Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

giới thiệu dầu thô, các sản phẩm dầu thô,ý nghĩa và các chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm dầu thô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (898.81 KB, 44 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

TIỂU LUẬN MÔN
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP

GIỚI THIỆU DẦU THÔ, CÁC SẢN PHẨM DẦU THÔ,Ý NGHĨA VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ
CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM DẦU THÔ


NỘI DUNG
NỘI DUNG

1

2

TỔNG QUAN VỀ DẦU THÔ

CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM DẦU THÔ


1.TỔNG QUAN DẦU THÔ
1.TỔNG QUAN DẦU THÔ

1.1

Giới thiệu về dầu thô

1.2


Nguồn gốc dầu thô

1.3

Các sản phẩm dầu thô


1.1 Giới thiệu về dầu thô
1.1 Giới thiệu về dầu thô
Khái niệm:

Dầu mỏ còn gọi là dầu thô, chứa chủ yếu 2 nhóm nguyên tố là carbon (C) và




hydro (H). Ngoài ra còn một lượng nhỏ nitơ (N), oxy (O), lưu huỳnh (S),...
Những thành phần chính:
cacbon : 83–88 %kl;
hydro : 10–14 %kl;
lưu huỳnh : 0,05–6,0 %kl;
nitơ : 0,1- 2 %kl;
oxy : <1,5 %kl.
Ngoài ra, trong dầu còn có một số hợp chất khác với hàm lượng nhỏ V, Ni,
Fe, Ca, Na, Cu, K,Cl, P, Si, As và một số nguyên tố khác.









1.1 Giới thiệu về dầu thô
1.1 Giới thiệu về dầu thô

Tính chất vật lý:

 Dầu mỏ có nhiều loại, từ lỏng tới đặc, màu sắc thay đổi từ vàng nhạt đến đen sẫm, có ánh huỳnh quang. Thường
ở thể lỏng nhớt, độ nhớt thay đổi trong khoảng rất rộng từ 5 tới 100 cSt


1.1 Giới thiệu về dầu thô
1.1 Giới thiệu về dầu thô

Phân loại:



Theo tỷ trọng (03 nhóm):






Dầu nhẹ :

< 0.828


Dầu trung bình:

= 0.828…0.884

Dầu nặng :

> 0.884

Theo hàm lượng lưu huỳnh:




Dầu ngọt : S < 0.5%
Dầu chua : S > 2.5%


1.2 Nguồn gốc dầu thô
1.2 Nguồn gốc dầu thô
Nguồn gốc vô cơ:

Các cacbua kim loại trong lòng
Trái Đất
(Al4C3, CaC2…)

+H2O

Mêtan,

T,P cao


etan,…
Khoáng sét

Các

hydrocacbon

trong dầu khí

MCm + mH2O  MOm + (CH2)m
Những điểm không phù hợp:
Trong dầu có chứa các porphyn, nguồn gốc từ động thực vật




Hàm lượng cacbua kim loại trong vỏ Trái Đất là không đáng kể
o
Nhiệt độ trong các lớp trầm tích không cao (T<200 C), phản ứng tổng hợp khó xảy ra

phức

tạp


1.2 Nguồn gốc dầu thô
1.2 Nguồn gốc dầu thô

Nguồn gốc hữu cơ:


Chất dễ tan trong nước

Chất dễ

Vật liệu hữu cơ
(xác động thực vật) lắng
động xuống đáy biển

Vi sinh vật

Quá trình

hoặc khí bay đi (không

phân hủy

tạo nên dầu khí)

phân hủy

Lắng đọng tao nên lớp

Chất khó

trầm tích dưới đáy biển

phân hủy

Các hydrocacbon trong dầu

khí


1.3 Các sản phẩm dầu mỏ
1.3 Các sản phẩm dầu mỏ

Khí đốt:

 Làm nhiên liệu cho tuabin khí và lò hơi chạy tuabin hơi nước dùng trong sản xuất điện, làm nhiên liệu cho các



lò công nghiệp nhiệt độ cao như lò nấu thủy tinh, nung clinker, gốm sứ, gạch ngói,...
Trong lĩnh vực đời sống, nhiên liệu phục vụ tiện lợi cho các mặt sinh hoạt như nấu ăn, sưởi ấm,...
Ngoài ra khí đốt còn làm nhiên liệu cho động cơ, đây là một xu thế phát triển trong tương lai vì làm giảm ô
nhiễm mội trường.


1.3 Các sản phẩm dầu mỏ
1.3 Các sản phẩm dầu mỏ

Xăng:

 Là nhiên liệu dùng cho động cơ xăng, ô tô ,xe máy, ...và được gọi là xăng động cơ.
 Được lấy từ phân đoạn xăng kết hợp với các chất phụ gia, nhằm tạo ra nguồn nhiên liệu cho các động cơ trong


những điều kiện vận hành thực tế.
Loại nhiên liệu này chiếm khá lớn so với các sản phẩm khác đi từ dầu mỏ, đồng thời là loại nhiên liệu khó chế
biến nhất



1.3 Các sản phẩm dầu mỏ
1.3 Các sản phẩm dầu mỏ

Nhiên liệu phản lực:

 Được dùng cho động cơ phản lực
 Là hỗn hợp hydrocarbon từ phân đoạn Kerozen cùng với một số phụ gia
 Phải thoả mãn nhiều chỉ tiêu chất lượng do điều kiện hoạt động của máy bay rất khắc nghiệt


1.3 Các sản phẩm dầu mỏ
1.3 Các sản phẩm dầu mỏ
Dầu Diezen:

 Là một loại nhiên liệu lỏng, nặng hơn xăng và dầu hỏa, sử dụng chụ yếu cho động cơ diezen (đường bộ,
đường sắt.. .) và một phần sử dụng cho các tuabin khí ( trong công nghiệp, phát điện, xây dựng…)

 Nhiên liệu diezen là sản phẩm của quá trình chưng cất trực tiếp dầu mỏ trong khoảng nhiệt độ từ 290-360 oC


1.3 Các sản phẩm dầu mỏ
1.3 Các sản phẩm dầu mỏ

Dầu bôi trơn:

 Có tác dụng làm giảm lực ma sát giữa các chi tiết máy chuyển động tiếp xúc với nhau, ngoài ra chúng còn bảo




vệ bề mặt các chi tiết khỏi bị ăn mòn, mài mòn, đảm bảo chức năng tản nhiệt và làm kín khít
Vật liệu bôi trơn theo tính chất của nó chia làm 2 loại
Sản phẩm dạng lỏng gọi là dầu bôi trơn
Sản phẩm dạng đặc gọi là mỡ bôi trơn
Mỡ bôi trơn được chế tạo bằng cách làm đặc dầu bôi trơn bởi các phụ gia dạng rắn





1.3 Các sản phẩm dầu mỏ
1.3 Các sản phẩm dầu mỏ

Nhựa đường (Bitume):

 Là sản phẩm nặng nhất thu được từ dầu mỏ, được dùng chủ yếu trong xây dựng các công trình giao thông,



đường xá cầu cống,...
Một lượng nhỏ bitume còn được sử dụng làm vật liệu tấm lợp, vật liệu chống thấm, chống rò rỉ ở các công
trình xây dựng dân dụng,...
Từ loại bitume gốc thu được từ dầu mỏ người ta chế biến ra các loại bitume có các đặc tính khác nhau để phục
vụ cho nhiều mục đích khác


1.3 Các sản phẩm dầu mỏ
1.3 Các sản phẩm dầu mỏ
Các sản phẩm hoá học:


Nhóm các hoá chất cơ sở:
• Là nhóm hóa chất được thu từ các dây chuyền công nghệ chế biến khí
• Phân chia thành nhiều nhóm khác nhau: chủ yếu là các nhóm olefin, các nhóm hydrocarbon thơm, nhóm
acetylen, nhóm khí tổng hợp, nhóm parafin lỏng, parafin rắn,...
Nhóm các sản phẩm cuối:
Là sản phẩm cuối cùng của công nghiệp hóa dầu như: các chất dẻo, các chất hoạt động bề mặt.
Các sản phẩm này có mặt trong ngành sản xuất và phụ vụ đời sống con người.






2. CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM DẦU MỎ

2.1 Hàm lượng nước
2.2 Tỷ trọng

2.3 Điểm chớp lửa cốc kín

2.4 Hàm lượng lưu huỳnh

2.5 Hàm lượng mangan

2.6 Độ nhớt động học

2.4 Hàm lượng cặn carbon



2.1 Hàm lượng nước
2.1 Hàm lượng nước

 Xác định chỉ tiêu bằng tiêu chuẩn ASTM D4600
Phạm vi áp dụng:



Đây là phương pháp xác định hàm lượng nước có trong dầu thô bằng phương pháp chưng cất

Mục đích và ý nghĩa:




Hàm lượng nước trong dầu thô có ý nghĩa rất quan trọng trong chế biến, mua bán và vận chuyển
sản phẩm.
Lượng nước được xác định theo phương pháp này có thể được sử dụng để hiệu chỉnh thể tích
trong vận chuyển sản phẩm dầu thô


2.1 Hàm lượng nước
2.1 Hàm lượng nước

Tóm tắt phương pháp:



Mẫu được trộn lẫn với dung môi không tan trong nước, nước trong dầu được chưng cất lôi cuốn
trong thiết bị chưng cất có hồi lưu. Dung môi và nước được ngưng tụ trong ống hứng và phân

lớp. Nước đọng lại trong bẫy chia độ, dung môi quay trở lại bình cất


2.1 Hàm lượng nước
2.1 Hàm lượng nước

Thiết bị:



Hệ thống bao gồm bình cầu chưng cất bằng thủy tinh, thiết bị ngưng tụ, ống thu có chia vạch và nồi
gia nhiệt :
Bình chưng cất: có thể tích 1000ml với đáy tròn bằng thủy tinh
Hệ thống ống thu có thể tích 5ml với vạch chia 0,05ml
Thiết bị gia nhiệt: có thể sử dụng thiết bị gia nhiệt bằng khí đốt hay bằng điện
Thiết bị gia nhiệt chỉ được bao phủ ít hơn phân nửa bình cầu. Loại bếp gia nhiệt bằng điện
thường được sử dụng nhất







2.1 Hàm lượng nước
2.1 Hàm lượng nước

Thiết bị xác định hàm lượng nước



2.2 Xác định tỷ trọng
2.2 Xác định tỷ trọng

Phạm vi áp dụng:

Xác định tỷ trọng bằng TCVN 6594 : 2007
 Áp dụng trong các phòng thử nghiệm, sử dụng tỷ trọng kế thủy tinh để xác định khối lượng riêng,


khối lượng riêng tương đối
Các sản phẩm dầu mỏ hoặc hỗn hợp của sản phẩm không phải dầu mỏ và dầu mỏ, dạng lỏng có
áp suất hơi Reid bằng hoặc thấp hơn 101,325 kPa


2.2 Xác định tỷ trọng
2.2 Xác định tỷ trọng

Mục đích và ý nghĩa:

 Rất cần thiết cho việc chuyển đổi thể tích đã đo ở nhiệt độ thực tế về thể tích hoặc khối lượng ở




nhiệt độ đối chứng tiêu chuẩn trong quá trình bảo quản vận chuyển
Khi đo với số lượng dầu lớn, các sai số hiệu chỉnh thể tích sẽ được giảm thiểu bằng cách quan sát
số đọc tỷ trọng kế tại nhiệt độ gần giống nhiệt độ của bồn dầu
Khối lượng riêng tương đối hoặc khối lượng API là yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của dầu thô,
thông thường giá dầu thô được tính theo độ API
Là một chỉ số quan trọng đối với nhiên liệu hàng hải, hàng không và ô tô trong việc tồn chứa, bảo

quản và đốt cháy


2.2 Xác định tỷ trọng
2.2 Xác định tỷ trọng

Tóm tắt phương pháp:

 Mẫu được đưa về nhiệt độ qui định và một phần mẫu được rót vào ống đong có nhiệt độ xấp xỉ

bằng nhiệt độ của mẫu thử. Tỷ trọng kế có nhiệt độ tương tự được thả vào phần mẫu thử và để
yên. Sau khi nhiệt độ đạt cân bằng, đọc kết quả trên thang đo của tỷ trọng kế và ghi lại nhiệt độ
mẫu lúc đó. Áp dụng các Bảng Đo lường về dầu mỏ qui đổi số đọc tỷ trọng kế đã quan sát được về
nhiệt độ chuẩn. Nếu cần thiết đặt ống đong tỷ trọng và mẫu chứa trong đó vào bể ổn nhiệt để trách
sự thay đổi nhiệt độ quá lớn trong quá trình đo


2.2 Xác định tỷ trọng
2.2 Xác định tỷ trọng


2.3 Điểm chớp lửa cốc kín
2.3 Điểm chớp lửa cốc kín



Xác định chỉ tiêu này bằng TCVN 2693 : 1995

Phạm Tiêu
vi áp

dụng:
chuẩn
này xác định điểm chớp lửa cốc kín của mazút, dầu nhờn, các chất lỏng có chứa hạt



rắn lơ lửng, các chất lỏng có xu hướng tạo thành màng trên bề mặt dưới các điều kiện kiểm tra
và các chất lỏng khác bằng máy đo chớp lửa PENSKY-MARTEM


×