Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

ứng dụng sản xuất phân hữu cơ từ chất thải rắn hữu cơ có thể phân hủy sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 38 trang )

Bộ Công Thương
Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM
Khoa Công nghệ sinh học & KTMT

Báo cáo tiểu luận

ỨNG DỤNG SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ TỪ CHẤT THẢI RẮN HỮU
CƠ có thể phân hủy sinh học

Tháng 11, năm 2014


4

3

• Kết luận
2

• Kỹ thuật compost
1

• Tình hình nghiên cứu

NỘI DUNG CHÍNH

• Khái Niệm


1. Khái niệm
Chất thải rắn





Bao ham tât ca cac vât chât răn không đông nhât thai ra tư c ông
đông dân cư ở đô thị cũng như cac chât thai của cac nganh san
xuât nông nghiêp, công nghiêp, khai khoang,...



Có kha năng anh hưởng rât lớn đến môi trường sống của con
người.


1. Khái niệm
Phân hữu cơ



 La hợp chât hữu cơ dùng trong nông nghiệp



Hình thanh tư cac chât thai hữu cơ (rac thai nông nghiệp, than bùn,rac thai sinh
hoạt... )



Giúp tăng thêm độ mau mỡ cho đât bằng cach cung câp thêm cac chât hữu cơ va cac
chât dinh dưỡng.



2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. Trên thế giới

Ai Cập tư 3.000 năm trước công nguyên như la một qua trình xử lý chât thai nông
nghiệp đầu tiên trên thế giới.

Người Trung Quốc đã ủ chât thai tư cach đây 4.000 năm.
Người Nhật đã sử dụng compost lam phân bón trong nông nghiệp tư nhiều thế kỷ
qua.


2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. Trên thế giới

 Tuy nhiên đến năm 1943, qua trình ủ compost mới được nghiên cứu một cach khoa
học bởi giao sư người Anh, Sir Albert Howard thực hiện tại Ấn Độ.

 Đến nay,đã có nhiều tai liệu viết về qua trình ủ compost va nhiều mô hình ủ compost
quy mô lớn được phat triển trên thế giới


2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
2.2. Trong nước

Ở Việt Nam, phân compost cố định đạm

va phân giai lân đã được nghiên cứu tư

năm 1960.


1987 quy trình san xuât phân compost trên nền chât mang than bùn mới hoan
thiện.

Tư 1991, 10 đơn vị trong toan quốc đã san xuât phân compost cố định đạm.


2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

2.2. Trong nước
Tình hình phat thai chât thai răn hiện nay ở Việt nam
đang đang bao động:

•Tp.HCM 7000 tân/ ngay
•Ha Nội 5000 tân/ ngay
Hệ thống quan lý, thu gom, tận dụng, xử lý còn tương
đối lạc hậu.
..


2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
2.2 Trong nước

 Ở tp. HCM việc phân loại va xử lý rac thanh công sẽ giúp thanh phố tiết kiệm
được khoang 1 tỷ đông mỗi ngay (theo sở tài nguyên – môi trường)

 Hiện nay, nhiều nha may san xuât phân hữu cơ tư chât thai răn đã đi vao hoạt
động => góp phần giai quyết nạn ô nhiễm môi trường



3. KỸ THUẬT Ủ COMPOST


3. KỸ THUẬT Ủ COMPOST

3.1. Khái niệm
- Compost la một hỗn hợp chât hữu cơ tư động vật va thực vật, lam mục vật chât.
- Có thể cho compost vao đât để tăng chât hữu cơ đât, compost hoạt động tự nhiên
trong đât.


3. KỸ THUẬT Ủ COMPOST

3.1. Khái niệm

Ủ compost la qua trình chuyển hóa sinh học hiếu khí chât thai hữu cơ trong cac điều
kiện môi trường được kiểm soat.

 San phẩm cuối cùng của qua trình có dạng mùn, giau chât khoang va chât hữu cơ,
được sử dụng để cai tạo đât hoặc lam phân bón.


3.2 Quy
trình
sản
xuất phân
hữu




3. KỸ THUẬT Ủ COMPOST
3.3. Các thông số ảnh hưởng đến quá trình ủ


3. KỸ THUẬT Ủ COMPOST
3.3. Các thông số ảnh hưởng đến quá trình ủ

 Nhiệt độ
- Thích hợp: 55 – 65oC
- Nhiệt độ qua cao sẽ anh hưởng đến hoạt động của vi sinh vật.
- Nhiệt độ qua thâp sẽ không loại trư được vi sinh vật gây bệnh, số lượng vi
sinh vật gây bệnh lớn.


3. KỸ THUẬT Ủ COMPOST
3.3. Các thông số ảnh hưởng đến quá trình ủ

 pH
- pH thích hợp cho vi khuẩn: 6,0 - 7,5
- pH thích hợp cho nâm mốc: 5,5 – 8,0
- pH sẽ vị thay đổi trong qua trình ủ do hoạt động của vi sinh vật ( lên men tạo acid,
-

sử dụng acid lam cơ chât,...)

Sử dụng vôi để điều chỉnh pH nhưng phai chú ý đến kha năng thât thoat N.


3. KỸ THUẬT Ủ COMPOST
3.3. Các thông số ảnh hưởng đến quá trình ủ


 Chất dinh dưỡng
- Tỷ lệ C/N: 20 – 30
- anh hưởng của ban chât chât hữu cơ:
• Lignin
• Keratin
- C/N qua cao: vi sinh vật tăng trưởng chậm sẽ anh hưởng trực tiếp đến khối ủ.
- C/N qua thâp: sẽ lam thât thoat N.


3. KỸ THUẬT Ủ COMPOST

3.3. Các thông số ảnh hưởng đến quá trình ủ

 Nồng độ oxy
-

Đây la qua trình hiếu khí nên cần cung câp oxy.

-

cung câp khí còn có tac dụng giai nhiệt cho khối ủ.


3. KỸ THUẬT Ủ COMPOST
3.4. Phân loại

Compost dạng luống

Phân

Loại

Compost trong bể hay thùng quay


3. KỸ THUẬT Ủ COMPOST
3.4. Phân loại
3.4.1. Dạng luống
Hệ thống lam thoang khí thụ động (static windrow)
Dạng luống

Hệ thống lam thoang khí chủ động (turned windrow)


3. KỸ THUẬT Ủ COMPOST
3.4. Phân loại
3.4.1. Dạng luống

 Ưu điểm: Đơn gian, dễ thực hiện
Nhược điểm
− Thực hiên lộ thiên nên gây mùi hôi va mât mĩ quan
− Chiếm nhiều diện tích va nhân công
− Qua trình ủ phụ thuộc nhiều vao tự nhiên
− Không kiểm được soat hoan toan qua trình


3. KỸ THUẬT Ủ COMPOST

3.4. Phân loại
3.4.1. Dạng luống


 Hệ thống luống thụ động
Đặc điểm:




Không xao trộn luống ủ compost ma để thoang khí tự nhiên.
Chiều cao luống : 1.5-2.5 m


3. KỸ THUẬT Ủ COMPOST
3.4. Phân loại
3.4.1. Dạng luống


3. KỸ THUẬT Ủ COMPOST

3.4. Phân loại
3.4.1. Dạng luống

Hệ thống luống chủ động
Đặc điểm:

• Dùng thiết bị thổi không khí tư dưới lên trên (ap suât

dương) hoặc thiết bị hút không khí tư trên xuống (ap
suât âm) đi xuyên qua đống ủ compost không đao trộn

• Dai: 21-27 m; rộng:3-4.8 m; cao: 1.5-2,4 m

• Thời gian ủ 3 - 5 tuần; độ ẩm 50-60%


Sơ đồ kỹ thuật cho sản xuất compost hệ thống luống chủ động


×