Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

báo cáo thực tập tại CÔNG TY IN BAO bì hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 65 trang )

Đại học Công nghiệp Hà Nội
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN

BÁO CÁO KẾT QUẢ
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN

Khoa điện Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội

Trang 1


Đại học Công nghiệp Hà Nội

LỜI NÓI ĐẦU
Trong cuộc sống, điện có một vai trò rất quan trọng. Việc đào tạo ra các kỹ sư
ngành điện có vai trò quan trọng không kém. Ngày nay theo đà phát triển của xã
hội mà điều kiện học tập của sinh viên nói chung và sinh viên ngành điện nói
chung đã có nhiều cải thiện rất thuận lợi.
Ngành điện công nghiệp là một ngành có rất nhiều triển vọng trong xã hội
hiện tại cũng như trong tương lai. Chính vì vậy em cùng rất nhiều bạn sinh viên
khác đã chọn ngành điện là nghề nghiệp của mình sau này.
Sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội là sinh viên của một trường
kỹ thuật do vậy điều kiện thực hành là rất quan trọng và cần thiết hơn cả. Chính vì
vậy trước khi tốt nghiệp sinh viên chúng em đã được nhà trường tạo điều kiện cho
đi thực tập để tích lũy thêm vốn làm việc thự tế cũng như được áp dụng những kiến
thức mình được học ở nhà trường vào thực tế công việc với kiến thức tích lũy 4
năm theo học tại khoa Công Nghệ Kỹ Thuật Điện Trường Đại Học Công Nghiệp
Hà Nội. Bản thân em rất mong muốn được tiếp xúc với những thiết bị thực tế trong


môi trường công nghiệp. Được sự tạo điều kiện của nhà trường và sự giúp đỡ của
thầy ..............cùng với ban lãnh đạo. Em rất may mắn được thực tập ngắn hạn tại
công ty. Trong thời gian thực tập tại công ty em đã được công ty giới thiệu rất
nhiều sản phẩm trong ngành điện
Kỹ thuật điện là nghành ứng dụng các hiện tượng điện từ để biến đổi năng lượng
điện từ , đo lường ,điều khiển ,xử lý tiến hiệu….. bao gồn việc tạo ra biến đổi và sử
dụng điện năng ,tìn hiệu từ trong các hoạt động thực tế của con người .
So với các hiện tượng vật lý khác như cơ nhiệt năng…. hiện tượng từ được
phát hiện chận hơn ,vì các hien tương này các giác quan của con người khó cảm
nhận được một cach trực tiếp. Tuy nhiên việc phát hiện ra điện đã thúc đẩy mạnh
mẽ của cách nghành khoa học ,kỹ thuật và đưa con người lên một tầm cao mới .
Ta có thể nói một và dấu mốc đánh dấu sự phát triển của nghành điện như sau
:
Khoa điện Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội

Trang 2


Đại học Công nghiệp Hà Nội
Năm 1785Ch.Coulomb nghiên cứu các định luật về tĩnh điện .Năm 1800
A.Volta dưa trên cơ sở phát minh của L.Galvani đac chế tạo chiếc pin đầu tiên
.Năm 1819
C.H.Oerted nghiên cứucác tác dụng của cơ học dòng điện . Năm 1826 G.S.Ohn tìn
ra quan hệ giữa dòng điện và điện áp trong mach điện không phân nhánh .Mốc
đánh dấu quan trọng nhất năm 1831 M.Faraday phát minh ra điịnh luật cảm ứng
điện từ
Năm 1833H.Lentz chiều của dòng điện cảm ứng . Định luật cảm ứng điện từ là cơ
sở ra đời của các máy điện và thiết bị điện. Năm 1870 chế tạo máy điện một chiều
có kết cấu gần giống với hiện nay. Năm 1847 G.R.Kirchhoff phát biểu về định luật
của dòng điện và điện áp trong mạch phân nhánh .Năm 1873 J.C.Maxwell

Đưa ra lý thuyết tổng quan về tù trường nhờ đó năm 1888 H.Hertz thu được sóng
điện từ đầu tiên .Năm 1896 A.S.Popv chế tạo máy thu vô tuyến đầu tiên ,nghành kỹ
thuật điện tử ra đời .Từ những năm 50của thế kỷ này với sự hoàn thiện của nghành
kỹ thuật bán dẫn và vi điện tử và một số nghành khác có sự phát triển mạnh mẽ
Ảnh hưởng ý nghĩa của điện năng
Hiện nay nghành kỹ thuật đã có nhiều bước tiến bộ vượt bậc và đã được nhiều
thành tựu quan trọng đồng thời cùng là một nghành quan trọng có ảnh hửơng rất
lớn đến các nền kinh tế ,cũng như trong lĩnh vực và đời sống ,văn hoá xã hội là thứ
không thể thiếu của bất kỳ quá gia nào .Nó là tác nhân thúc đẩy sự phát triển nền
kinh tế của quốc gia đó .
Điện năng có vai trò ý nghĩa quan trọng như vậy đó là những ưu điểm của
nghành điện mang lại như có thể tập trung sản xuất với nguồn công suất lớn có thể
truyền tải và phân phối đén nhiều nơi tiêu thụ với công suất tổn hoa nhỏ điện năng
dễ dàng chuyển đổi thanh các dạnh năng lượng khác ,chính vì vậy nó giải phóng
sức lao động của con ngưòi nâng cao chất lượng và năng suất sản phẩn lên cao hơn
Chúng em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trường ,cùng các phòng
các khoa có liên quan, đặc biệt là sự dạy bảo tận tình của các thầy cô trong suốt
Khoa điện Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội

Trang 3


Đại học Công nghiệp Hà Nội
quá trình học tập tại trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội ,thầy cô không ngừng
tìm hiểu truyền đại kiến thức cho chúng em trang bị cho chúng em những kiến
thức cơ bản cũng như các tư cách đạo đức để chúng em bước vào đời.Để hoàn
thành báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp .Đó là sự tận tình gúp đỡ của các thầy cô
giáo chủ nhiện bộ môn khoa điệnvà các cô các chú ,các anh chị em tại công ty .Có
thể nói nhà trường là cái nôi của lý thuyết thì thực tập lại là nền tảng của thực tế
giúp em hiểu sâu hơn về lý thuyết mà các thầy cô giáo đại truyền đạt lại cho

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn quý công ty ,cán bộ quản lý nhân sự nhón
sinh viên thực tập chúng em ,cùng các thầy cô giáo bộ môn khoa Điện và công ty
đã giúp đỡ chúng em hoàn thành đợt
thực tập này.
em xin chân thành
cảm ơn

Mục Lục

Khoa điện Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội

Trang 4


Đại học Công nghiệp Hà Nội
Phần 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY IN BAO BÌ HÀ NỘI
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
2. Lĩnh vực hoạt động
3. Tổ chức nhân sự và bộ máy quản lý
Phần 2 : CÁC CÔNG VIỆC THAM GIA LÀM TRONG QUÁ TRÌNH THỰC
TẬP TẠI CÔNG TY
1. Học về an toàn điện
2. Giới thiệu, nhận biết, tính toán, lựa chọn các khí cụ điện, cảm biến.
3. Đấu nối tủ điều khiển
4. Thực tập tủ phân phối
5. Sửa chữa khắc phục sự cố trong mạng điện dân dụng và công nghiệp
Phần 3 : KẾT QUẢ THU ĐƯỢC SAU 6 TUẦN THỰC TẬP
KẾT LUẬN

PHẦN 1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY IN BAO BÌ HÀ NỘI

Khoa điện Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội

Trang 5


Đại học Công nghiệp Hà Nội
Giám đốc công ty : Ông Vũ Tùng Lâm.
Địa chỉ: Khu CN Minh Khai - Từ Liêm - Hà Nội

I. Nguồn gốc:


Ra đời năm 1978, tại Nhà in Kiến Thiết, do ông Phan Đình Tùng (19361996) sáng lập. Ban đầu chỉ gồm 6 người, là một cơ sở nhỏ, sản xuất các vật
dụng điện tử dân dụng.



Tháng 4/1980: Tạm ngưng hoạt động do ông Phan Đình Tùng dành thời gian
để làm kỹ thuật cho Nhà nước (Đài phát thanh truyền hình tỉnh Phú Khánh).



Năm 1985: Hoạt động trở lại, với qui mô như từ năm 1978 (6 người).



Năm 1996: Ông Phan Đình Tùng qua đời, ông Vũ Tùng Lâm lúc này đang là
cán bộ in dưới quyền kiêm nhiệm quản lý.




Năm 1999: Chuyển hoạt động xưởng đến nơi hiện tại



1999-2013: Liên tục phát triển về toàn diện. Cụ thể: Nhân lực từ 6 người lên
50 người. Nguồn vốn tăng lên đáng kể.

Khoa điện Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội

Trang 6


Đại học Công nghiệp Hà Nội
Là một doanh nghiệp hạng vừa, nhưng Cty đã và đang nắm giữ hàng trăm bí quyết
công nghệ, trị giá hàng tỉ đồng. Cty đang nỗ lực đưa vào ứng dụng các bí quyết
công nghệ này, để cung cấp các công trình/ sản phẩm phục vụ cho ngành in công
nghiệp. Nhiều sản phẩm công nghệ cao của Cty đã và đang xuất khẩu sang các
nước phương Tây.
II. Lĩnh vực hoạt động chính:
Không đơn thuần là kinh doanh thiết bị đơn lẻ, Công ty in bao bì Hà Nội chuyên
thiết kế, chế tạo theo đặt hàng các sản phẩm in, thiết bị lien quan đến bao bì với
hàm lượng tự động hóa cao,đáp ứng sát với nhu cầu khách hàng, giá thành phù
hợp,nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh các sản phẩm mới trong lĩnh vực in
bao bì trong công nghiệp.


Sửa chữa, buôn bán các máy móc và các thiết bị in.




In ấn các loại bao bì,nhãn mác theo yêu cầu.



Nhận đào tạo,dạy nghề cho người lao động.

III . Tổ chức nhân sự và bộ máy quản lý
1. Nhân lực:


Tổng số nhân viên: Trên 50 người, trong đó:



2 kỹ sư chuyên việt.



4 thợ bậc 7/7 và 20 kỹ sư lành nghề.

2. Quan hệ:


Cty đã và đang hợp tác có hiệu quả cao với nhiều doanh nghiệp mạnh, hàng
chục trường, viện và đơn vị nghiên cứu khoa học trong nước và quốc tế.

Khoa điện Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội

Trang 7



Đại học Công nghiệp Hà Nội


Cty là thành viên, hội viên của hàng chục tổ chức/hội khoa học trên toàn
quốc.

3. Tổ chức bộ máy:
Ban giám đốc: 1 giám đốc. Quản lý điều hành mọi hoạt động của Cty.
Ông Vũ Tùng Lâm.
Tổ chức hành chính: Phòng hành chính gồm 7 cán bộ công nhân viên. Chức
năng, nhiệm vụ chủ yếu của phòng Tổ chức hành chính là xây dựng kế hoạch và
biên chế lao động hàng năm của Công ty, xác định số lượng lao động tăng, giảm
trong từng thời kỳ, xây dựng qui chế đào tạo tuyển dụng, hợp đồng lao động, chế
độ bảo hộ lao động, tổ chức bồi dưỡng thi nâng bậc hàng năm…., tổ chức xây
dựng và quản lý định mức lao động, đơn giá tiền lương, tổng hợp báo cáo tình hình
thực hiện công tác lao động tiền lương của Công ty, tham mưu cho Giám đốc trong
việc thành lập và giải thể các phòng ban, phân
xưởng, tổ sản xuất, xây dựng định biên lao động, bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức
vụ.
Phòng kế toán: Phòng Kế toán bao gồm 6 cán bộ công nhân viên, có trách nhiệm
tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực hoạt động tài chính, chịu trách nhiệm về tài
chính kế toán, tính toán, ghi chép, phản ánh và phân tích chính xác toàn diện, liên
tục các hoạt động kinh tế của Công ty, tham gia vào việc lập kế hoạch tài chính
hàng năm, phân tích, tổng hợp các hoạt động kinh doanh, lập báo cáo định kỳ.
Phòng Kế hoạch sản xuất: Phòng Kế hoạch sản xuất gồm 9 người có nhiệm vụ
lập kế hoach sản xuất, kế hạch vật tư trong năm. Chuyên dự toán chi phí vật tư,
cung ứng bảo quản, cấp phát vật tư, phân bổ kế hoạch sản xuất, trực tiếp theo dõi
sản xuất, đảm bảo số lượng, chất lượng cũng như tiến độ sản xuất; tiếp nhận, cấp

phát vật tư do khách hàng gửi đến để gia công, cung ứng các loại nguyên vật liệu
khác phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty.

PHẦN 2: CÁC CÔNG VIỆC THAM GIA LÀM TRONG QUÁ
TRÌNH THỰC TẬP TẠI CÔNG TY
I. HỌC AN TOÀN ĐIỆN
1. NĂM NGUYÊN TẮC AN TOÀN ĐIỆN.
Khoa điện Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội

Trang 8


Đại học Công nghiệp Hà Nội
1. Cắt điện và treo biển có ghi ngày giờ cắt điện
2. Gài chốt an toàn tránh bị đống điện ngược trở lại
3. Khẳng định không có điện áp
4. Tiếp đất và ngắn mạch
5. Đậy các phần lân cận có điện hoặc đóng tủ điện
2.NỘI DUNG.
a. Nội quy an toàn trong nhà máy xí nghiệp khi sử dụng thiết bị:
- Phải đến nhà máy xí nghiệp đúng giờ
- Phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động như quần áo bảo hộ, dày, dép quai hậu,
đầu tóc gọn gàng mới được vào xưởng.
- Không được đùa nghịch trong xưởng, không được rời bỏ vị trí làm việc của
mình khi chưa được phân công của người quản lý.
- Không được tự ý đóng cắt điện khi chưa có lệnh của người quản lý.
- Khi sửa chữa phải cắt điện, ghi biển cấm đóng điện hoặc cử người trông coi
cầu dao, phải sử dụng đèn thử, bút thử kiểm tra chắc chắn vị trí mình sửa chữa
không có điện mới được tiến hành làm việc.
- Người trông coi cầu dao phải chú ý không được tự ý đóng điện hoặc để

người khác tự ý vào đóng điện, gây nguy hiểm cho người sửa chữa phía sau và
thực hiện theo nguyên tắc người nào cắt điện thì người đó đóng điện. Người đóng
điện trước khi đóng phải được sự đồng ý của người quản lý.
- Khi đóng điện phải thực hiện đóng cắt 3 lần, người đóng điện không được
đứng trực diện với cầu dao đề phòng chập nổ.
- Trước khi chạm tay vào các vật phải sử dung bút thử kiểm tra chắc chắn
không có điện mới được chạm tay vào thiết bị.
b. Nội quy bảo quản thiết bị:
- Các cơ cấu đo lường khi sử dụng không được đặt trực tiếp xtuống nền xưởng
hoặc xuống bàn, phải đặt chúng ở hộp thao tác.
- Khi sử dụng xong cơ cấu đo lường, phải cho chúng vào trong hộp bảo vệ,
xắp xếp chúng theo thứ tự trong tủ theo đúng quy định.
- Các dụng cụ khác khi làm việc xong phải lau rửa sạch sẽ, xắp xếp chúng vào
hộp dụng cụ và đặt vào tủ theo thứ tự đúng quy định.
c. Công tác an toàn cho người và thiết bị:
Khoa điện Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội

Trang 9


Đại học Công nghiệp Hà Nội
- Không được đùa nghịch, đi lại lung tung trong xưởng thực tập. Chỉ được đi
lại xung quanh vị trí mà mình được phân công.
- Phải sử dụng bút thử điện, đèn thử kiểm tra chắc chắn vị trí thiết bị không có
điện mới được chạm tay vào thiết bị.
- Khi làm các công việc chưa được giao phải báo cáo, xin phép người quản lý
và được người quản lý hướng dẫn thao tác, nội quy an toàn và cho phép thực hiện
công việc đó mới được thực hiện.
d.Công tác an toàn phòng cháy nổ:
- Không được sử dụng rượu, bia, chất kích thích trước khi vào nhà máy, xí

nghiệp.
- Khi đóng điện người đóng điện không được đứng trực diện với cầu dao đề
phòng chập nổ.
- Không được sửa chữa khi vị trí sửa chữa vần còn điện
- Không được sử dụng điện để đùa nghịch
- Khi bị điện giật phải nhanh chóng cách ly người bị điện giật và nguồn điện.
Cử người gọi bác sỹ hoặc nhanh chóng chuyển bệnh nhân đến trạm y tế gần nhất
để kịp thời cứu chữa.
e. Nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện:
Nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện

Chạm điện trực tiếp

Khác

Chạm điện gián tiếp

HQ điện
Chạm vào các phần tử bình thường có Xuất
điện hiện
áp trong
Chạm vào các phần tử bình Thường không có điện
KV điện trường mạnh

Khoa điện Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội

Trang 10


Đại học Công nghiệp Hà Nội


TIẾP XÚC TRỰC TIẾP

Ph
N
. .

. .

Ing
§Êt
Pha - Trung tÝnh

Pha - ®Êt

Chạm vào thanh cái

Khoa điện Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội

Trang 11


Đại học Công nghiệp Hà Nội

TIẾP XÚC GIÁN TIẾP
Ph
N
. .

Ing


f. Phương pháp sơ cứu người bị tai nạn điện giật:
Khi có người bị điện giật bất cứ ai nhìn thấy cũng phải có trách nhiệm tìm mọi
biện pháp để cứu người bị nạn, việc cứu người cần thực hiện nhanh chóng, kịp thời
và có phương pháp
Những thống kê về tai nạn điện cho thấy rằng, nếu việc xử lý cấp cứu được
tiến hành nhanh thì tỷ lệ nạn nhân được cứu sống càng cao. Việc xử lý cấp cứu
người bị điện giật đúng cách cần thực hiện theo trình tự hai bước sau:
1, Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
-

-

Trường hợp cắt được nguồn điện thì nhanh chóng cắt nguồn điện bằng cách
ngắt cách thiết bị đóng ngắt gần nạn nhân như công tắc, cầu dao, aptomat,
máy cắt điện……
• Nếu nạn nhân đang ở trên cao thì cần có biện pháp hứng đỡ khi người
bị nạn rơi xuống.
• Chú ý rằng cắt điện trong trường hợp dùng búa, rìu, dao… cần đảm bảo
rằng có cán cách điện để cầm cắt dây điện.
Trường hợp không cắt được nguồn điện cần phân biệt nạn nhân bị điện giật
là điện cao thế hay hạ thế.
• Trường hợp điện hạ thế người cứu cần có biện pháp an toàn như dùng
sào cách điện: sào, gậy tre hoặc gỗ khô,… để gạt dây điện ra khỏi nạn

Khoa điện Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội

Trang 12



Đại học Công nghiệp Hà Nội
nhân. Nếu nạn nhân gắn chặt vào dây điện ta cần dùng găng tay cách
điện, đi ủng cách điện, hoặc có thể dùng bàn ghế bằng gỗ và đứng trên
đó để đỡ gạt nạn nhân ra khỏi dây điện, ta có thể dùng dao, búa, dìu… có
cán cách điện để chặt đứt dây điện.

C¾t ®Þªn

Khoa điện Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội

Trang 13


Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa điện Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội

Trang 14


Đại học Công nghiệp Hà Nội



Trường hợp người bị nạn do điện cao thế thì người cứu cần có các dụng
cụ an toàn như đi ủng, đeo găng tay cách điện, sào cách điện… trong
trường hợp không có các dụng cụ kể trên cần làm ngắn mạch đường dây,
bằng cách dùng dây kim loại ném lên đường dây để đường dây bị ngắn
mạch các pha


2, Cấp cứu nạn nhân ngay sau khi đưa ra khỏi nguồn điện:
Người bị nạn chưa mất tri giác: Nạn nhân chưa mất tri giác chỉ bị mê
man chốc lát cần đặt nạn nhân ra chỗ thoáng mát không khí, yên tĩnh và
đi mời y bác sỹ và đưa người bị nạn tới bệnh viện.
• Nạn nhân mất tri giác nhưng vẫn còn thở nhẹ cần đưa nạn nhân về nơi
thoáng không khí, kiểm tra miệng nạn nhân có vật gì không rồi cho ngửi
khí ammoniac, nước giải rồi đi mời y, bác sỹ và đưa nạn nhân tới bệnh
viện.
• Người bị nạn đã tắt thở, tim ngừng đập, co giật cần đưa nạn nhân về nơi
thoáng mát nới rộng quần áo thắt lưng và tiến hành hô hấp nhân tạo.
Phương pháp hô hấp nhân tạo:


Khoa điện Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội

Trang 15


Đại học Công nghiệp Hà Nội
♦ Đặt nạn nhân nằm ngửa, kê gáy bằng vật mềm và để đầu ngửa về

phía sau. Kiểm tra khí quản nạn nhân có thong suốt hay không nếu
có các dị vật thì lấy ra, nếu hàm bị co cứng phải mở miệng bằng
cách để tay phái góc dưới hàm dùng ngón cái tỳ vào góc dưới hàm
để mở hàm dưới ra và lau sạch miệng nạn nhân.
♦ Kéo ngửa nạn nhân về phái sau sao cho cằm và cổ thẳng hang nhau
đảm bảo không khí lưu thong vào dễ dàng.
♦ Mở miệng và bịt mũi nạn nhân lại người hô hấp hít thật sâu sau đó
thổi mạnh vào miệng nạn nhân . Việc thổi khí cần làm nhịp nhàng
và liên tục và nhiều lần 12 lần trong vòng một phút với người lớn

và 20 lần trong một phút với trẻ em.

♦ Xoa bóp tim: Đặt hai tay chồng lên nhau và đặt 1/3 phần dưới

xương ức nạn nhân, ấn khoảng 4 – 6 lần rồi dừng lại 2 dây để thổi
không khí vào phổi nạn nhân. Khi ấn cần ép mạnh lồng ngực
xuống 4 – 6 cm sau đó dữ tay khoảng 1/3 dây rồi để tay về vị trí
ban đầu. Các thao tác cần nhịp nhàng cho đến khi nạn nhân tỉnh lại
hoặc có ý kiến của y bác sỹ mới dừng lại

Khoa điện Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội

Trang 16


Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa điện Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội

Trang 17


Đại học Công nghiệp Hà Nội

g.Công tác vệ sinh công nghiệp:
- Khi làm xong công việc, phải vệ sinh sạch sẽ khu vực mình vừa làm việc.
- Dụng cụ, thiết bị phải đặt đúng nơi quy định.
- Các cơ cấu đo phải cho vào hộp bảo vệ và phải để ở vị trí cao tránh va chạm
với các thiết bị khác.


II, GIỚI THIỆU, NHẬN BIẾT, TÍNH TOÁN, LỰA CHỌN CÁC
KHÍ CỤ ĐIỆN, DÂY DẪN SỬ DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP.
1, Các thiết bị bảo vệ.
Cầu chì, áp tô mát bảo vệ dòng điện cực đại, áp tô mát bảo vệ dòng điện cực
tiểu, áp tô mát bảo vệ điện áp thấp, áp tô mát bảo vệ điện áp cao, áp tô mát công
suất ngược….

Khoa điện Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội

Trang 18


Đại học Công nghiệp Hà Nội

2. Cảm biến dùng trong điều khiển logic
2.1.1 Giới thiệu
Cảm biến (sensor) cho phép PLC phát hiện trạng thái của một quá trình.
Các cảm biến logic chỉ có thể phát hiện trạng thái đúng hoặc sai. Các hiện
tượng vật lý tiêu biểu cần được phát hiện là:
- Tiếp cận cảm: cho biết một đối tượng là kim loại có đến gần vị trí cần nhận
biết chưa?
- Tiếp cận dung: cho biết một đối tượng là không kim loại có đến gần vị
trí cần nhận biết chưa?
- Sự xuất hiện ánh sáng: Cho biết một đối tượng có làm ngắt chùm tia sáng
hay ánh sáng phản xạ?
- Tiếp xúc cơ học: Đối tượng có chạm vào công tắc?
Giá thành của cảm biến ngày càng giảm thấp và trở nên thông dụng.
Khoa điện Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội

Trang 19



Đại học Công nghiệp Hà Nội
Chúng có nhiều hình dáng khác nhau được sản xuất bởi nhiều công ty khác
nhau như Siemens, Omron, Pepperl+Fuch,… Trong các ứng dụng, các cảm
biến được kết nối với PLC của nhiều hãng khác nhau, nhưng mỗi cảm biến sẽ có
các yêu cầu giao tiếp riêng. Phần này sẽ trình bày cách thức nối dây cho các
cảm biến và một số tính chất cơ bản của nó.
2.1.2 Nối dây cho cảm biến
Khi một cảm biến phát hiện một sự thay đổi trạng thái logic thì nó phải
truyền trạng thái thay đổi này đến PLC. Tiêu biểu là việc đóng hoặc ngắt dòng
điện hay điện áp. Trong một vài trường hợp, ngõ ra của cảm biến sử dụng để
đóng mạch trực tiếp cho tải mà không thông qua PLC. Các ngõ ra tiêu biểu
của cảm biến là:
- Sinking/Sourcing:Đóng hoặc ngắt dòng điện
- Switches:
Đóng hoặc ngắt điện áp
- Solid State Relays:

Chuyển mạch AC

- TTL (Transistor Transistor Logic): Sử dụng điện áp 0V và 5V để chỉ
thị mức logic.
2.1.2.1 Switch
Một ví dụ đơn giản nhất của các ngõ ra cảm biến switch và relay được cho
như hình 3.1.

Hình 3.1: Cảm biến có ngõ ra là relay sử dụng nguồn DC và AC .
2.1.2.2 Ngõ ra TTL
Ngõ ra TTL có hai mức điện áp: 0V tương ứng là mức thấp, 5V tương ứng mức

cao. Điện áp thực tế có thể lớn hơn 0V hoặc nhỏ hơn 5V
một chút vẫn có thể phát hiện đúng. Phương pháp này rất dễ bị nhiễu trong
môi trường nhà máy cho nên nó chỉ được sử dụng khi cần thiết. Các ngõ ra
TTL thường dùng trong các thiết bị điện tử và máy tính. Khi kết nối với các
thiết bị khác thì một mạch Schmitt trigger thường được sử dụng để cải
thiện tín hiệu (hình
3.2).

Khoa điện Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội

Trang 20


Đại học Công nghiệp Hà Nội

Hình 3.2: Mạch Schmitt trigger
Mạch Schmitt trigger sẽ nhận điện áp ngõ vào giữa 0-5V và chuyển đổi nó
thành 0V hoặc 5V. Nếu điện áp nằm trong khoảng 1.5-3.5V thì không chấp
nhận. Nếu một cảm biến có ngõ ra TTL thì PLC phải sử dụng các ngõ vào là
TTL để đọc các giá trị này. Nếu các cảm biến TTL được sử dụng cho các ứng
dụng khác thì nên chú ý dòng ngõ ra cực đại của cảm biến (thường khoảng
20mA).
2.1.2.3 Ngõ ra Sinking/Sourcing
Các cảm biến có ngõ ra Sinking (rút dòng) cho phép dòng điện chạy vào
cảm biến. Còn các cảm biến có ngõ ra sourcing (nguồn dòng) cho phép dòng
điện chảy từ cảm biến ra đối tượng được kết nối. Ở hai ngõ ra này cần chú ý
là dòng điện chứ không phải điện áp. Bằng cách sử dụng dòng điện thì nhiễu
được loại trừ bớt.
Khi giải thích về vấn đề sinking hay sourcing thì ta nên quy các ngõ ra
của cảm biến tác động như công tắc. Trong thực tế, các ngõ ra của cảm biến

thường là một transistor chuyển mạch. Transistor PNP được sử dụng cho ngõ
ra sourcing, và transistor NPN được sử dụng cho ngõ vào sinking. Khi
giải thích các cảm biến này thì khái niệm “nguồn dòng” thường được
dùng cho PNP, và “rút dòng” với NPN. Ví dụ cảm biến ngõ ra sinking được
cho ở hình 3.3.

Hình 3.3: Cảm biến NPN (cảm biến “rút dòng”).

Khoa điện Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội

Trang 21


Đại học Công nghiệp Hà Nội

Hình 3.4: Cảm biến PNP (cảm biến “sourcing”)
Để cảm biến hoạt động cần phải có nguồn cung cấp (chân L+ và L-). Khi
cảm biến phát hiện đối tượng thì có điện áp tại cực B của transistor
NPN, transistor chuyển sang trạng thái dẫn và cho phép dòng chảy vào cảm
biến xuống mass (chân L-).
Khi không phát hiện đối tượng thì điện áp tại cực B của transistor ở mức
thấp (0V), transistor không dẫn. Điều này có nghĩa ngõ ra NPN sẽ không có
dòng vào/ra.
Các cảm biến “sourcing” thì ngược với các cảm biến “sinking”. Nó sử
dụng transistor PNP (hình 3.4). Khi cảm biến không được kích hoạt thì cực B
của transistor ở giá trị L+, và transistor ở trạng thái ngưng dẫn. Khi cảm biến
được kích hoạt thì cực B transistor sẽ được đặt ở 0V, và transistor cho phép
dòng điện chảy từ cảm biến ra ngoài thiết bị được kết nối.
Hầu hết các cảm biến NPN/PNP có khả năng dòng đến vài ampere, và chúng có
thể được sử dụng để nối trực tiếp với tải (luôn luôn kiểm tra sổ tay để biết chính

xác dòng điện và điện áp định mức).
Chú ý: Cần phải nhớ kiểm tra dòng điện và điện áp định mức đối với các cảm
biến. Khi nối dây các cảm biến cần chú ý đến các chân nguồn. Thường các
chân nguồn có ký hiệu là L+ và COM(chân chung), nhưng đôi khi không có
chân COM mà có chân L-. Trong trường hợp này L- là chân chung.
Khi kết nối các cảm biến “sourcing” với các ngõ PLC, thì cần chú ý phải sử
dụng các modul ngõ vào loại “sinking”. Thông thường các ngõ vào PLC
thường là loại “sinking”.

Trong ứng dụng với PLC, để giảm lượng dây nối, thì các cảm biến hai dây
thường được sử dụng. Ví dụ về sơ đồ nối dây các cảm biến sử dụng
nguồn 24VDC với PLC được chỉ như hình 3.5. Cảm biến hai dây có thể được sử
dụng cho cả hai loại ngõ vào sourcing hoặc ngõ vào sinking của PLC.
Khoa điện Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội

Trang 22


Đại học Công nghiệp Hà Nội

a. Ngõ vào PLC loại sourcing
b. Ngõ vào PLC loại sinking
Hình 3.5: Kết nối cảm biến 2 dây với ngõ vào PLC.
Hầu hết các cảm biến hiện đại có cả hai ngõ ra PNP và NPN. Thông
thường cảm biến loại PNP thường được sử dụng cho các ngõ vào PLC.
Trong các bản vẽ thì các chân của các cảm biến NPN và PNP có ký hiệu về
màu sắc như sau: dây màu nâu là L+, dây màu xanh dương là L- và ngõ ra thì
màu trắng đối với sinking và màu đen đối với sourcing.
Cần lưu ý là khi tiếp điểm trong cảm biến “sinking” đóng thì ngõ ra được nối
với COM hoặc L-, tiếp điểm trong sourcing đóng thì ngõ ra nối với L+.


a. Ngõ vào PLC loại sourcing
b. Ngõ vào PLC loại sinking
Hình 3.6: Kết nối cảm biến NPN và PNP dây với ngõ vào PLC.
3.1.2.4 Ngõ ra Solid state relay
Các ngõ ra Solid state relays đóng mạch dòng điện AC. Các cảm biến này
được sử dụng với tải lớn.
3.1.3 Phát hiện đối tượng
Có hai cách cơ bản để phát hiện đối tượng: tiếp xúc và tiếp cận
(proximity).
Tiếp xúc có nghĩa là tiếp điểm cơ khí cần một lực tác động giữa cảm biến và
đối tượng.
Khoa điện Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội

Trang 23


Đại học Công nghiệp Hà Nội
Tiếp cận để chỉ báo rằng một đối tượng đang ở gần nhưng không yêu cầu
tiếp xúc.
Các phần sau đây sẽ minh họa các kiểu khác nhau của các cảm biến để phát
hiện sự hiện diện của các đối tượng. Phần này không đi sâu vào các cảm biến mà
chỉ mô tả các nguyên lý trong lĩnh vực ứng dụng.
3.1.3.1 Chuyển mạch tiếp xúc
Chuyển mạch tiếp xúc (contact switch ) thường có hai dạng là thường hở
(normally open) và thường đóng (normally closed). Vỏ của chúng được gia cố
để có thể chịu được lực cơ tác động nhiều lần.
3.1.3.2 Reed Switches
Reed switches thì rất giống relay, ngoại trừ một nam châm vĩnh cửu
được sử dụng thay thế cuộn dây. Khi nam châm ở xa thì tiếp điểm mở, nhưng

khi nam châm đến gần thì tiếp điểm đóng lại (hình 3.7). Các cảm biến này rẻ
tiền và chúng thường được sử dụng cho các màn chắn và cửa an toàn.

Hình 3.7: Read switch
3.1.3.3 Cảm biến quang (Optical Sensor)
Cảm biến ánh sáng được sử dụng gần một thế kỷ qua. Nguyên thủy là tế bào
quang được sử dụng cho các ứng dụng như đọc các track âm thanh trên các hình
ảnh chuyển động. Nhưng các cảm biến quang hiện đại thì phức tạp hơn nhiều.

Các cảm biến quang yêu cầu có cả hai bộ phận là nguồn sáng (phát) và đầu
thu (detector). Các đầu phát (emitter) sẽ phát ra các tia sáng trong vùng phổ nhìn
thấy và không nhìn thấy được sử dụng LED và diode laser. Đầu thu có cấu tạo
là các diode quang (photodidode) hoặc transistor quang (phototransistor).
Đầu phát và đầu thu được đặt vào vị trí để đối tượng khixuất hiện sẽ cắt
ngang hoặc phản xạ lại tia sáng. Cảm biến quang đơn giản
cho ở hình 3.8.

Khoa điện Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội

Trang 24


Đại học Công nghiệp Hà Nội

Trong hình, chùm sáng được tạo ra nằm ở bên trái, được hội tụ qua một
thấu kính. Đối diện là đầu thu, chùm tia được hội tụ bằng một thấu kính thứ
hai. Nếu chùm tia bị ngắt, thì đầu thu sẽ chỉ báo một đối tượng xuất hiện. Ánh
sáng được tạo ra dưới dạng xung để cảm biến có thể lọc được ánh sáng bình
thường trong phòng. Ánh sáng từ đầu phát được tắt và mở tại một tần số đặt. Khi
đầu thu nhận ánh sáng, nó kiểm tra để đảm bảo chắc chắn rằng nó có cùng

tần số. Nếu ánh sáng đang nhận được tại tần số đúng thì chùm tia không
bị ngắt. Tần số dao động nằm trong phạm vi KHz. Ngoài ra với phương pháp tần
số thì các cảm biến có thể được sử dụng với công suất thấp hơn và khoảng cách
dài hơn. Đầu phát có thể bắt đầu từ một điểm trực tiếp tại đầu thu, đây còn gọi
là chế độ tự phản xạ.
Khi tia sáng bị ngắt, thì đối tượng được phát hiện. Cảm biến này cần hai bộ
phận riêng (hình 3.9a). Sự xếp đặt này làm việc tốt với các đối tượng chắn sáng
và phản xạ với đầu phát và đầu thu được tách riêng với khoảng cách lên đến cả
trăm mét.
Đầu thu và đầu phát tách riêng làm tăng vấn đề về bảo trì và yêu cầu về sự
thẳng hàng. Một giải pháp khác là đầu phát và đầu thu được đặt chung trên
một vỏ. Nhưng điều này yêu cầu ánh sáng tự phản xạ trở về (hình
3.9b,c). Các cảm biến này chỉ tốt cho các đối tượng lớn với khoảng cách một vài
met.

Khoa điện Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội

Trang 25


×