Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

thí nghiệm biến đổi năng lượng điện cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 62 trang )

TN Biến đổi năng lượng điện cơ

Version 1.3

Bài 1: ĐO LƯỜNG MỘT TẢI 3 PHA
-----------------------I.

Mục tiêu:

Để tìm hiểu và làm quen với các thiết bị đo và phương pháp đo lường công suất tác
dụng (W), công suất phản kháng (VAR) và hệ số công suất PF trong mạch ba pha.
II.

Thiết bị thí nghiệm:

1. Bộ nguồn công suất Electron.

2. Hoặc bộ nguồn công suất De Lorenzo

3. Đồng hồ đo công suất, điện áp

4. Probe dòng Hameg – Osciloscope

Trang 1


TN Biến đổi năng lượng điện cơ

Version 1.3

5. Tụ điện 3 pha nối tam giác



6. Động cơ không đồng bộ 3 pha

Động cơ AC không đồng bộ
III.

Tiến trình:
A.

Lắp đặt thiết bị:

Nguồn điện ba pha được nối với một động cơ KĐB 1HP 380 V nối Y.

AC
AC

M

AC
(Hình vẽ)

Hình 1 - Sơ đồ nguyên lý động cơ AC không đồng bộ gắn với bộ nguồn 3 pha.

Trang 2


TN Biến đổi năng lượng điện cơ

Version 1.3


Sử dụng Thiết bị đo công suất:


Lắp mạch theo chế độ 3 pha 4 dây trên mặt trước của thiết bị.



Nhờ GV hướng dẫn kiểm tra mạch trước khi đóng nguồn

Đo công suất ở trường hợp tải cân bằng - không bù:

B.


3 pha của động cơ được nối với 3 pha của nguồn điện, dây trung tính N của động cơ
được nối với trung tính của nguồn (nhờ GV hướng dẫn kiểm tra trước khi cấp điện cho
tải).



Khởi động động cơ không đồng bộ bằng cách cấp nguồn từ bộ nguồn 3 pha và giữa giá
trị điện áp không đổi (V< 200V). Đọc các giá trị của điện áp, dòng điện, hệ số công suất
của từng pha bằng đồng hồ hiển thị trên bộ nguồn, đồng hồ đo công suất và probe dòng.



Chú ý: SV nên khởi động và để động cơ chạy không tải để khoảng 5 phút nhằm ổn định
các thông số động cơ trong suốt quá trình đo.

Khảo sát dòng 3 pha:


1.

Đo các thông số theo bảng:
Varms=

Vbrms=

Vcrms=

Iarms=

Ibrms=

Icrms=

-

Vẽ đồ thị dòng điện cho 2 pha b và c:

Trang 3


TN Biến đổi năng lượng điện cơ

Version 1.3

-

Tính toán độ lệch pha 2 tín hiệu.


-

Dòng điện trên các pha:
o Pha a : Ia(t) =
o Pha b : Ib(t) =
o Pha c : Ic(t) =



Dòng điện trung tính
o Thiết bị sử dụng:
o Giá trị dòng In (RMS) = ………….

2.
Đo công suất phản kháng, công suất tác dụng và hệ số công suất trên từng
pha:
-



Đo thông số của mạch 3 pha theo bảng sau:
Pa=

Pb=

Pc=

Qa=


Qb=

QSc=

PFa=

PFb=

PFc=

Tính giá trị S và kiểm tra mối quan hệ giữa S, P, Q, PF trên 3 pha theo công thức:
PF = P



S

và S =

P2  Q2

Sa =

PFa =

Sb =

PFb =

Sc =


PFc =

Xác định tổng công suất biểu kiến, công suất tác dụng và công suất phản kháng:
S = Sa+ Sb+ Sc =
P = Pa+ Pb+ Pc =
Q = Qa+Qb+ Qc =

Trang 4


TN Biến đổi năng lượng điện cơ

Version 1.3

Đo công suất ở trường hợp không tải cân bằng - có bù:

C.


Sinh viên tiến hành lắp tụ bù vào tải 3 pha. Chú ý: Tụ bù nối Δ gắn song song với
động cơ không đồng bộ.



Nhờ GV kiểm tra mạch trước khi đóng nguồn điện.



Đo các thông số P, Q và PF trên từng pha của bộ nguồn




Varms =

Vbrms =

Vcrms =

Iarms =

Ibrms =

Icrms =

Pa=

Pb=

Pc=

Qa=

Qb=

QSc=

P.Fa=

P.Fb=


P.Fc=

Tính giá trị S và kiểm tra mối quan hệ giữa S, P,Q, PF trên 3 pha theo công thức:
PF = P



S

và S =

P2  Q2

Sa =

PFa =

Sb =

PFb =

Sc =

PFc =

Xác định tổng công suất biểu kiến, công suất tác dụng và công suất phản kháng:
S= Sa+ Sb+ Sc =
P= Pa+ Pb+ Pc =
Q= Qa+Qb+ Qc =




Sinh viên xác định giá trị tụ bù theo kết quả PF nhận được bằng công thức toán học:

Đo công suất ở trường hợp không tải mất cân bằng:

D.


Tháo bộ tụ bù ra khỏi nguồn điện.



Mắc nối tiếp 1 điện trở có giá trị 10 ohm (điều chỉnh giá trị và đo giá trị điện trở trước
khi đấu vào mạch) vào pha a của động cơ không đồng bộ với nguồn 3 pha.



Đo các thông số trong bảng:

Trang 5


TN Biến đổi năng lượng điện cơ



Version 1.3


Va =
Ia =
Pa =
Qa =

Vb =
Ib =
Pb =
Qb =

Vc =
Ic =
Pc =
Qc =

P.Fa =

P.Fb =

P.Fc =

Dòng điện trung tính
o Thiết bị sử dụng:
o Giá trị dòng In (RMS) = ………….



Nhận xét về sự khác biệt về kết quả dòng trung tính trong thí nghiệm, từ đó suy ra kết
luận về tác hại khi lưới điện mất cân bằng tải.


IV.
Yêu cầu:
- Sinh viên phải hoàn thành tất cả các bảng số liệu, kể cả bảng số liệu tính toán.
-

Từng sinh viên trong nhóm thí nghiệm nộp bảng số liệu cho GVHD.

-

Bảng số liệu và bài chuẩn bị được nộp kèm theo bài báo cáo thí nghiệm và để ở cuối mỗi
bài báo cáo.

-

Các bảng số liệu và bài chuẩn bị được chấp nhận phải có chữ ký của GVHD thí nghiệm
ngày hôm đó.

V.

Nộp báo cáo:



Báo cáo nộp trễ nhất 1 tuần sau khi kết thúc TN.



Báo cáo ghi rõ Họ tên, MSSV, Nhóm, Tổ, ngày thực hiện bài TN.




Các kết quả đo và kết quả thí nghiệm phải được trình bày rõ ràng, ngắn gọn và đầy đủ
các yêu cầu theo bài hướng dẫn báo cáo thí nghiệm.



GV có quyền cho điểm 0 những báo cáo như sau:
 Những bài sao chép lẫn nhau dưới mọi hình thức.
 Số liệu báo cáo không trùng khớp với số liệu trên bảng thu thập số liệu của SV.

Trang 6


TN Biến đổi năng lượng điện cơ

Version 1.3

Bài 2: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA
----------------I.

Mục tiêu:
Giúp sinh viên hiểu rõ hơn và kiểm tra lại các đặc tính của máy biến áp: đặc tính không

tải, đặc tính ngắn mạch và đặc tính tải của máy biến áp.
Từ các thí nghiệm không tải và ngắn mạch, sinh viên xác định thông số cho sơ đồ mạch
tương đương của máy biến áp. Các thông số này sẽ ảnh hưởng đến đặc tính tải, và đặc tính hiệu
suất như thế nào.
II.

Thiết bị thí nghiệm:




Máy biến áp 1 pha 220/110V, 5/10 A.



Máy biến áp tự ngẫu dùng để tạo điện áp thay đổi được cung cấp cho cuộn sơ cấp của máy
biến áp một pha.



Ampere kế, Volt kế, Watt kế, Tải

1.Máy biến áp công suất :

2.VOM :

Trang 1


TN Biến đổi năng lượng điện cơ

Version 1.3

4.Hộp điện trở :

3.Variac :

III. Tiến trình:

Thí nghiệm không tải

A.


Sơ đồ nguyên lý:
A
a

A

V1

*
* W

A1

B1

A2

B2

V

220VAC
X

V


x
MBA 1PHA

VARIAC



Lắp mạch theo sơ đồ đấu dây mà sinh viên đã thực hiện và đo các thông số theo bảng sau:
Bảng số liệu đo lần 1:

U10(V)
U20(V)
I10(A)
P(W)
Cosφ

40

60

80

100

120

140

160


180

200

220

Bảng 2.1 – Bảng số liệu TN không tải MBA (lần 1)
Trang 2


TN Biến đổi năng lượng điện cơ



Version 1.3

Tháo dây ra khỏi mạch, lắp lại mạch thí nghiệm cũ và tiến hành đo đạc thông số lần thứ 2,
kết quả trong bài báo cáo là trung bình cộng của 2 lần đo.
Bảng số liệu đo đạc lần thứ 2:

U10(V)
U20(V)
I10(A)
P(W)
Cosφ

40

60


80

100

120

140

160

180

200

220

200

220

Bảng 2.2 – Bảng số liệu TN không tải MBA (lần 2)


Kết quả thí nghiệm:

U10(V)
U20(V)
I10(A)
P(W)

Cosφ

40

60

80

100

120

140

160

180

Bảng 2.3 – Bảng số liệu TN không tải MBA
i. Vẽ lại đặc tính không tải U10 = f(I10). So sánh dạng của đặc tính này với đặc tính đường
cong từ hóa, cho nhận xét và giải thích.
ii. Cho biết ý nghĩa của giá trị P10 mà sinh viên đo được, trong dãy công suất đo được thì giá
trị nào có ý nghĩa nhất khi vận hành máy biến áp? Tại sao?
iii. Có thể quy đổi tổn hao không tải từ các thí nghiệm mà U10 nhỏ hơn điện áp định mức
(220 volts) về thí nghiệm không tải khi U10 ở điện áp định mức được hay không? Tại sao?
iv. Từ các thông số đo được sinh viên hãy tính các thông số cần thiết cho sơ đồ tương đương
của máy biến áp, cho nhận xét và giải thích.

Trang 3



TN Biến đổi năng lượng điện cơ

Thí nghiệm ngắn mạch

B.


Version 1.3

Sơ đồ nguyên lý:
A
a

*
* W

A

V2

A1

B1

V

220VAC

A

A2

X

B2

x
MBA 1PHA

VARIAC



Lắp mạch theo sơ đồ đấu dây mà sinh viên đã thực hiện và đo các thông số theo bảng sau:
Bảng số liệu đo lần 1:

I2n(A)

1

2

3

4

5

6


7

8

9

10

U1n(V)
I1n(A)
P1n(W)
Bảng 2.4 – Bảng số liệu TN ngắn mạch MBA (lần 1)


Tháo dây ra khỏi mạch, lắp lại mạch thí nghiệm cũ và tiến hành đo đạc thông số lần thứ 2,
kết quả trong bài báo cáo là trung bình cộng của 2 lần đo.
Bảng số liệu đo đạc lần thứ 2:

I2n(A)

1

2

3

4

5


6

7

8

9

10

U1n(V)
I1n(A)
P1n(W)
Bảng 2.5 – Bảng số liệu TN ngắn mạch MBA (lần 2)

Trang 4


TN Biến đổi năng lượng điện cơ



Version 1.3

Kết quả thí nghiệm (trung bình cộng của 2 lần đo):

I2n(A)

1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

U1n(V)
I1n(A)
P1n(W)
Bảng 2.6 – Bảng số liệu TN ngắn mạch MBA
i. Từ các thí nghiệm ngắn mạch, sinh viên hãy tính các thông số cần thiết cho sơ đồ tương
đương của máy biến áp.
ii. Vẽ đường đặc tính U1n = f(I1n). So sánh dạng của đường đặc tính này với đường đặc tính
không tải ở phần trên. Giải thích sự giống nhau và khác nhau, nhận xét và giải thích.
iii. Có thể quy đổi tổn hao ngắn mạch từ các thí nghiệm mà I1n nhỏ hơn dòng điện định mức
(5 A) về thí nghiệm ngắn mạch khi I1n ở giá trị định mức được hay không? Tại sao? Nếu
được, sinh viên hãy quy đổi từ các giá trị đo được, so sánh kết quả thu được. cho nhận
xét.

iv. Với quan điểm của người sử dụng, các thông số nào là quan trọng nhất trong thí nghiệm
không tải và thí nghiệm ngắn mạch để có thể ghi trên nhãn máy. Tại sao?

C.


Thí nghiệm có tải

Sơ đồ nguyên lý:
A
a

A

V3

*
* W

A1

B1

V

220VAC

V
A2


X

A
VR

B2

x
MBA 1PHA

VARIAC



Lắp mạch thí nghiệm theo sơ đồ đấu dây của sinh viên



Nhờ GV kiểm tra mạch trước khi đóng điện.



Điều chỉnh variac sao cho điện áp U1 bằng điện áp định mức và giữ giá trị này không thay
đổi trong suốt quá trình thí nghiệm, thay đổi tải bằng cách bật nối tiếp các công tắc trên
hộp tải (tải đấu song song)

Trang 5


TN Biến đổi năng lượng điện cơ


Version 1.3

Chú ý : Sinh viên phải ghi lại các giá trị tải bằng các vị trí của công tắc để so sánh với
cùng kết quả trong bài thí nghiệm số 3.
Đo các giá trị theo bảng sau:
Tải

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

U2(V)
I2(A)

U1(V)
I1(A)
Cosφ1
P1(W)
Cosφ2
P2(W)
Bảng 2.7 – Bảng số liệu TN MBA mang tải (lần 1)


Tháo dây ra khỏi mạch, lắp lại mạch thí nghiệm cũ và tiến hành đo đạc thông số lần thứ 2,
kết quả trong bài báo cáo là trung bình cộng của 2 lần đo.
Bảng số liệu đo đạc lần thứ 2:
Tải

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

9

10

U2(V)
I2(A)
U1(V)
I1(A)
Cosφ1
P1(W)
Cosφ2
P2(W)
Bảng 2.8 – Bảng số liệu TN MBA mang tải (lần 2)


Kết quả thí nghiệm (trung bình cộng của 2 lần đo):
Tải

1

2

3

4


5

6

7

8

U2(V)
I2(A)

Trang 6


TN Biến đổi năng lượng điện cơ

Version 1.3

U1(V)
I1(A)
Cosφ1
P1(W)
Cosφ2
P2(W)
Bảng 2.9 – Bảng số liệu TN MBA mang tải
i. Vẽ đặc tính tải U2 = f (I2). Tính độ sụt áp phần trăm khi dòng thứ cấp ở giá trị định mức.
ii. Tính và vẽ đặc tính hiệu suất theo hệ số tải:   f ( ) với  

P2
S

;   2 ; xác định
P1
Sđm

điểm hiệu suất cực đại, cho nhận xét.
iii. Từ các thông số đo được bên thứ cấp và sơ đồ tương đương có được ở phần trên, hãy tính
các thông số bên sơ cấp, so sánh kết quả này với giá trị đo được.

IV. Yêu cầu:
-

Sinh viên phải hoàn thành tất cả các bảng số liệu, kể cả bảng số liệu tính toán.

-

Từng sinh viên trong nhóm thí nghiệm nộp bảng số liệu cho GVHD.

-

Bảng số liệu và bài chuẩn bị được nộp kèm theo bài báo cáo thí nghiệm và để ở cuối mỗi bài
báo cáo.

-

Các bảng số liệu và bài chuẩn bị được chấp nhận phải có chữ ký của GVHD thí nghiệm ngày
hôm đó.

V.

Nộp báo cáo:




Báo cáo nộp trễ nhất 1 tuần sau khi kết thúc TN.



Báo cáo ghi rõ Họ tên, MSSV, Nhóm, Tổ, ngày thực hiện bài TN.



Các kết quả đo và kết quả thí nghiệm phải được trình bày rõ ràng, ngắn gọn và đầy đủ các
yêu cầu theo bài hướng dẫn báo cáo thí nghiệm.



GV có quyền cho điểm 0 những báo cáo như sau:
 Những bài sao chép lẫn nhau dưới mọi hình thức.
 Số liệu báo cáo không trùng khớp với số liệu trên bảng thu thập số liệu của SV.

Trang 7


TN Biến đổi năng lượng điện cơ

Version 1.3

Bài 3: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA CÓ NHÁNH SHUNT TỪ
-----------------------


I.

Mục tiêu:

Giúp sinh viên hiểu rõ hơn về sự ảnh hưởng của cấu tạo mạch từ đến đặc tính làm việc
của máy biến áp. Cụ thể là sự ảnh hưởng của từ thông rò lên giá trị điện kháng tản của máy biến
áp.

II.

Thiết bị thí nghiệm:
-

Máy biến áp 1 pha 220/110 volts, 5/10 A. có nhánh phân từ và khe hở không khí

N

N

Máy biến áp tự ngẫu dùng để tạo điện áp thay đổi được cung cấp cho cuộn sơ cấp của
máy biến áp một pha.
-

Ampere kế, Volt kế, Watt kế, Tải

1.Máy biến áp :

2.VOM

Trang 1



TN Biến đổi năng lượng điện cơ

Version 1.3

4.Hộp điện trở :

3.Variac :

Tiến trình:

III.

A.


Thí nghiệm không tải

Sơ đồ nguyên lý:

A
a

A

V1

*
* W


A1

B1

V

220VAC

V
A2

X

B2

x
MBA 1PHA

VARIAC

Lắp mạch thí nghiệm theo sơ đồ đấu dây mà sinh viên đã vẽ.


Nhờ GV đến kiểm tra mạch trước khi đóng nguồn điện vào mạch



Đo và tính các thông số theo bảng sau:


Trang 2


TN Biến đổi năng lượng điện cơ

U10(V)

40

60

80

Version 1.3

100

120

140

160

180

200

220

U20(V)

I10(A)
Cosφ10
P10(W)
Bảng 3.1 - Bảng số liệu đo đạc TN hở mạch MBA lần thứ nhất


Tháo dây ra khỏi mạch, lắp lại mạch thí nghiệm cũ và tiến hành đo đạc thông số lần thứ 2,
kết quả trong bài báo cáo là trung bình cộng của 2 lần đo.

U10(V)

40

60

80

100

120

140

160

180

200

220


U20(V)
I10(A)
Cosφ10
P10(W)
Bảng 3.2 - Bảng số liệu đo đạc TN hở mạch MBA lần thứ hai


Kết quả thí nghiệm:

U10(V)

40

60

80

100

120

140

160

180

200


220

U20(V)
I10(A)
Cosφ10
P10(W)
Bảng 3.3 - Bảng số liệu kết quả TN hở mạch MBA
i. Vẽ lại đặc tính không tải U10 = f(I10). So sánh dạng của đặc tính này với dạng đặc tính thu
được ở bài thí nghiệm 2. Giải thích sự khác nhau nếu có?
ii. Từ các thông số đo được sinh viên hãy tính các thông số cần thiết cho sơ đồ tương đương
của máy biến áp.

Trang 3


TN Biến đổi năng lượng điện cơ

Thí nghiệm ngắn mạch

B.


Version 1.3

Sơ đồ nguyên lý:
A
a

A


V1

*
* W

A1

B1

A2

B2

V

220VAC
X

A

x
MBA 1PHA

VARIAC



Lắp mạch thí nghiệm theo sơ đồ đấu dây mà sinh viên đã vẽ.




Nhờ GV đến kiểm tra mạch trước khi đóng nguồn điện vào mạch.



Đo và tính các thông số theo bảng sau:

U1n(V)

40

60

80

100

120

140

160

180

200

220

I2n(A)

I1n(A)
P1n(W)
Bảng 3.4 - Bảng số liệu đo đạc TN ngắn mạch MBA lần thứ nhất


Tháo dây ra khỏi mạch, lắp lại mạch thí nghiệm cũ và tiến hành đo đạc thông số lần thứ 2,
kết quả trong bài báo cáo là trung bình cộng của 2 lần đo

U1n(V)

40

60

80

100

120

140

160

180

200

220


I2n(A)
I1n(A)
P1n(W)
Bảng 3.5 - Bảng số liệu đo đạc TN ngắn mạch MBA lần thứ hai

Trang 4


TN Biến đổi năng lượng điện cơ



Version 1.3

Kết quả thí nghiệm:

U1n(V)

40

60

80

100

120

140


160

180

200

220

I2n(A)
I1n(A)
P1n(W)
Bảng 3.6 - Bảng số liệu đo đạc TN ngắn mạch MBA
i. Từ các thí nghiệm ngắn mạch, sinh viên hãy tính các thông số cần thiết cho sơ đồ tương
đương của máy biến áp.
ii. Vẽ đường đặc tính U1n = f(I1n). So sánh dạng của đường đặc tính này với đường đặc tính
tương ứng trong bài 2. Cho nhận xét.
iii. Có thể quy đổi tổn hao ngắn mạch từ các thí nghiệm mà I1n nhỏ hơn dòng điện định mức
(5 A) về thí nghiệm ngắn mạch khi I1n ở giá trị định mức được hay không? Tại sao? Nếu
được, sinh viên hãy quy đổi từ các giá trị đo được, so sánh kết quả thu được. cho nhận
xét.
C.


Thí nghiệm có tải

Sơ đồ nguyên lý:
A
a

A


V1

*
* W

A1

B1

A2

B2

V

220VAC
X

A
V

VR

x
MBA 1PHA

VARIAC




Lắp mạch thí nghiệm theo sơ đồ đấu dây mà sinh viên đã vẽ.



Nhờ GV đến kiểm tra mạch trước khi đóng nguồn điện vào mạch.



Điều chỉnh variac sao cho điện áp U1 bằng điện áp định mức và giữ điện áp này không
thay đổi trong suốt phần thí nghiệm này, thay đổi tải (bằng cách bật nối tiếp các công tắc
trên hộp tải, tương ứng với các giá trị đo trong bài 2).

Trang 5


TN Biến đổi năng lượng điện cơ


Tải

Version 1.3

Đo và tính các giá trị theo bảng sau:
1

2

3


4

5

6

7

8

9

10

U2(V)
I2 (A)
U1(V)
I1(A)
Cosφ1
P1(W)
Cosφ2
P2(W)
Bảng 3.7 - Bảng số liệu đo đạc TN có tải MBA lần thứ nhất


Tháo dây ra khỏi mạch, lắp lại mạch thí nghiệm cũ và tiến hành đo đạc thông số lần thứ 2,
kết quả trong bài báo cáo là trung bình cộng của 2 lần đo.
Tải

1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

U2(V)
I2 (A)
U1(V)
I1(A)
Cosφ1
P1(W)
Cosφ2
P2(W)
Bảng 3.8 - Bảng số liệu đo đạc TN có tải MBA lần thứ hai

Trang 6



TN Biến đổi năng lượng điện cơ


Tải

Version 1.3

Kết quả Thí nghiệm:
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


U2(V)
I2 (A)
U1(V)
I1(A)
Cosφ1
P1(W)
Cosφ2
P2(W)
Bảng 3.9 - Bảng số liệu đo đạc TN có tải MBA
i. Vẽ đặc tính tải U2 = f(I2). Tính độ sụt áp phần trăm ở các tải đo được. Cho nhận xét.
ii. Sinh viên có kết luận gì về sự ảnh hưởng của kết cấu mạch từ lên đặc tính làm việc của
máy biến áp
iii. Lập bảng so sánh Máy biến áp trong bài thí nghiệm thứ 2 và máy biến áp trong bài 3 theo
yêu cầu như sau:
a. Khả năng chịu ngắn mạch (dòng điện, điện áp)
b. Độ sụt áp khi máy biến áp mang tải
c. Ứng dụng của từng loại MBA vào trong các lĩnh vực của đời sống
d. Nhận xét
IV.
Yêu cầu:
- Sinh viên phải hoàn thành tất cả các bảng số liệu, kể cả bảng số liệu tính toán.
-

Từng sinh viên trong nhóm thí nghiệm nộp bảng số liệu cho GVHD.

-

Bảng số liệu và bài chuẩn bị được nộp kèm theo bài báo cáo thí nghiệm và để ở cuối mỗi bài
báo cáo.


-

Các bảng số liệu và bài chuẩn bị được chấp nhận phải có chữ ký của GVHD thí nghiệm ngày
hôm đó.

V.

Nộp báo cáo:



Báo cáo nộp trễ nhất 1 tuần sau khi kết thúc TN.



Báo cáo ghi rõ Họ tên, MSSV, Nhóm, Tổ, ngày thực hiện bài TN.
Trang 7


TN Biến đổi năng lượng điện cơ

Version 1.3



Các kết quả đo và kết quả thí nghiệm phải được trình bày rõ ràng, ngắn gọn và đầy đủ các
yêu cầu theo bài hướng dẫn báo cáo thí nghiệm.




GV có quyền cho điểm 0 những báo cáo như sau:
 Những bài sao chép lẫn nhau dưới mọi hình thức.
 Số liệu báo cáo không trùng khớp với số liệu trên bảng thu thập số liệu của SV.

Trang 8


TN Biến đổi năng lượng điện cơ

Version 1.3

Bài 4: KHUẾCH ĐẠI TỪ
Mục tiêu:

I.

Giúp sinh viên hiểu rõ hơn về sự bão hòa của mạch từ cũng như tác dụng của từ thông
một chiều và từ thông xoay chiều lên sức điện động cảm ứng và tự cảm của cuộn dây.

Thiết bị thí nghiệm :

II.
-

Máy biến áp 1 pha 3 cuộn dây (cuộn giữa N = 1275 vòng, 1A; hai cuộn bên 110V, 2A)

N1

N


N1

-

Máy biến áp tự ngẫu dùng để tạo điện áp thay đổi được.

-

Ampere kế.

-

Dao động ký, probe áp

1.Máy biến áp :

2.VOM :

Trang 1


TN Biến đổi năng lượng điện cơ

Version 1.3

3.Variac :

4.Ossiloscope :

5.Probe:


6.Máy tạo nguồn DC:

-

Module đèn :

Đ

ĐỘNG LỰC
TÍN HIỆU ĐO

Trang 2


TN Biến đổi năng lượng điện cơ

Version 1.3

III. Tiến trình:
A.

Sơ đồ mạch điện:

UC1 N1

+


N


N1

VDC

120V
AC

B.

Đ

Thí nghiệm:

1. Đấu mạch theo sơ đồ nguyên lý đã vẽ, nhờ GV kiểm tra mạch trước khi đóng điện.
2. Cân chỉnh dao động ký và probe đo ở các chế độ thích hợp với tín hiệu cần đo.
3. Điều chỉnh thay đổi dòng điện IDC trong khoảng từ 0 – 150mA,dùng dao dộng ký đo và
vẽ dạng sóng của các tín hiệu áp ở hai đầu của các cuộn dây xoay chiều, trên đèn trong trường
hợp sau :

Trang 3


TN Biến đổi năng lượng điện cơ



Version 1.3

IDC = 0 mA


Dạng sóng trên đèn :

V/div
Time/div
Dạng sóng

Dạng sóng trên cuộn dây 1 :

V/div
Time/div
Dạng sóng

Dạng sóng trên cuộn dây 2 :

V/div
Time/div
Dạng sóng

Trang 4


×