Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP- Đèn tự động tắt mở khi vào phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 37 trang )

Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
BÁO CÁO THỰC TẬP
Đề tài: Đèn tự động tắt mở khi vào phòng.
Giảng viên hướng dẫn : ĐINH THỊ THANH NGA
Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Hoa
Lớp : Điện tử 1 – K4.
Niên khóa : 2010 – 2013.
Ngành đào tạo : Công nghệ kỹ thuật điện – điện tử.
Chuyên ngành : Điện tử viễn thông.
Trình độ : Cao đẳng
Hà Nội, tháng 05 năm 2013
GVHD: Đinh Thị Thanh Nga SVTT: Phạm Thị Hoa
Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội 2
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………… 2
CHƯƠNG I: Tìm hiểu chung về công ty…………………………… 3
I. Giới thiệu chung về công ty và quá trình phát triển của công
ty………………………………………………………………… 3
II. Quản lý bộ máy tổ chức………………………………………….4
1. Khái niệm về quản lý bộ máy tổ chức………………………………4
2. Vai trò của người quản lý tổ chức………………………………… 4
2.1. Thiết lập nền tự hào …………………………………………….4
2.2. Văn hóa của sự tin tưởng ………………………………………7
2.3. Xây dựng tinh thần thống nhất ……………………………… 9
CHƯƠNG II. Mô hình sản xuất của công ty…………………………12
1. Một số sản phẩm công ty sản xuất……………………………… 12
2. Một số sản phẩm chủ đạo công ty sản xuất……………………….16
CHƯƠNG III. Tìm hiểu về cảm biến và ứng dụng của cảm biến


trong nhà thông minh: cảm biến chuyển động nhiệt………… 25
1. Khái niệm về cảm biến…………………………………………….26
2. Phân loại cảm biến…………………………………………………26
3. Giới thiệu về cảm biến chuyển động PIR…………………………27
4. Sơ đồ mạch nguyên lý…………………………………………… 32
KẾT LUẬN ……………………………………………………………35
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP……….…………………….36
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN……………………37
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………….……………………38
LỜI MỞ ĐẦU
GVHD: Đinh Thị Thanh Nga SVTT: Phạm Thị Hoa
Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội 3
Cuộc sống hiện nay của chúng tồn tại cùng lúc với nhiều thực thể vật
lý, những thứ chúng ta nhân biết được như các vật động cơ học, tác dụng
của nhiệt (nhận biết qua lớp da), của ánh sáng (nhận biết qua mắt), của âm
thanh, của mùi, của vị và đặc biệt là của điện. Hiện nay điện tử học là một
công cụ phục vụ con người nhiều nhất, chúng ta có radio, TV… Ưu điểm
của các thiết bị điện là xử lí các vấn đề rất nhanh, nhưng các tín hiệu điện
chỉ làm việc với tín hiệu điện , mà chung quanh chúng ta không phải chỉ có
các hiện tượng thuộc điện mà song song còn rất nhiều hiện tượng phi điện
khác đang tồn tại, từ đó người ta nghĩ đến các SESNOR.
SENSOR là các cảm biến, nó dùng để chuyển đổi tín hiệu không
thuộc điện ra tín hiệu điệnvà đưa vào các mạch điện để xử lý. Ngày nay, có
rất nhiều loại SESNOR. trong lần này chúng ta sẽ tìm hiểu loại SENSOR
dùng phát hiện các vật thể nóng như: con người… có chuyển động ngang
hay còn gọi là PIR monton detector.
Khi sử dụng SENSOR này chúng ta có thể ứng dụng vào nhiều việc
khác nhau nhờ bộ cảm ứng nhiệt chuyển động tiết kiệm được thời gian và
tiền bạc khi sử dụng các thiết bị điện. Vì vậy, chúng em thực hiện tìm hiểu
đề tài: “ đèn tự động tắt mở khi có người ra vào phòng”.

Do kiến thức,kinh nghiệm còn nhiều hạn chế,mặc dù cố gắng hết sức
để thực hiện đề tài nhưng cũng không thể tránh khỏi thiếu sót. Kính mong
các thầy và các bạn góp ý giúp đỡ.
Chương I: Tìm hiểu chung về công ty.
GVHD: Đinh Thị Thanh Nga SVTT: Phạm Thị Hoa
Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội 4
I. Giới thiệu chung về công ty và quá trình phát triển của công ty.
Samsung Electronics, hãng điện tử Samsung, được thành lập
năm 1969, là một bộ phận lớn nhất của Tập đoàn Samsung, và là một trong
những công ty điện tử lớn nhất thế giới. Được sáng lập tại Daegu, Hàn
Quốc, hãng điện tử Samsung hoạt động tại chừng 58 nước và có khoảng
208.000 công nhân. Hãng điện tử Samsung được coi là một trong 10 nhãn
hàng hóa tốt nhất thế giới. Hãng này là một trong bốn hãng tại châu Á, bao
gồm Nhật Bản, với vốn thị trường lên đến 100 tỷ Mỹ kim.
Tập đoàn Samsung bao gồm nhiều ngành kinh doanh ở Hàn Quốc,
bao gồm cả Điện tử Samsung và Bảo hiểm Samsung. Chủ tịch hiện nay là
Lee Kun Hee.
Công ty TNHH SAMSUNG ELECTRONICS VIỆT NAM (SEV) là
thành viên của tập đoàn SAMSUNG, Hàn Quốc, chuyên sản xuất điện thoại
và các thiết bị công nghệ cao.
Các mốc phát triển của SEV:
06-2007: Quyết định đầu tư vào Việt Nam.
12-2007: kí biên bản ghi nhớ với tỉnh Bắc Ninh.
03-2008: nhận giấy phép đầu tư.
04-2008: khởi công xây dựng.
04-2009:chính thức sản xuất điện thoại.
10-2009:chính thức khai trương nhà máy.
GVHD: Đinh Thị Thanh Nga SVTT: Phạm Thị Hoa
Quan điểm cá nhân thiết
lập niềm tự hào(pride)

Quan điểm cá nhân thiết
lập niềm tự hào(pride)
Quan điểm tổ chức xây
dựng sự thống nhất
(commitment)
Quan điểm tổ chức xây
dựng sự thống nhất
(commitment)
Giữa các cá nhân hình
thành lòng tin
tưởng(trust)
Giữa các cá nhân hình
thành lòng tin
tưởng(trust)
Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội 5
II. Quản lý bộ máy tổ chức.
1. Khái niệm về quản lý bộ máy tổ chức.
Nhằm ổn định hóa bộ máy tổ chức và nâng cao hiệu suất công việc, nâng
cao mức độ hài lòng của nhân viên bằng việc xem xét, giải quyết những khó
khăn , khiếu nại của nhân viên trong bộ phận ( nhân viên cấp dưới ). Quản lí bộ
máy tổ chức mang ý nghĩa của những hoạt động liên quan đến công việc xây
dựng văn hóa tổ chức theo hình thức Win – Win.
 ABC tổ chức bộ máy tổ chức.
(1) Trực tiếp hỏi và kiểm tra thông tin.
(2) Cấp quản lí phải thay đổi trước tiên.
(3) Tôn trọng nhân viên cấp dưới.
(4) Quan tâm đến tương lai của nhân viên cấp dưới.
(5) Quan tâm chăm sóc nhân
viên cấp dưới tạo nên không khí làm việc vui vẻ.
(6) Đừng ngại khen nhân viên cấp dưới.

2. Vai trò của người quản lý tổ chức.
a. Thiết lập niềm tự hào
b. Hình thành sự tin tưởng.
c. Xây dựng sự thống nhất.
Hình 1: vai trò của người lãnh đạo.
2.1. Thiết lập niềm tự hào.
a. Tinh thần thử thách.
GVHD: Đinh Thị Thanh Nga SVTT: Phạm Thị Hoa
pride
khôi phục niềm tự hào
commitment
xây dựng sự thống nhất
trust
khôi phục niềm tin
Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội 6
b. Nhận thức của 1 chủ nhân.
c. Suy nghĩ tích cực.
Hình 2: Thiết lập niềm tự hào.
Luôn quan tâm giúp đỡ, chỉ bảo cho nhân viên cấp dưới tạo nên mối
quan hệ gần gũi, tin tưởng giúp cấp trên và cấp dưới, giữa các đồng nghiệp
với nhau.
 Niềm tự hào là gì?
Niềm tự hào = sự tự tin + tự trọng + sự chấp nhận.
GVHD: Đinh Thị Thanh Nga SVTT: Phạm Thị Hoa
Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội 7
Ảnh hưởng của niềm tự hào.
Bảng 1: Bảng so sánh của niềm tự hào.
GVHD: Đinh Thị Thanh Nga SVTT: Phạm Thị Hoa
Tổ chức có niềm
tự hào yếu kém

Tổ chức có niềm
tự hào mạnh mẽ
1. Vấn đề của cá nhân nhưng
lại đổ lỗi cho người khác
hoặc do môi trường.
2. Khi làm việc thay vì tìm
phương pháp giải quyết tốt
thì lại tìm lí do biện minh
không thể làm được.
3. Sự tự vệ mạnh mẽ dẫn tới
việc nói dối.
4. Luôn tạo nên sự mệt mỏi
khiến cho bên trong tổ
chức không có sinh lực và
sức sống.
5. Không có tham vọng nên
cho dù làm việc gì cũng
không cảm thấy thú vị.
1. Có thể hành động theo hình
ảnh tích cực của bản thân.
2. Hiểu rõ tầm nhìn và có thể
làm theo lòng quyết tâm .
3. Đưa ra mục tiêu cao và có
thể vượt qua thử thách.
4. Giao tiếp hiệu quả và có
quyền hạn nhiều hơn.
5. Có thể khắc phục căng thẳng
bằng việc đối ngoại.
Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội 8
 Leader phải làm gì để giữ vững niềm tự hào?

a. Không chỉ ra lỗi của cấp trên.
b. Không sửa sai cho dù có sai xót.
c. Thiếu sự phân loại giữa can thiệp và chỉ dạy.
d. Tình yêu đối với sản phẩm của công ty.
e. Không có suy nghĩ coi trọng và sử dụng tiết kiệm sản phẩm của công ty.

2.2. Văn hóa của sự tin tưởng.
a. Quan tâm và chăm sóc.
b. Tự chủ và trách nhiệm.
c. Người đầu tàu: “ nếu điêù tiên cấp trên nghĩ đến là nhận được cài gì thông
qua việc đào tạo cấp dưới thì sẽ rất khó để có thể nhận được sự tin tưởng của
cấp dưới. để nhận được sự tin tưởng của cấp dưới. để nhận được sự tin
tưởng của cấp dưới và thực hiện những công việc lớn lao,cấp trên phải hiểu
cấp dưới muốn gì chứ không phải bản thân mình muốn gì.
Với tư cách là leader luôn biết mình cần phải làm gì cho cấp dưới và thông
qua hành động để có thể xây dựng sư tin tưởng giữa các nhân viên”
 Tin tưởng là gì? Là sự tin tưởng và cảm nhận tốt về nhau trong mối quan hệ
giữa bản thân với cấp trên,đồng nghiệp,đàn anh và đàn em(nghĩa hẹp);với
công ty hoặc khách hàng (nghĩa rộng).
GVHD: Đinh Thị Thanh Nga SVTT: Phạm Thị Hoa
cùng thay đổi
suy nghĩ
Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội 9
 Tổ chức có sự tin tưởng.

Bảng 2: bảng so sánh của sự tin tưởng.
GVHD: Đinh Thị Thanh Nga SVTT: Phạm Thị Hoa
1. Làm việc vui vẻ và luôn cảm
thấy tự hào về công việc của
bản thân.

2. Việc trao đổi thông tin tốt và
tạo nên một văn hóa công sở
lành mạnh.
3. Có tính tự chủ cao trong công
việc và có nhiều sáng kiến
mới.
4. Có thành tích cao và nhận
được sự hợp tác của nhân
viên và dồng nghiệp.
5. Văn hóa huynh đệ học
hỏi,đào tạo thông qua việc
chia sẻ muc tiêu.
1. Luôn chờ đến giờ về
nhà,luôn cảm thấy không
hài lòng về công việc
được giao.
2. Trước mặt khen
ngợi,đằng sau nói
xấu(đặc biệt về cấp trên).
3. Chỉ làm việc được
giao,nếu làm si thì đùn
đẩy trách nhiệm cho cấp
trên hoặc người khác.
4. Chỉ chú trọng đến thời
gian hơn là chất lượng và
thành tích.
5. Văn hóa tổ chức ích
kỷ,không hợp tác với các
bộ phận khác trong công
việc.

Tổ chức có độ tin tưởng cao Tổ chức có độ tin tưởng thấp
pride
khôi phục niềm tự hào
commitment
xây dựng sự thống nhất
trust
khôi phục
niềm tin
Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội 10
2.3. Xây dưng tinh thần thống nhất.
• Tôn trọng tính đa dạng
• Tầm nhìn và mục tiêu
• Cơ hội phát triển
Hình 3: thiết lập niềm tự hào.
 Tổ chức có sự thống nhất cao.
GVHD: Đinh Thị Thanh Nga SVTT: Phạm Thị Hoa
Tổ chức có độ thống nhất thấp
1. Chủ yếu làm công việc
được giao, giả vờ làm
việc khi cấp trên kiểm
tra
2. Trước mặt khen ngợi
đằng sau nói xấu.
3. Động cơ chủ yếu là vì
tiền.
4. Khi tổ chức gặp khó
khăn sẽ tìm nơi làm việc
khác.
5. Có nhiều điểm không
hài lòng về công ty và

cấp trên, luôn cảm thấy
thiếu sự hỗ trợ và đền
đáp.
1. Tự hào nói cho người
khác biết mình là nhân
viên của tổ chức.
2. Suy nghĩ về việc thống
nhất giữa giá trị của tổ
chức và giá trị của cá
nhân.
3. Có tinh thần đồng đội và
đoàn kết cao.
4. Cảm thấy đam mê và
gắn bó trong tổ chức.
5. Mang nhận thức của 1
chủ nhân.
Tổ chức có độ thống nhất cao
Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội 11
Bảng 3: bảng so sánh của sự thống nhất.
→ Các chính sách quản lý:
Tăng cường sự khác biệt và một cách quản lý vững chắc để trở thành công
ty tốt nhất thế giới.
Tiếp thu phong cách có cách quản lý cao.
Tiếp tục tăng cường sự phát triển các loại máy móc.
GVHD: Đinh Thị Thanh Nga SVTT: Phạm Thị Hoa
Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội 12
Tối đa khả năng nhằm tạo sự khác biệt.
Ngoài các chính sách quản lý ra công ty còn có triết lý (chúng tôi thực
hiện một triết lý kinh doanh đơn giản : cống hiến tài năng và công nghệ
nhằm tạo ra các sản phẩm và dịch vụ siêu việt, bằng cách đó đóng góp cho

một xã hội toàn cầu tốt đẹp hơn ) và nguyên tắc kinh doanh của công ty:
Chúng tôi tuân thủ luật pháp và chuẩn mực về đạo đức.
Chúng tôi duy trì một bản sắc về văn hóa tổ chức trong sạch.
Chúng tôi tôn trọng khách hàng, các cổ đông và nhân viên của mình.
Chúng tôi là doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội.
→ Với tất cả các lý do trên công ty Samsung đã trở thành một công ty lớn
trên thế giới và được sự tin tưởng của người tiêu dùng và chính nhân viên
của công ty.
GVHD: Đinh Thị Thanh Nga SVTT: Phạm Thị Hoa
Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội 13
Chương II: Mô hình sản xuất của công ty.
1. Một số sản phẩm của công ty sản xuất.
Hiện tại, Samsung có 16 sản phẩm nổi bật trên thị trường thế giới,
bao gồm: DRAM, TV màu sử dụng ống catốt (CPT, CDT), SRAM, TFT-LCD
glass substrates, TFT-LCD, STN-LCD, tuner, thiết bị cầm tay sử dụng
CDMA, TV màu (CTV), màn hình, bộ nhớ flash, LCD Driver IC (LDI), PDP
module, PCB for handheld (mobile phone plates), Flame Retardant ABS, và
Dimethyl Formamide (DMF).
Dưới đây là một số hình ảnh sản phẩm của nhãn hàng Samsung:
+ DRAM:
Hình 4: thanh RAM
+ Các sản phẩm TV màu sử dụng ống catot, TFT – LCD, STN – LCD và
thế hệ TV thông minh.
GVHD: Đinh Thị Thanh Nga SVTT: Phạm Thị Hoa
Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội 14
Hình 6: Tivi màu sử dụng catot và màn hình LCD.
+ SRAM:
Hình 7: thanh SRAM.
+ Các thiết bị cầm tay sử dụng CDMA:
Hình 8: Samsung GALAXY SIV.

GVHD: Đinh Thị Thanh Nga SVTT: Phạm Thị Hoa
Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội 15
Hình 9: máy tính bảng
.
Hình 10: Samsung GALAXY NOTE 10.3.

Hình 11: Samsung D820.
GVHD: Đinh Thị Thanh Nga SVTT: Phạm Thị Hoa
Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội 16
+ Bộ nhớ flash.
Hình 12: thẻ nhớ 32GB.
Theo 2 tạp chí Interbrand và BusinessWeek, tổng giá trị của nhãn hiệu
Samsung đứng thứ 43 trong số các tập đoàn toàn cầu (5,2 tỷ USD) năm
2000, thứ 42 (6,4 tỷ USD) năm 2001, thứ 34 (8, 3 tỷ USD) năm 2002, thứ
25 (10,8 tỷ USD) năm 2003, thứ 21 (12,5 tỷ USD) năm 2004, và thứ 20
(14,9 tỷ USD) năm 2005.
Lượng xuất khẩu sản phẩm của tập đoàn Samsung đã đóng góp trực
tiếp vào nền kinh tế Hàn Quốc, chỉ tính riêng Samsung đã vượt 18,1% so
với tổng lượng xuất khẩu toàn quốc, đạt 31,2 tỷ USD năm 2000, và vượt
20,7% với 52,7 tỷ USD năm 2004. Thêm nữa, khoản tiền thuế mà tập đoàn
Samsung phải trả cho chính phủ Hàn Quốc năm 2003 là 6,5 ngàn tỷ won,
hơn lượng thuế toàn quốc đến 6,3%.
Giá trị thị trường của tập đoàn Samsung năm 1997 đạt 7,3 ngàn tỷ
won, bằng 10,3% toàn thị trường Hàn Quốc, nhưng hình ảnh này đã được
mở rộng vào năm 2004, khi tổng giá trị là 90,8 ngàn tỷ won, bằng 22,4%.
Thêm vào đó, lợi nhuận hàng năm của tập đoàn Samsung là 5,8 ngàn
tỷ won năm 2001, 11,7 ngàn tỷ won năm 2002, 7,4 ngàn tỷ won năm 2003,
và 15,7 ngàn tỷ won năm 2004 đã cho thấy một sự tiến bộ vững chắc.
GVHD: Đinh Thị Thanh Nga SVTT: Phạm Thị Hoa
Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội 17

Nhằm nâng cao môi trường làm việc, để xây dựng một tổ chức vững
mạnh và đáng tin cậy, ban điều hành của Hãng điện tử Samsung đã chỉ đạo
thành lập một "Chương trình nơi làm việc tuyệt vời" từ năm 1998. Năm
2003, chương trình đã được truyền đi thông qua toàn thể tập đoàn Samsung,
cả công ty Bảo hiểm sinh mạng và Hoả hoạn Samsung, Samsung SDI,
Samsung Everland, Samsung Corporation, Cheil Industries, Samsung
Networks và nhiều nhánh khác. Năm 2006, 9 công ty dưới vốn của Hãng
điện tử Samsung, 80 chi nhánh ở nước ngoài và 130 doanh nghiệp ở nước
ngoài được thông báo chính thức được ứng dụng chương trình này.
2. Một số sản phẩm chủ đạo mà công ty Điện tử Samsung Việt Nam
sản xuất.
+ Thiết bị cầm tay Samsung galaxy mini S5570.
Hình 13: Samsung GALAXY mini S5570.
Hãng sản xuất Samsung

Mạng
GSM ( 900/850/1800/1900)
HSDPA 2100
Kiểu dáng Kiểu thẳng
Màn hình
GVHD: Đinh Thị Thanh Nga SVTT: Phạm Thị Hoa
Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội 18
Màn hình 256k màu – TFT touchscreen (cảm ứng).
Kích thước màn hình 3.2 inch
Độ phân giải màn hình 240x320 pixels
CPU
Số lượng cores Single cores
Bộ vi sử lý Qualcomm MSM 7227 (600MHz)
Bộ nhớ
Bộ nhớ trong 160MB

RAM 384MB
Hệ điều hành Android OS, v2.2 ( froyo )
Tính năng
Số địa chỉ Photocall, unlimited entries and fields
Nhật hý cuộc gọi Practically unlimited
Tin nhắn Email, MMS,SMS
Kiểu chuông MP3, WAV
Rung Có
Số sim 1 sim
Loại thẻ nhớ tích hợp microSD, transFlash
Đồng bộ hóa data EDGE, GPRS,Wifi 802.11b,wifi 802.11g
Kiểu kết nối Micro USB
Camera 3.15 megapixel
Tính năng Kết nối GPS, ghi âm, loa ngoài, FM radio,
MP4, quay video, công nghệ 3G.
Tính năng khác Google search, maps, gmail, you tube
Pin
Pin Li –lon 1200mAh
Thới gian đàm thoại 9.5h
Thời gian chờ 570h
Khác
Trọng lượng 105g
Kích thước 110.4x60.8x12.1mm

GVHD: Đinh Thị Thanh Nga SVTT: Phạm Thị Hoa
Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội 19
GVHD: Đinh Thị Thanh Nga SVTT: Phạm Thị Hoa
Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội 20
+ Thiết bị cầm tay Samsung D820.
Hình 14: Samsung d820.

Tổng quan
Băng tần Trial band ( GSM 900/1800/1900)
Ngôn ngữ Tiến việt
Màu sắc Đen, bạc kim loại
Kích cỡ
Kích thước 97x52x15mm
Trọng lượng 99g
Hiển thị
Loại màn hình TFT, 262 màu
Kích thước 240x320 pixels( thiết kế nắp trượt)
Nhạc chuông
Loại 64 âm sắc, MP3, MMF, AMR, MIDI, AAC,
AAC+
Tải nhạc Không có
Rung Nhạc chuông, âm sắc, âm thanh nối 3D
Bộ nhớ
Danh bạ 1000 số
Bộ nhớ trong 73MB
GVHD: Đinh Thị Thanh Nga SVTT: Phạm Thị Hoa
Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội 21
Thẻ nhớ ngoài Trans flash, 4MB cho các ứng dụng JAVA
Dữ liệu
GPRS
Class 10( 4+1/3+2slots), 32÷48 kbps
HSCSD Không
3G Không
EDGE Có, 236.8 kbps
Bluetooth Có
Hồng ngoại Không
USB Có, USB 1.1

Wifi Không
Đặc tính
Hệ điều hành Không
Tin nhắn SMS, EMS, MMS
Đồng hồ Có
Báo thức Có
Fm radio Không
Trò chơi Có sẵn hoặc cài thêm
Trình duyệt WAP 2.0
Java Có
Máy ảnh 1.3MP, 1280x1024 pixels, ống kính xoay 180
0
, video(CIF)
Quay phim 60 phút
Ghi âm 60 phút
Nghe nhạc MP3
Xem phim MP4, 3GP
Ghi âm cuộc gọi Có
Loa ngoài Có
Pin
Loại Pin chuẩn li-ion 800 mAh
Thời gian chờ 180h
Thời gian thoại 3h
GVHD: Đinh Thị Thanh Nga SVTT: Phạm Thị Hoa
Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội 22
+ Thiết bị cầm tay Samsung GALAXY S3.
Hình 15: cấu tạo bên
ngoài của Samsung
GALAXY S3.
Hình 16: Samsung

GALAXY S3
Màn hình HD, 720x1280pixels
CPU Quad-core 1.4 Ghz, RAM 1GB
Hệ điều hành Android 40.4 ( CIS)
Bộ nhớ
Danh bạ Không giới hạn
Bộ nhớ trong 16GB
Bộ hớ ngoài 64GB
GVHD: Đinh Thị Thanh Nga SVTT: Phạm Thị Hoa
Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội 23
Camera
Camera chính 8.0MP, quay phim full HD 1080p@30fps
Camera phụ 2.0 MP
Video call Có
Kết nối dữ liệu
Băng tần 2G GSM ( 850/900/1800/1900)
Băng tần 2G, 3G HSPDA (850/900/1700/2100/LTE)
Tốc độ 3G,4G HSPDA,HSUPA
GPS A-GPS
Bluetoolth V4.0 with A2DP
GPRS/EDGE Có
Wifi Wi-fi 802.11 a/b/g/n, wi-fi dired, DLDA.
Trình duyệt HTMT
Kết nối máy tính Micro, giải trí và ứng dụng
Xem phim H.263, HC.264(MPEG4-AVC), WMV,MP4
Nghe nhạc AAC+, MP3, WAV, ACE
Ghi âm Có
Giới hạn cuộc gọi Không
Fm radio Với RDS
Fach tai nghe 3,5mm

Chức năng khác Dùng microsim,gmail,youtube, mạng xã hội,
la bàn số………
Thông số vật lý
Kiểu dáng Thanh + cảm ứng
Kích thước 136.6x70.6x8.6mm
Trọng lượng 133g
Loại pin Chuẩn li-lon
GVHD: Đinh Thị Thanh Nga SVTT: Phạm Thị Hoa
Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội 24
Chương III: Tìm hiểu về cảm biến và ứng dụng của cảm biến
trong nhà thông minh: cảm biến chuyển động nhiệt.
1. Khái niệm cảm biến.
Cảm biến là thiết bị dùng để cảm nhận biến đổi các đại lượng vật lý
vá các đạilượng không có tính chất điện cần đo thành các đại lượng điện có
thể đo và xử lý được.
Các đại lượng cần đo (m) thường không có tính chất điện ( như nhiệt
độ, áp suất…) tác động lên cảm biến cho ta một đặc trưng(s) mang tính chất
điện ( như điện tích, điện áp, dòng điện hoặc trở kháng) chứa đựng thông
tin cho phép xác định giá trị của đại lượng đo. Đặc trưng (s) là hàm của đại
lượng cần đo (m).
s = F(m)
Người ta gọi (s) là đại lượng đầu ra hoặc là phản ứng của cảm biến .
(m) là đại lượng đầu vào hay kích thích ( có nguồn gốc là đại lượng cần đo).
Thông qua đo đạc (s) cho phép nhận biết giá trị của (m).
2. Phân loại cảm biến.
Các bộ cảm biến dược phân loại theo các đặc trưng cơ bản sau đây:
Theo nguyên lý người ta chia làm 2 loại:
+ Cảm biến tích cực : là cảm biến hoạt động như một máy phát, đáp ứng
(s) là điện tích, điện áp hay dòng.
+ Cảm biến thụ động được đặc trưng bằng các thông số R, L,C, M.tuyến

tính hoặc phi tuyến.
Những loại cảm biến tích cực
- Cảm biến quang
• Diode cảm quang
• Ánh sáng hồng ngoại
- Cảm biến nhiệt
• Cặp nhiệt điện
• Cảm biến nhiệt độ LM35
2.2. Những loại cảm biến thụ động
- Cảm biến chuyển động nhiệt
• Cảm biến chuyển động nhiệt PIR.
GVHD: Đinh Thị Thanh Nga SVTT: Phạm Thị Hoa
Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội 25
3. Giới thiệu về cảm biến chuyển động nhiệt PIR.
Nó là chữ viết tắt của Passive InfraRed sensor (PIR sensor), tức là bộ
cảm biến thụ động dùng nguồn kích thích là tia hồng ngoại. Tia hồng ngoại
(IR) chính là các tia nhiệt phát ra từ các vật thể nóng. Trong các cơ thể sống,
trong chúng ta luôn có thân nhiệt (thông thường là ở 37 độ C), và từ cơ thể
chúng ta sẽ luôn phát ra các tia nhiệt, hay còn gọi là các tia hồng ngoại,
người ta sẽ dùng một tế bào điện để chuyển đổi tia nhiệt ra dạng tín hiệu
điện và nhờ đó mà có thể làm ra cảm biến phát hiện các vật thể nóng đang
chuyển động. Cảm biến này gọi là thụ động vì nó không dùng nguồn nhiệt
tự phát (làm nguồn tích cực, hay chủ động) mà chỉ phụ thuộc vào các nguồn
tha nhiệt, đó là thân nhiệt của các thực thể khác, như con người con vật.
Trước hết, chúng ta tìm hiểu cấu trúc của một cảm biến PIR (Bạn xem
hình).
Hỉnh 17: Đầu dò PIR
Trên đây là đầu dò PIR, loại bên trong gắn 2 cảm biến tia nhiệt, nó có
3 chân ra, một chân nối masse, một chân nối với nguồn volt DC, mức áp làm
việc có thể từ 3 đến 15V. Góc dò lớn. Để tăng độ nhậy cho đầu dò, Bạn

dùng kính Fresnel, nó được thiết kế cho loại đầu có 2 cảm biến, góc dò lớn,
có tác dụng ngăn tia tử ngoại.
GVHD: Đinh Thị Thanh Nga SVTT: Phạm Thị Hoa

×