dùng cốc ngâm lame)
• Đem tiêu bản rửa bằng nước cất (không để nước chảy thẳng vào mẫu có
chứa tiêu bản máu)
• Để khô tự nhiên ( hoặc sấy khô nhẹ trong tủ ấm)
• Quan sát tiêu bản dưới vật kính X100, sử dụng dầu soi kính để tăng độ
sáng.
c. Kết quả:


Bạch cầu monocyte:

Bạch cầu lymphocyte


Bạch cầu Neutrophil:

Hồng cầu

Hình chụp bạch cầu


d. Giả thích :
Đây là hình bạch cầu so sánh


3. Khảo sát độ bền của hồng cầu:
a. Cơ sở lý thuyết:

Độ bền hồng cầu là một trong những chỉ tiêu sinh lí quan trọng của
máu, được đánh giá qua sức chịu đựng của màng tế bào hồng cầu dưới
tác dụng của áp suất thẩm thấu. Áp suất thẩm thấu của màng tế bào
hồng cầu chử yếu do muối NaCl, nồng độ muối trong máu người là
0,9%.
Nếu hồng cầu vào dung dịch đẳng trương(là dung dịch có áp suất
thẩm thấu bằng áp suất thẩm thấu của hồng cầu) thì thể tích có không
thay đổi. Nếu cho vào môi trường dung dịch ưu trương( là dung dịch
có áp suất thẩm thấu lớn hơn hồng cầu ) thì hồng cầu sẽ bị mất nước
nên thể tích của nó nhỏ lại, màng tế bào hồng cầu nhăn theo( co
nguyên sinh).
Ngược lại, nếu ơ môi trường nhược trương thì nước sẽ hút vào
hồng cầu làm cho hồng cầu phình to ( trương nguyên sinh). Hồng cầu
trương tới mức độ nào đó màng tế bào hồng cầu không chiệu nỗi và bị
vỡ (tiêu huyết). nhồng độ nhược trương làm hồng cầu bị đầu tiên vỡ
là điểm tiêu huyết, nồng độ mà toàn bộ hồng cầu vỡ vụng là điểm tiêu
huyết hoàn toàn.


Người ta có thể xác định độ bền hồng cầu gián tiếp qua lượng

hemoglobin dược giải phóng ra dung dịch khi hồng cầu vỡ hoặc xác
định trực tiếp bằng số lượng hồng cầu còn lại trong dung dịch. Bài
thực tập này sẽ dùng phương pháp xác định trực tiếp nồng độ hồng
cầu bằng máy so màu quang điện.
Khi cho hồng cầu vào trong môi trường dung dịch là NaCl có áp
suất thảm thấu giảm dần( tương ứng với nồng độ giảm dần), nếu áp
suất thẩm thấu của dung môi có chứa hồng cầu giảm tới điểm đầu bắt
tiêu huyết hoàn toàn thì toàn bộ hồng cầu bị vỡ hết. trong khoảng này
nồng độ hồng cầu tương quan mũ với nồng dộ của dung dịch NaCl.
Mặt khác mật độ quang học (D) có mối liên quan tuyến tính với
nồng dộ của chất tan trong dung dịch. Ở đây, chất tan là hồng cầu vì
thế đồ thị biểu diễn sự tương quan giứa mật độ quang học và mật độ
dung dịch NaCl cũng biến thiên theo hàm mũ( đường biểu diễn dạng
chữ S). còn chờ vào khoảng đó (trước lúc bắt đầu tiêu huyết và sau
khi tiếu huyết hoàn toàn) nó sẽ làm đường nằm ngang ( mật độ quang
học là hằng số)
Chú ý rằng khi có sự tiêu huyết thì nồng độ Hemoglobin tăng lên,
nó có thể làm sai lệch kết quả thu được từ phương pháp này. Vì thế
chúng ta phải chọn bước sóng ánh sáng 597nm đây là bước sóng ánh
sáng mà Hemoglobin hấp thụ ít nhất.
b. Thao tác:
• Chuẩn bị 17 ống nghiệm sạch và đáng số từ 1 đến 17 và đặt theo thứ

tự.
• Pha từ dung dịc NaCl 1% thành 17 ống (mỗi ống 10ml) có nồng độ từ
0,1% đến 1% NaCl (dùng bảng đã tính được cho phía dưới để pha).
• Cho vào mỗi ống 0,1ml máu chống đông (chú ý: dùng ống hút đưa
dung dịch xuống tận đáyống nghiệm, không để dây ra từ thành ống).
• Cắt màng nhựa mỏng bịt kính ống nghiệm, giữ ngón tay cái bên trên
lắc nhẹ nhàng cho máu hào đều trong dung dịch, để yên khoảng 3

phút, lắc đều rồi lại đem dung dịch đo mật độ quang học (OD) ở bước
sóng 597nm. Trong khi đó, phải lau sạch xung quanh ống nghiệm,
hoặc cuvert. Sử dụng máy phải có sự hướng dẫn của cán bộ giảng dạy
ống số
Dung dịch NaCl
Nước cất
Nồng độ của dung


1%(ml)

dịch cần pha

1

1,0

9,0

0,10

2

2,0

8,0

0,20

3


2,5

7,5

0,25

4

3,0

7,0

0,30

5

3,5

6,5

0,35

6

4,0

6,0

0,40


7

4,5

5,5

0,45

8

5,0

5,0

0,50

9

5,5

4,5

0,55

10

6,0

4,0


0,60

11

6,5

3,5

0,65

12

7,0

3,0

0,70

13

7,5

2,5

0,75

14

8,0


2,0

0,80

15

8,5

1,5

0,85

16

9,0

1,0

0,90

17

10,0

0,0

1,00

c. Kết quả:



%

D

0,1

0,2

0,25

0,30

0,35

0,40

0,45

0,50

0,55

0,60

0,65

0,70


0,75

0,80

0,85

0,
90

0.4
03

0.617

0.579

1,12
3

1,46
0

1,48
1

1,25
9

1.73
0


1,88
0

1,95
4

2,15
2

2,40
2

2,33
3

2,26
0

2,65
4

2,
63
2

0,
00



không thể xác định diểm tiêu huyết và điểm tiêu huyết hoàn toàn
Chú ý:
Kết quả bài sai xót là do:
-

Bài hai: thiết bị và thao tác sủ dụng không được tốt, nhận xét chủ
quan(nhận dạng hồng cầu) nên có thể không chính xác.
- Bài ba: máu chưa giã đông, pha chế môi trường chưa chính xác.
II.
TRẢ LỜI CÂU HỎI:
1. Phương pháp nhuộm và thuốc nhuộm trong bài?
2. Các loại tế bào máu ?
3. Các loại bạch cầu, màu sắc sau khi nhuộm ?
4. Bạch cầu acid, bazơ, trung tính tăng khi trong bệnh lý nào ?
5. Các bước tiến hành làm tiêu bản ?
6. Tại sao cắt màng nhựa mỏng bịt kín miệng ống ngiệm ?
7. Các bước tiến hành thí nghiệm khảo sát độ bền hồng cầu ?
8. Phân biệt dung dịch đẳng trương, ưu trương, nhược trương ?
9. Tại sao chọn bước sóng đo OD là 579nm ?
10. Tiêu huyết và tiêu huyết hoàn toàn ?
Bài làm:
1. Phương pháp nhuộm đơn với thuốc nhuộm Giemsa
2. Máu gồm: hồng cầu, bạch cầu , tiểu cầu, huyết tương..
3. Các loại bạch cầu: bạch cầu lymphocyte, bạch cầu monocyte, bạch cầu
neutrophil, bạch cầu basophil, bạch cầu eosinophil.
4. Các loại bạch cầu tăng trong bệnh lý:
- Bạch cầu neutrophil: các bệnh nhiễm khuẩn
- Bạch cầu eosinophil: khử độc các protein lạ, nhiễm ký sinh trùng như giun
đũa, giun móc…hay bệnh sán lãi heo..
- Bạch cầu basophil :là nơi snar xuất histamin trong trường hợp tổn thương

mô, đáp ứng dị ứng, phóng thích hesparin làm ngăn đông máu
- Bạch cầu monocyte: nhiễm khuẩn mãn tính, “nhà máy” dọn các bạch cầu
neutrophil bị chết và hồng cầu già…
- Bạch cầu lymphocyte:quan trọng trong cơ chế miễn dịch. Lymphocyte chia
làm 2 loại là lymphocyte B và lymphocyte T
• Lymphocyte T tiêu diệt kháng nguyên, tác nhân gây hại xâm nhập.
• Lymphocyte B sản xuất kháng thể globulin. Trực tiếp tiêu diệt kháng
nguyên bằng cách ngưng kết, kết tủa, trung hòa hoặc làm tan kháng nguyên
5. Trong phần thao tác bài thí nghiệm 2:
6. Cắt màng nhựa mỏng bịt kín miệng ống nghiệm để tráng các tác nhân môi
trường( vi khuẩn, bụi, các chất vô cơ….) bay vào gây ảnh hưởng và ttới kết
quả.


7. Trong bài thao tác bài 3
8. Có trong cơ sở lý thuyết bài 3
9. Bước sóng 579nm là bước sóng mà Hemoglobin hất thụ ít nhất.
10. Có trong cơ sở lý thuyết bài 3.

BÀI SỐ 2
NGHIÊN CỨU TÍN HƯNG PHẤN CỦA TIM
VÀ GÂY NGOẠI THU TÂM
I- CƠ SỞ KHOA HỌC

Cấu tạo tim ếch
Tim là cơ quan chủ yếu thực hiện chức năng tuần hoàn máu. Khác với động
vật máu nóng, tim ếch có một tâm thất và hai tâm nhĩ, tâm nhĩ ngăn cách
với tâm thất bởi một màng mỏng (màng nhĩ thất). Phía dưới phân biết bởi



hai mạch máu lớn là cung động mạch phải và trái, các cung độngmạch này
lại hợp thành thân động mạch chung. Xoang tĩnh mạch nằm ở vị trí tĩnh
mạch chủ đổ vào, phình ra không to lắm.

Chu kỳ hoạt động của tim
Tim có khả năng tự động. Sự co giãn nhịp nhàng của tim có chu kỳ, mỗi
chu kỳ là một chu chuyển tâm gồm hai pha với năm giai đoạn. Pha a được
gọi là pha trơ bắt đầu tâm nhĩ co sau đó tâm nhĩ giãn (còn lại là kỳ thu tâm
nhĩ). Tâm thất co khi giai đoạn nhĩ gianc kết thúc (còn gọi là kỳ thu tâm
thất), cuối cùng thì cả tâm nhĩ và tâm thất đều giãn ra là tâm trương toàn
bộ. Pha này còn gọi là tâm trương, thể tích tim mở ra kéo máu về tim. Tim
chỉ trả lời các kích thích vào pha này. Để bắt đầu vào chu kỳ mới, tim có
giai đoạn nghĩ chung rất ngắn. Trên đồ thị tổng quát, có thể chia chu kỳ
hoạt động của tim ra thành hai pha, pha co (tâm thu) và pha giãn (tâm
trương).
Hoạt động của tim ếch có thể ghi được lên giấy của trụ ghi.
Một trong các đặc tính của cơ tim là tính trơ của chu kỳ. Đây là phản ứng
đặc biệt nhằm cắt vụn các kích thích, bảo tồn khả năng co bóp nhịp nhàng
của tim trong việc đưa máu tới cơ thể một cách đều đặn.
Khi kích thích tâm cơ tim vào gian đoạn tâm thu, dù có cường độ ngưỡng,
tim cũng không đáp ứng, nghĩa là kích thích không có tác dụng, đó là giai
đoạn trơ tuyệt đối của tim.
Khi kích thích vào cuối tâm thu thì tim không đáp ứng ngay, mà một thời


gian ngắn sau mới đáp ứng bằng một co bóp thêm vào, đó là giai đoạn trơ
tương đối, tuy nhiên trong thí nghiệm, người ta rất hó ghi đồ thị này.
Khi kích thích vào giai đoạn tâm trương, thì tim đáp ứng ngay bằng một co
bóp thêm vào, gọi là ngoại tâm thu. Sau đó thời gian nghi của tim kéo dài
hơn bình thường gọi là thời gian nghỉ bù.

Giai đoạn nghỉ bù sau một co phụ có nhiều ý nghĩa:
- Chờ lượng máu bổ xung về tim.
- Tích tụ đủ năng lượng cần thiết cho chu kỳ mới.
- Ồn định lại nhịp tim ban đầu.
1. Chuẩn bị máy dao động ký
- Dán giấy vào trụ ghi (mặt láng giấy nằm phía ngoài), hơ nóng kim ghi bằng
đèn cồn.
- Bố trí các vị trí máy cần ghi, khay giải phẫu ếch sao cho thuận lợi trong suốt
quá trình thao tác.
- Chú ý để có thể được đồ thị hoạt động của tim một cách đầy đủ, cần phải bố trí
sao cho kim ghi song song và thẳng góc với trục ghi có đường thẳng ngắn
nhất. Điểm tiếp xúc giữa đầu kim ghi và giấy ghi nhẹ nhất.
2. Bố trí dây điện và các điện cực
Khi mắc hệ thống dây điện và bố trí các điện cực cần lưu ý:
- Ngắt điện luôn luôn nằm ở dây dương.
- Điện cực âm (kẹp cá sấu) luôn được gắn tại điểm giữa của hàm dưới.
- Điện cực dương luôn được đặt dưới đáy tim tại vị trí xoang tĩnh mạch.
3. Chuẩn bị chế phẩm tim
- Hủy tủy ếch, mổ lồng ngực, cắt bỏ xương đòn và xương lông ngực sao cho
quan sát được hoàn toàn tim ếch. (Chú ý: nếu hủy tủy không hết, khi kích
thích điện,, cơ thể ếch co giât khiến thí nghiệm không thực hiện được).
- Sau đó cắt màng bao tim (xem bài tim rời), thỉnh thoảng nhỏ dung dịch Ringer
lên tim.
Dùng kẹp mỏm tim cặp vào mỏm tim, nối liền kẹp tim với sợi chỉ gắn vào
kim ghi theo hệ thống đòn bẩy, sợi chỉ buộc phía sau đòn bẩy.
4. Ghi đồ thị


Hình ảnh đang ghi đồ thị
Ghi hoạt động bình thường của tim một đoạn ngắn (vài cm).


Đồ thị hoạt động bình thường của tim ếch
Đặt điện cực đơn vào đáy tim, một điện cực (kẹp cán sấu) kẹp vào hàm
dưới ếch.
Tìm ngưỡng kích thích rồi kích thích co tâm thất vào các thời kỳ khác nhau
của tim (giai đoạn thu tâm, giai đoạn trương tâm).


Tâm trương

Thu tâm nhĩ

Thu tâm
thất

Quan sát và nhận định kết quả.

CÂU HỎI
Câu 1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm


Câu 2: Các bước tiến hành thí nghiệm?



×