Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

phân tích sự khác biệt môi trường văn hóa mỹ trung quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (939.1 KB, 61 trang )

Nhóm 4

PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA
MỸ - TRUNG QUỐC

1


Các yếu tố quyết định môi trường văn hóa
Tôn Giáo

Triết lý chính
trị

Cấu trúc xã
hội

Hệ thống giá
trị và chuẩn
mực của
văn hóa
Triết lý kinh
tế

Ngôn ngữ

Giáo dục
2


1. Cấu trúc xã hội



Cấu trúc xã hội
là cơ cấu xã hội
cơ bản

Chủ nghĩa cá
nhân trong
tương quan
so với tập thể
Yếu tố giải thích sự
khác biệt văn hóa
Sự phân tầng
xã hội

3


1. Cấu trúc xã hội


Chủ nghĩa cá nhân trong tương quan so với tập
thể
Tập thể là một tập
hợp hai hay nhiều cá
nhân có những điểm
chung và tương tác
với nhau theo những
phương thức có sẵn
trên cơ sở một tập
hợp chung các mong

đợi về nhau
4


1. Cấu trúc xã hội
 Chủ

nghĩa cá nhân trong tương quan so với tập

thể

Đời sống xã hội của con người chính là cuộc sống tập thể. Mọi cá nhân
đều gắn với gia đình, tập thể làm việc, nhóm xã hội, nhóm giải trí.
Tuy nhiên, trong các xã hội khác nhau, vai trò của cá nhân đối với sự
tồn tại của tập thể cũng có sự khác biệt.

5


1. Cấu trúc xã hội
 Chủ

-

-

nghĩa cá nhân trong tương quan so với tập thể
Hoa Kỳ:
Hệ thống giá trị của xã hội nhấn mạnh tới thành tích
của cá nhân.

Sự sáng tạo của từng cá nhân và
thành công mang lại cho họ một
sự lạc quan về tương lai, một niềm
tin rằng vấn đề gì cũng có thể được
giải quyết.
6


1. Cấu trúc xã hội
 Hoa

Kỳ
Công Ty

Số lượng bằng sáng chế
(năm 2012)

IBM

6.478

Microsoft

2.613

General Electric

1.652

Google


1.151

Apple

1.136

7


1. Cấu trúc xã hội
 Trung

Quốc
Chủ nghĩa cá nhân

Trung Quốc

20

Trung bình các nước trên
thế giới

43

(Điểm cho chiều văn hóa “Chủ nghĩa cá nhân” theo Geert – Hofstede)
8


1. Cấu trúc xã hội


-

-

Trung Quốc
Tập thể là đơn vị cơ bản trong cấu trúc xã hội
Sự thành công của một cá nhân được gắn liền
với sự thành công của cả tập thể
Các cá nhân sẽ nỗ lực làm việc để cùng nhau vì
sự tốt đẹp chung.

9


1. Cấu trúc xã hội

Cái tôi cá nhân

Mối quanKPMG
hệ trong
xã hội is a Swiss cooperative.
© 2008 KPMG International.
International

10


1. Cấu trúc xã hội



Cách thể hiện cảm xúc
– Người Mỹ luôn luôn thể hiện những biểu hiện cảm xúc, thái độ
của bản thân một cách rõ ràng mỗi khi vui- buồn, giận hờn, yêughét.
– Người Trung Quốc kín đáo, sống nội tâm, bên cạnh đó họ còn lo
ngại, e dè rằng “sự thật mất lòng” nên họ thường giấu kín và che
đậy cảm xúc của bản thân để tránh gây phiền hà.

© 2008 KPMG International. KPMG International is a Swiss cooperative.

11


1. Cấu trúc xã hội


Cách thể hiện ý kiến cá nhân
– Người Mỹ bộc trực, thẳng thắn, không dấu giếm, không vòng vo
khi thể hiện suy nghĩ của mình và sẽ luôn đi vào thẳng vấn đề, nói
một cách thẳng thắn, rõ ràng, ngắn gọn và không ngần ngại.
– Người Trung quốc đề cao sự khéo léo, mềm mỏng, dẫn dắt đủ
thứ hay còn gọi là lối nói “vòng vo tam quốc” sau mới dẫn vào đề,
vì theo họ khi mỗi một ý kiến được đưa ra cần có những câu “mở
đầu” thật lịch sự, văn hoa, tránh mất lòng người nghe.

12


1. Cấu trúc xã hội



Cách giải quyết vấn đề
– Người Mỹ coi trọng kết quả sau cùng, vì vậy, họ luôn sẵn sàng
đương đầu với những vấn đề cản trở, miễn sao để đạt được mục
tiêu nhanh nhất.
– Người Trung Quốc quan trọng quá trình thực hiện. Vốn không
thích đối đầu, xung đột, nên người phương Đông có thể chấp
nhận đi vòng một chút, tuy mất thời gian hơn nhưng vẫn đạt được
kết quả sau cùng và không tổn hao quá nhiều sức lực.

© 2008 KPMG International. KPMG International is a Swiss cooperative.

13


1. Cấu trúc xã hội
 Bài

học kinh nghiệm cho các công ty đa quốc gia
Hoa Kỳ

-Có chính sách khuyến khích các cá
nhân làm việc sáng tạo và chủ động.
- Sự gắn bó với tập thể không cao,
các nhân viên quản lý thường dễ
dàng chuyển đổi nơi làm việc sang
các công ty khác khi có những chào
mời đãi ngộ tốt hơn => nhà quản lý
có kỹ năng nhưng lại thiếu hiểu biết,
kinh nghiệm và mạng lưới quan hệ

cá nhân
- Khó có được sự hợp tác cao giữa
các cá nhân trong một công ty hoặc
giữa các công ty với nhau.

Trung Quốc

- Cần phát huy sức mạnh tập thể
trong làm việc đẻ đạt hiệu quả cao.
- Tính tập thể cao ngăn chặn việc
các nhà quản lý và nhân viên di
chuyển từ công ty này sang công ty
khác.
- Giảm sự năng động, sáng tạo và
chủ động giữa các cá nhân.

14


1. Cấu trúc xã hội
 Sự

phân tầng xã hội
Gia đình

Nghề nghiệp

Tầng lớp xã hội

Thu nhập

Sự khác biệt về phân tầng xã hội giữa các quốc gia được xét
trên hai yếu tố là mức độ dịch chuyển giữa các tầng lớp xã
hội và tầm quan trọng của các tầng lớp xã hội.

15


1. Cấu trúc xã hội
 Sự

-

phân tầng xã hội

Mức độ dịch chuyển của các tầng lớp xã hội là
phạm vi mà các cá nhân có thể dịch chuyển khỏi
một tầng lớp mà họ được sinh ra.

+ Hệ thống đẳng cấp: là hệ thống phân tầng khép kín trong đó vị trí xã hội
được xác định bởi gia đình mà từ đó một người được sinh ra, và thay
đổi vị trí thường là không thể trong cuộc đời của mỗi cá nhân.
+ Hệ thống giai cấp: là hệ thống phân tầng khép kín trong đó vị trí xã hội
được xác định bởi gia đình mà từ đó một người được sinh ra và cách
thành tích kinh tế xã hội nối tiếp của người đó, có thể tồn tại sự dịch
chuyển giữa các giai cấp
16


1. Cấu trúc xã hội


Trước 1980

Thượng lưu
Thành thị
Trung lưu
Lao động

Nông thông
Hiện nay: phân tầng theo
thu nhập và nghề nghiệp
17


1. Cấu trúc xã hội
 Hoa

Kỳ: sự chuyển dịch xã hội diễn ra khá mạnh
mẽ, tư cách thành viên của một giai cấp được
được định hình dựa trên thành quả kinh tế của cá
nhân thay vì xuất thân và trường lớp.

Sam Walton – nhà sáng lập Wal-Mart

Oprah Winfrey
18
Người dẫn chương trình nổi tiếng


1. Cấu trúc xã hội
 Trung


Quốc: sự chuyển dịch xã hội đang diễn ra,
tuy nhiên khoảnh cách giữa các tầng lớp trong xã
hội còn tương đối lớn, môi trường kinh tế, xã hội
chưa thực sự tạo điều kiện để con người có thể
vươn lên bằng chính năng lực của mình.

=> Khoảng cách giàu nghèo tại Trung Quốc ngày
càng lớn, 1% dân số trong giới giàu có nắm giữ
30% tài sản của đất nước.

19


1. Cấu trúc xã hội
 Bài

học kinh nghiệm cho các công ty đa quốc gia
Các công ty cần quan tâm đến mức độ phân tầng giai cấp
tại mỗi quốc gia, từ đó có sự điều chỉnh hoạt động kinh
doanh cho phù hợp
+ Tại Hoa Kỳ: Khoảng cách giữa người chủ ở tầng lớp thượng
lưu, trung lưu và nhân viên thuộc tầng lớp lao động được rút
ngắn. Môi trường làm việc trở nên thân thiện, tạo điều kiện
cho nhân viên thể hiện năng lực bản thân nhiều hơn.
+ Tại Trung Quốc: Khoảng cách giữa những người có thu
nhập cao và những người có thu nhập cao còn khá xa, dễ
xảy ra mâu thuẫn đối kháng giữa các tầng lớp với nhau.

20



2. Các hệ thống tôn giáo và đạo đức.
 Tôn

giáo có thể được định nghĩa là một hệ thống
các nghi lễ và niềm tin chung có liên quan tới
phạm trù linh thiêng

 Hệ

thống đạo đức là một tập hợp các niềm tin
được trình bày khúc chiết về cách hành xử đúng
đắn trong một xã hội


Các tôn giáo chính
 Thiên

chúa giáo
20% dân số thế giới
sống chủ yếu ở Châu Âu và Châu Mỹ
Có xu hướng tăng ở Châu Phi
⇒ Tác động tới kinh tế
- nhấn mạnh vai trò của lao động, tích lũy tư bản
- Đề cao quyền tự do cá nhân


Các tôn giáo chính
 Đạo


Hồi
lớn thứ hai trên thế giới với khoảng 1,2 tỷ tín đồ
Sống chủ yếu ở bờ Tây Châu Phi, vùng Trung
Đông, Trung Quốc và Malaysia
⇒ Tác động tới kinh tế
- Ủng hộ kinh doanh kiếm lợi chính đáng
- Khuyến khích các hoạt động từ thiện của DN


Các tôn giáo chính
 Đạo

Hindu (Ấn Độ giáo)
khoảng 750 triệu tín đồ
sống trên lục địa Ấn Độ
tin vào luân hồi và nghiệp chướng
⇒ Tác động tới kinh tế
Sự phân hóa đẳng cấp làm cản trở sự thăng tiến
của cá nhân trong công việc


Các tôn giáo chính
 Đạo

Phật
có khoảng 350 triệu tín đồ
đa số sống ở Trung và Đông Nam Á, Trung Quốc,
Hàn Quốc và Nhật Bản
Tin vào tâm linh, tu hành, không màng danh lợi

⇒ Tác động tới kinh tế
Không cản trở cũng không thúc đẩy kinh doanh


×