Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Lập quy trình công nghệ lắp ráp hộp số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 56 trang )

PHẦN I:

TỔNG QUAN

1. LUẬN CHỨNG KINH TẾ

1.1. Hốp số là gì?
Hộp số là một cum chi tiết cơ khí gồm các bắnh răng chủ động và bắnh răng bị động, có
nhiệm vụ thay đổi tốc độ, mômen và có thể đảo chiều quay của trục bị động khi tốc độ và
chiều quay của trục chủ động không đổi. Khi ôtô chuyển động trên đường sức cản chuyển
động của ôtô thay đổi trong giới hạn rất lớn từ 20÷30 lần so với chế độ không tải, lặng
gió đường tốt hoặc lúc ngược gió to, đường xấu, quá tải, leo giốc. Nhìn chung việc thay
đổi mômen xoắn cần thiết để thắng sức cẳn chuyển động của xe vì vậy việc thay đổi
mômen xoắn là cần thiết để thắng sức cản chuyển động trên đường của xe, để giải quyết
vấn đề này trên ôtô phải có hộp số.
1.2. lịch sử ra đời và phát triển của hộp số
Giới thiệu vào năm 1894, bản phác thảo đầu tiên của hộp số cận đại do hai kỹ sư người
Pháp, Louis-Rene Panhard và Emile Levassor đưa ra đã không mang về cho hai ông vinh
quang mà ngược lại phải nhận những chỉ trích. Buổi thuyết trình không thành công, chiếc
xe mô hình bị chết máy, nội dung bị cắt bớt chỉ còn trình bày trên bảng đen.Tuy nhiên chỉ
1 năm sau họ đã quay trở lại với một hệ thống truyền lực với hộp số hoàn chỉnh.
Thời ấy, kết cấu truyền động khá đơn giản bằng bộ truyền đai hoặc bộ truyền bánh răng
côn. Xe chỉ có thể chạy với tốc độ đa 32 km/h. Khi gặp vật cản trên đường, tài xế phải
dừng lại gài số thấp, xe gồm hai cấp truyền đai, một cho tốc độ thấp, cần mô-men lớn và
một ở tốc độ cao, mô-men nhỏ.

2


Không giống như mẫu xe hiện thời, thiết kế mới có động cơ đặt dọc phía trước, truyền công
suất ra cầu sau thông qua ly hợp và hộp số trượt 3 cấp và cầu chuyển động bằng xích. Nó gần


giống như hệ thống truyền lực trên các xe hiện đại, nhưng chưa có vi sai và bán trục chủ động.

Sơ đồ cấu tạo hộp số Reo Self Shifter.

Tuy nhiên, vào năm 1898, điều này đã trở thành hiện thực khi nhà triệu phú Louis Renault kết
nối công suất thành công từ động cơ đặt dọc, qua hộp số tới cầu sau “sống” bằng trục kim
loại..Cầu sau “sống” hay còn gọi là vi sai cầu sau,
3


Ford Model T 1908.

Năm 1904, hộp số sàn sang số trượt của Panhard-Levassor đã được hiện thực hóa bởi hầu
hết các nhà sản xuất ôtô. Dù tồn tại dưới dạng này hay dạng khác thì chúng vẫn còn được
sử dụng cho đến thời gian gần đây
Sự ra đời của hộp số tự động
Sturtevant, anh trai của Boston, giới thiệu hộp số tự động vào năm 1904. Quả văng ly tâm
điều khiển sự ăn khớp của các bánh răng theo tốc độ, Quá trình sang số không cần đến sự
đóng mở của ly hợp. Tuy nhiên bộ truyền này gặp lỗi, trọng lượng thường lệch bề một
bên.
Năm 1937, Oldsmobile tung ra hộp số bán tự động 4 cấp được gọi “ hộp số an toàn tự
động”. Tài xế không cần sử dụng tới bàn đạp ly hợp và cần số khi xe chuyển từ số 1 sang
số 2 hoặc từ 3 lên 4.
Ý tưởng đã có từ lâu, nhưng đến năm 1948 hộp số tự động hoàn toàn mới xuất hiện, sử
dụng biến mô thủy lực và bộ truyền bánh răng hành tinh như ngày nay.

4


Phát triển cuối cùng có lẽ là hộp số tự động vô cấp CVT. Một điều thú vị, sau 100 năm

phát triển, người ta lại quay trở về với bộ truyền động đai.
1.3. ý nghĩa lịch sử, tầm quan trọng của hộp số trong công nghiệp oto
Được ví như trái tim của hệ thống truyền lực, hộp số biến đổi mô-men, tốc độ làm việc
của động cơ sao cho phù hợp với điều kiện làm việc của bánh xe trên đường.
Truyền công suất từ động cơ đến các bánh xe chủ động
Cho phép ô tô chuyển động lùi, ô tô dừng tại chỗ mà không cần tắt máy hoặc cắt ly hợp
Trích công suất cho các bộ phận công tác khác : xe có tời kéo, xe có thùng tự chút hàng.
Trong quá trình phát triển của ô tô thì hộp số đóng vai trò vô cùng quan trọng.Sự phát
triển mạnh mẽ của hộp số đã thúc đẩy sự phát triển của ô tô một cách mạnh mẽ.Càng
ngày những chiếc hộp số càng thể hiện sự hiệu quả cao cả về độ êm dịu khi chuyển số
cũng như khả năng tiết kiệm nhiên liệu

2. Công dụng,yêu cầu, phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm việc của hộp số xe
2.1. Công dụng:
- Hộp số có công dụng biến đổi tỉ số truyền và mô men xoắn từ động cơ xuống
bánh xe chủ động nhằm cải thiện đường đặc tính kéo của động cơ cho phù hợp với
điều kiện làm việc của ôtô. Như vậy hộp số để tăng lực kéo ở bánh xe chủ động.
- Thay đổi chiều chuyển động của ôtô (tiến và lùi).
- Cho xe dừng tại chỗ mà không cần tắt máy hoặc cắt bộ li hợp vị trí số “0” .
- Dẫn động lực ra ngoài cho bộ phận công tác đối với các xe chuyên dụng.

5


2.2. Yêu cầu:
Để đảm bảo các công dụng trên ngoài các yêu cầu về sức bền và kết cấu hộp số còn cần
phải thỏa mãn nhưng yêu cầu đặc trưng sau:
- Khi gài số không sinh ra các lực va đập lên các bánh răng và hệ thống truyền lực. Vì
vậy hộp số ôtô phải có bộ dồng tốc để gài số hoặc ống gài số
- Hộp số phải có đủ tỷ số truyền cần thiết nhằm đảm bảo tốt tính chất động lực học và

tính kinh tế của nhiên liệu khi làm việc
- Hộp số phải có vị trí trung gian để có thể ngắt truyền động của động cơ khỏi hệ thống
truyền lực trong thời gian dài. phải có cơ cấu chống gài hai số cùng một lúc để đảm bảo
an toàn cho hộp số không bị gẫy vơ răng
- Hộp số phải có số lùi để cho phép xe chuyển động lùi đồng thời phải có cơ cấu chống
gài số lùi một cách ngấu nhiên
- Hộp số phải điều khiện được nhệ nhàng, làm việc êm ít tiếng ồn và hiệu suất cao.
2.3. Phân loại:
Với các yêu cầu nêu trên tùy theo tính chất truyền của mômen cung như sơ đồ động học
ta có thể phân loại hộp số cơ khí như sau:
+ Dựa vào tính chất truyền mômen có thể chia hộp số ra làm hai loại:
- Loại hộp số vô cấp mômen truyền qua hộp số biến đổng liên tục do đó tỷ số truyền động
học cũng thay đổi liên tục. Hộp số vô cấp trên ôtô chủ yếu là kiểu truyền động bằng biến
mô thủy lực.
- Loại hộp số có cấp gồm một số cấp hữu hạn, ứng với mỗi cấp có giá trị mômen khác
nhau
+ Dựa trên số trục chứa các cặp bănh răng truyền số, cố thể chia hộp số ra làm hai loại:
- Loại hộp số hai truc có truc sơ cấp gắn bắnh răng chủ động của số truyền, trục thức cấp
chứa bắnh răng bị động.

6


- Với hộp số ba trục gồm có trục sơ cấp gắn bănh răng chủ động, trục trung gian chứa
băng răng trung gian và truc thứ cấp chứa bắng răng bị động. Ở hộp số ba trục, trục sơ
cấp và thứ cấp được bố trí đồng tâm.
+ Dựa theo số cấp của hộp số có thể chia hộp số ra làm hai loại
- Hộp số thường có số cấp nhỏ hơn hoặc bằng 6
- Hộp số nhiều cấp có số cấp lớn hơn 6.
+ Dựa theo cách điều khiển có thể chia làm 2 loại

- Hộp số sàng điều khiển bằng tay
- Hộp số tự động
2.4. Cấu tạo hộp số KAMAZ Model 15
Hộp số của KAMAZ Model 15 là thế hệ sau đã được cải tiến thêm với mục đích
thay đổi tỉ số truyền cho phù hợp với điều kiện sử dụng .
Cấu tạo model 15 giống Model 14 về hộp số chính với 5 tay số nhưng Model 15 có
lắp thêm hộp số phụ với hai cấp số như vậy Model 15 có tất cả 10 số truyền. Khi nghiên
cứu Model 15 ta dựa trên cơ sở nghiên cứu Model 14.

3. Các thông số và yêu cầu kỹ thuật của hộp số xe KAMAZ 5320.
3.1. Thông số cơ bản của xe KAMAZ 5320.
Chiều dài toàn bộ (mm)
7395
Chiều rộng (mm)

2496

Chiều cao đén nóc ca-bin (mm)

3370

Chiều dài cơ sở (mm)

3190+1320

Kích thước thùng xe (mm)

5200x2320x500

Tâm vết bánh xe trước/sau (mm)


2010/1850

7


Khoảng sáng gầm xe trước/sau (mm)

285/295

Chiều cao sàn xe (mm)

1370

Tải trọng (KG)

8000

Trọng lượng xe không tải (KG)

7080

-Cầu trước (KG)

3320

-Cầu sau (KG)

3760


Trọng lượng toàn bộ (KG)

15305

- Cầu trước (KG)

4375

-Cầu sau (KG)

10930

Trọng lượng móc kéo (KG)

11500

Bán kính quay vòng (m)

9,3

Vận tốc lớn nhất (Km/h)

80

Quãng đường phanh ở V=40Km/h

19,9

Tiêu hao nhiên liệu ở V=40km/h


24

Hệ thống điện

24V

Bình điện

2x6CT – 190

Máy phát điện

Г272

Khởi động

CT142

Động cơ đốt trong

KAMA3-740, Ddieezel, 4 kì
8 xy lanh, bố trí chữ V

-Dung tích công tác (l)

10,85

-Tỷ số nén

17


-Công suất Nemax (ml)

210

ở số vòng quay neN (V/ph)

2600

-Moomen xoắn Memax (KMm)

65

ở số vòng quay neM (V/ph)

1400-1700
8


Ly hợp

Ma sát khô, 2 đĩa

Cơ cấu lái

Vít đai ốc-thanh răng cung răng, 20

Dẫn động lái

Trợ lực thủy lực


Hệ thống phanh
Tang trống, loại guốc ở tất cả các bánh xe,

-phanh công tác

dẫn động khí nén có tách mạch
-phanh dừng + phanh sự cố

Bộ tích năng lò xo, dẫn động khí nén

-phanh bổ trợ

Phanh bằng động cơ

Hệ thống treo
-treo trước

2 nhíp dọc nửa elip, giảm chấn thủy lực

-Treo sau

Treo cân bằng phụ thuộc trên 2 nhíp dọc, 6
thanh giằng cầu

Số lượng bánh xe

10+1

Kích thước lốp


260-508P

Dung tích nạp nhiên liệu và vật liệu sử dụng:
Thùng nhiên liệu điezel , l

170

Hệ thống làm mát động cơ , l

35-ТОСОΛ A-40

Dầu bôi trơn động cơ (M10ГΦΛ) , l

30,5

Bầu lọc không khí

Bầu lọc giáy khô

Trợ lực lái (dầu thủy lực loại P) , l

3,2

Cầu chủ động (TC – 14,5) ,l

7

Giảm chấn thủy lực (A I I I – 12T) , l


0,475

Khối lượng các cụm cơ bản:
Động cơ và ly hợp (Kg)

830

Các đăng (Kg)

51
9


Cầu trước (Kg)

320

Cầu giữa (Kg)

580

Cầu sau (Kg)

540

Khung +vỏ xe (Kg)

614+800

Ca-bin (Kg)


620

Bánh xe + lốp (Kg)

80

Két nước (Kg)

25

3.2. Thông số cơ bản của Hộp số xe KAMAZ 5320
Hộp số

Cơ khí, 5 cấp, kết hợp với bộ
chia

Tỷ số truyền

ihs

7,82/6,38–4,03/3,29–2,5/2,041,53/1,25
-1,00/0,815-7,38/6,01;
L:7,22/6,01

Truyền lực chính

i0

7,22


Khối lượng hộp số (Kg)

320

Mmax (Nm)

4830

Khoảng cách trục A (mm)

160

Hệ số kinh nghiệm

9,5

Kích thước theo chiều trục cacste hộp số (mm)

153.6

10


Thông số các tay số truyền của hộp số loại Model 14 và Model 15
Loại Model 14
- Tỉ số truyền của hộp số chính:
Số 1 : 7,82

Số 2 : 4,03


Số 3 : 2,5

Số 4 : 1,53

Số 5 : 1,00

Số lùi : 7,38

Loại Model 15:
- Tỉ số truyền của hộp số chính:
Số 1 : 7,82

Số 2 : 4,03

Số 3 : 2,5

Số 4 : 1,53

Số 5 : 1,00

Số lùi : 7,38

- Hộp số phụ: Có 2 số truyền:
Số 1 : 1,00

Số 2 : 0,815

Như vậy, khi cài số truyền thứ 2 của hộp số phụ ta có thêm 5 tỉ số truyền như sau:
Số 6 : 6,38


Số 7 : 3,29

Số 8 : 2,04

Số 9 : 1,25

Số 10 : 0,815

Số lùi : 6,02

3.2. Yêu cầu kĩ thuật
*Yêu cầu bánh răng hộp số:
Để đảm bảo các bánh răng hộp số ô tô làm việc êm, giá trị môdun mK nằm trong khoảng
(3,5÷5,0) và góc nghiêng của răng βK = 18÷26.
Đối với hộp số ba trục đồng trục, các số truyền đều phải qua hai cặp bánh răng.
Trong các cặp bánh răng đó có một cặp bánh răng được dùng chung cho tất cả các cấp số
truyền (trừ số truyền thẳng) gọi là cặp bánh răng truyền động chung. Nghĩa là nó luôn
luôn làm việc với bất kỳ cấp số truyền nào - trừ số truyền thẳng không phải qua cặp bánh
11


răng nào. Vì vậy khi phân chia tỷ số truyền cho cặp bánh răng này, cần phải có giá trị đủ
nhỏ để vừa bảo đảm tuổi thọ cho cặp bánh răng truyền động chung vừa để cho số răng
chủ động của cặp bánh răng gài số ở số truyền thấp không được nhỏ quá.
số răng chủ động của cặp bánh răng gài số ở số truyền thấp nhất đối với ôtô vận tải : Z l =
16÷12 (với ihl=6÷8).
Chú ý rằng, khi tính toán số răng số răng phải được làm tròn, vì vậy khoảng cách trục của
các cặp bánh răng ăn khớp Aα ≠ A. Cho nên các bánh răng phải được chế tạo dịch chỉnh
để bảo đảm ăn khớp đúng khi lắp trên hai trục với khoảng cách trục chung A đã định.

Đối với hộp số phụ của hộp số nhiều cấp có giá trị tỷ số truyền thấp là lớn và số cấp là
hai sử dụng hộp số phụ hai cấp kiểu hành tinh bố ở phía sau hộp số chính). Kiểu hộp số
hành tinh có nhiều ưu điểm hơn hẳn so với hộp số kiểu bánh răng thông thường : kết cấu
bánh răng ăn khớp trong gọn cứng vững và cho tỷ số truyền lớn, các bánh răng ăn khớp
khít khao không có tiếng ồn và hiệu suất truyền động cao.
*Yêu cầu đối với trục hộp số:
Nếu trục không có độ cứng tốt, khi làm việc sẽ bị võng và làm sai lệch sự ăn khớp của
các bánh răng, không bảo đảm yêu cầu làm việc êm, giảm hiệu súât truyền và răng mau
mòn và mòn lệch. Ngoài ra, khi trục võng sẽ làm ảnh hưởng đến độ bền và khả năng làm
việc của các ổ đỡ.
*Yêu cầu đối với ổ đỡ:
Khi tính toán ổ lăn, cần xác định hệ số khả năng làm việc rồi chọn ổ theo bảng tiêu
chuẩn. Ổ lăn được tính toán ở chế độ tải trọng trung bình .

PHẦN II: LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ LẮP RÁP
1. Các khái niệm chung về quy trình công nghệ lắp ráp

12


1.1. Vị trí của công nghệ lắp ráp:
Lắp ráp là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất. Quá trình lắp ráp là một quá trình lao
động phức tạp mức độ phức tạp cũng như khối lượng lắp ráp có liên quan chặt chẽ đến quá trình
gia công cơ và quá trình thiết kế sản phẩm.
Gia công chi tiết máy có độ chính xác cao thì lắp chúng càng nhanh chóng, giảm được
thời gian sửa chữa điều chỉnh, mối quan hệ giữa gia công và lắp ráp như sau:
Khối lượng lao động lắp ráp có quan hệ mật thiết với quá trình thiết kế sản phẩm công
nghệ. Lắp ráp phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật khi nghiệm thu do bản thiết kế đề ra. Phải
đạt yêu cầu các mối lắp ghép, các chuỗi kích thước lắp ráp đạt chính xác về truyền động.
Bởi vậy khi có bản thiết kế sản phẩm hợp lý về kết cấu và sự hình thành chuỗi kích thước

thì giảm được khối lượng lao động lắp ráp.
Khối lượng lao động lắp ráp là khâu cơ bản quyết định chất lượng sản phẩm. Trong
mọi trường hợp giai đoạn gia công chi tiết đạt mọi điều kiện kỹ thuật nhưng gia công
công nghệ lắp ráp sản phẩm không hợp lý thì chất lượng sản phẩm không những không
đạt yều cầu kỹ thuật về nhiệm thu sản phẩm mà còn ảnh hưởng tới tuổi thọ của sản phẩm.
1.2. Nhiệm vụ công nghệ lắp ráp.
Căn cứ vào những điều kiện kỹ thuật của bản vẽ lắp sản phẩm mà ta thiết kế quy trình
công nghệ lắp hợp lý, các biện pháp kỹ thuật và tổ chức lắp ráp, nhằm thoả mãn hai yêu
cầu sau:
- Đảm bảo tính năng kỹ thuật của sản phẩm theo yêu cầu nghiệm thu.
- Nâng cao năng suất lắp ráp hạ giá thành sản phẩm.
1.3. Những khái niệm cơ bản về chuỗi kích thước trong công tác lắp ghép.
1.3.1. Khái niệm về chuẩn lắp ghép:
Trong khâu lắp ghép, chi tiết có 4 bề mặt: Bề mặt chuẩn chính và phụ, bề mặt thừa
hành và tự do.
13


a)

Chuẩn lắp ghép chính: Là bề mặt ( hoặc tổ hợp các bề mặt ) xác định vị trí của

chi tiết.
b)

Chuẩn lắp ghép phụ: Là bề mặt đối diện của chuẩn lắp ghép chính của chi tiết

nối ghép nên nó.
c)


Bề mặt thừa hành: Là bề mặt ( hoặc tổ hợp của chúng ) đảm bảo công tác này

hay công tác khác của máy.
d)

Bề mặt tự do: Là bề mặt của chi tiết không tiếp xúc với bất kỳ chiết nào.

- Trong thực tế, các chuẩn lắp ghép chính và phụ gọi chung là chuẩn lắp ghép. Nếu
dạng hình học hoặc kích thước của các mặt chuẩn không chính xác, sẽ gây nên các hư
hỏng trong lắp ghép.
- Độ chính xác lắp ghép phụ thuộc vào độ chính xác của các bộ phận và chi tiết.
Nếu giá trị và sai số của các khâu lắp ghép càng nhỏ, độ chính xác lắp ghép càng cao.
Dung sai lắp ghép có ảnh hưởng rất lớn đến tuổi bền của máy.
- Độ chính xác của lắp ghép giải bằng chuỗi kích thước.
1.3.2. Khái niệm về chuỗi kích thước:
-

Các chi tiết cùng tên tham gia vào khâu lắp ghép có kích khác biệt nhau trong

khuôn khổ dung sai cho phép. Các kích thước của các chi tiết trong khâu lắp ghép có
quan hệ với nhau, thay đổi kích thức của một chi tiết sẽ dẫn đến thay đổi vị trí của một
vài chi tiết trong khâu. Giải quyết vấn đề đó bằng chuỗi kích thước lắp ghép.
-

Chuỗi kích thức lắp ghép: Là một chuỗi khép kín có biểu thị tương quan của

các kích thước có ảnh hưởng đến vị trí tương đối của các bề mặt (hoặc các tâm) của
một vài chi tiết. Chuỗi kích thước gồm có các khâu thành phần và khâu khép kín.

14



-

Khâu thành thành phần: Là kích thước xác định khoảng cách giữa các bề mặt

(các tâm) hay vị trị góc của chúng. Nếu thay đổi chúng sẽ thay đổi giá trị khâu khép
kín.
-

Khâu khép kín: Là khâu cuối cùng trong chuỗi kích thước, nối các bề mặt hoặc

các tâmcủa các chi tiết. Kích thước này đảm bảo độ chính xác của chi tiết, của khâu lắp
ghép.
-

Mỗi khâu lắp ghép có một khâu khép kín và nhiều khâu thành phần, các khâu

thành phần có kí hiệu A1, A2... hoặc B1, B2... còn các khâu khép kín kí hiệu , ....
-

Trong sửa chữa dung sai chi tiết được mở rộng, do đó cần xác định kích thước

khâu khép kín và khâu điều chỉnh.
1.4. Những số liệu ban đầu để lập quy trình công nghệ lắp ráp:
Để thiết kế quy trình công nghệ lắp cần có những tài liệu chính sau:
- Bản vẽ lắp chung toàn sản phẩm, hay bộ phận với đầy đủ yêu cầu kĩ thuật.
- Bản vẽ phối cảnh.
- Danh điểm các chi tiết.
- Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật, yêu cầu trong lắp ráp sử dụng .

- Sản lượng và mức độ ổn định của sản phẩm .
- Khả năng thiết bị, dụng cụ đồ gá, khẳ năng thực hiện của xí nghiệp.
1.5. Trình tự lập quy trình công nghệ lắp ráp:
Trình tự thiết kế quy trình công nghệ lắp ráp cần thực hiện các công việc sau :
- Chọn phương pháp lắp ráp sản phẩm.
- Nghiên cứu bản vẽ lắp chung sản phẩm, kiểm tra tính công nghệ trong lắp ráp.
- Chia ra thành các nhóm và phân nhóm lắp ráp.
- Nghiên cứu các điều kiện kĩ thuật.
15


- Thành lập sơ đồ quy trình công nghệ.
- Tháo lắp mẫu để định mức.
- Lập phiếu công nghệ của quy trình lắp ráp.
- Xác định nội dung của từng công việc và bước lắp ráp.
- Xác định điều kiện kỹ thuật cho các mối lắp, bộ phận hay cụm lắp.
- Chọn dụng cụ, đồ gá, trang thiết bị cho nguyên công lắp ráp hay kiểm tra.
- Xác định chỉ tiêu kỹ thuật, thời gian cho từng nguyên công.
- Xác định thiết bị vận chuyển và hình thức vận chuyển qua các nguyên công.
- Xây dựng những tài liệu cần thiết: Bản vẽ sơ đồ lắp, thống kê hướng dẫn cách lắp,
kiểm tra…
 Một số quy ước chung khi tiến hành công tác lắp ráp:
- Nhóm và phân nhóm: Là một phần của sản phẩm có từ hai chi tiết trở nên, có thể lắp
với nhau và kiểm tra riêng không phụ thuộc vào công tác tổng lắp.
+ Nhóm lắp ghép đặc trưng bằng sự kết thúc một phần lắp của sản phẩm trực tiếp tham
gia vào tổng lắp.
+ Phân nhóm là một phần của nhóm, phân nhóm có các loại cấp 1 ,cấp 2 , cấp cao.
Phân nhóm cấp 1 lắp trực tiếp vào nhóm , còn cấp2 vào cấp 1 ..
Khi thiết kế quy trình công nghệ lắp ráp, cần chú ý các vấn đề sau:
+ Quy trình công nghệ phải đảm bảo độ chính xác lắp ghép sao cho các bề mặt thừa

hành ( mặt công tác ) được đặt đúng vị trí, không vượt quá giới hạn dung sai cho phép.
+ Chia sản phẩm hay cụm và bộ phận lắp hợp lý.Tận dụng lắp bộ phận, cụm ở
ngoài địa điểm lắp sản phẩm.

16


+ Cố gắng sử dụng trang thiết bị gá lắp chuyên dùng: Tiến tới cơ khí hóa và tự
động hoá công việc lắp ráp để giảm nhẹ cường độ lao động nâng cao năng suất và đạt
chất lượng sản phẩm ổn định.
+ Giải quyết hợp lý khâu vận chuyển trong quá trình lắp như quá trình cung cấp chi
tiết và bộ phận lắp ráp.

2. Hình thức tổ chức lắp ráp và phương pháp lắp ráp
2.1. Các phương pháp láp ráp.
Đảm bảo độ chính xác lắp ráp trong các nhà máy cơ khí thường sử dụng các phương pháp
lắp ráp sau đây:
- Phương pháp lắp lẫn hoàn toàn.
- Phương pháp lắp lẫn không hoàn toàn.
- Phương pháp lắp chọn.
- Phương pháp lắp sửa nguội.
- Phương pháp có điều chỉnh.

*Phương pháp lắp lẫn hoàn toàn:
- ở phương pháp này thì tất cả các chi tiết cùng loại thì được tiêu chuẩn hoá. Một chi tiết bất
kì nào đó đều có khả năng lắp ghép vào cặp lắp ghép cùng tên bất kì mà dung sai về khe hở, về
độ dôi và các yêu cầu kĩ thuật khác đều nằm trong phạm vi giới hạn cho phép.
- Ưu điểm:
+ Đơn giản hoá quá trình lắp ráp.
17



+ Không yêu cầu người công nhân có trình độ cao.
+ Năng suất cao.
+ Dễ dàng trong công việc xây dựng định mức, trong công việc lắp ráp .
- Nhược điểm:
+ Giá thành chi tiết đắt.
Phương pháp này áp dụng trong công nghệ chế tạo ở dạng sản xuất hàng loạt lớn và các sản
phẩm này được tiêu chuẩn hoá.
*Phương pháp lắp lẫn không hoàn toàn:
- Phương pháp này cho phép mở rộng phạm vi dung sai của các khâu thành phẩm để dễ chế
tạo. Nhưng khi lắp ghép phải đảm bảo yêu cầu khâu khép kín do thiết kế đề ra.
- Phương pháp lắp lẫn không hoàn toàn có thể áp dụng cho sản phẩm có độ chính xác cao và
số khâu lại nhiều.
* Phương pháp lắp chọn hay lắp nhóm:
- Phương pháp này cho phép mở rộng dung sai chế tạo các chi tiết lắp, sau đó để chọn kích
thước của chúng để chọn lắp sao cho đạt yêu cầu của khâu khép kín.
- Lắp chọn có thể tiến hành theo hai phương pháp:
+ Chọn lắp từng bước: Theo phương pháp này ta đo kích thước của một số chi tiết rồi căn
cứ vào yêu cầu của mối lắp để xác định kích thước của chi tiết cần lắp với nó.
+ Chọn lắp theo nhóm: Trong quá trình lắp nhóm ta tiến hành phân nhóm các chi tiết lắp,
sau đây thực hiện quá trình lắp ráp các chi tiết theo nhóm tương đương.
Phương pháp chia nhóm chọn lắp ứng dụng rộng rãi trong công nghệ lắp ráp ôtô, máy kéo.
* Phương pháp lắp sửa nguội:

18


- Là phương pháp lắp sửa kích thước của một khâu chọn trước trong các khâu thành
phần của sản phẩm lắp bằng cách lấy đi lượng kim loại trên bề mặt lắp ghép của nó để đạt được

yêu cầu mối lắp.
- Phương pháp lắp ghép có sửa nguội thường được ứng dụng để lắp các cặp lắp ghép có độ
chính xác cao, vì thời gian sửa nguội chiếm 40 - 60  thời gian lắp giáp. Dùng phương pháp
sửa lắp này yêu cầu nguời công nhân phải có trình độ tay nghề cao về nguội.
* Phương pháp lắp có điều chỉnh.
- Về cơ bản lắp giống phương pháp lắp có sửa nguội, nghĩa là độ chính xác của khâu khép kín
đạt được nhờ thay đổi vị trí của khâu bồi thường bằng việc dịch chuyển hay điều chỉnh nó,
hoặc thay đổi kích thước như bạc chặn vòng đệm.
- Việc lắp ráp có điều chỉnh sẽ làm cho quá trình lắp ráp đơn giản, phạm vi dung sai không
cần khắt khe, thuận lợi cho việc gia công cơ khí. Đồng thời sau mỗi chu kì làm việc thì
các chi tiết bị hao mòn khe hở lắp ghép bị thay đổi, thì người ta chỉ cần điều chỉnh
là có thể khôi phục khe hở ban đầu.
2.2. Các hình thức tổ chức lắp ráp.
Chọn hình thức lắp ráp sản phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
- Dạng sản xuất của sản phẩm.
- Mức độ phức tạp của sản phẩm.
- Độ chính xác của các chi tiết lắp.
- Tính chất của mối lắp, phương pháp lắp.
- Trọng lượng của sản phẩm.
Có 4tổ chức lắp là:
- Lắp cố định
19


- Lắp ráp di động
- Lắp ráp theo dây chuyền bán tự đông
- Lắp ráp theo day truyền tự động

Hình thức tổ chức lắp ráp cố định:
- Là một hình thức tổ chức lắp ráp mà mọi công việc lắp tại một hay một số địa điểm. Các

chi tiết lắp, cụm, hay bộ phận chuyển tới địa điểm lắp.
- Lắp cố định còn được phân chia thành lắp ráp cố định tập chung và lắp ráp cố định phân
tán.
*Hình thức lắp ráp cố định tập chung:
- Là hình thức tổ chức lắp ráp mà đối tượng lắp được hoàn thành tại một vị trí do một hay
một nhóm công nhân thực hiện.
- Hình thức lắp ráp cố định tập chung đòi hỏi có diện tích lớn, trình độ thợ lắp ráp cao, tính
vạn năng cao đồng thời có chu kỳ sản phẩm lớn, năng suất lắp ráp thấp, bởi vậy thường sử
dụng lắp ráp các máy hạng nặng. Nó còn được sử dụng trong sản xuất đơn chiếc, loạt nhỏ
để lắp ráp những sản phẩm đơn giản, số nguyên công ít. Trong nhà máy chế tạo cơ khí hình
thức lắp ráp này sử dụng ở phân xưởng dụng cụ, cơ điện để lắp các sản phẩm chế thử hay
dụng cụ, thiết bị chuyên dùng.
* Hình thức tổ chức lắp ráp cố định phân tán.
- Hình thức lắp ráp này thích hợp với những sản phẩm phức tạp có thể chia thành nhiều bộ
phận lắp ráp, thực hiện ở nhiều nơi, độc lập. Sau đó mới tiến hành lắp ráp các bộ phận lại
thành một sản phẩm nhất định. So với lắp ráp cố định tập chung, hình thức tổ chức này cho
năng suất cao hơn, không đòi hỏi tay nghề và tính vạn năng của công nhân cao. Bởi vậy hạ
được giá thành sản phẩm chế tạo.
20


- Nếu sản lượng càng lớn thì có thể càng phân nhỏ sản phẩm lắp thành nhiều sản phẩm và
cụm. Mỗi vị trí lắp chỉ có số nguyên công nhất định. Công nhân lắp ráp được chuyên môn
hoá theo nguyên công.
- Hình thức tổ chức lắp ráp cố định phân tán thường dùng trong nhà máy cơ khí với quy mô
sản xuất trung bình.
Lắp ráp di động:
Trong hình thức lắp ráp di động, đối tượng lắp được di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác
phù hợp với quy trìng công nghệ lắp ráp ở mỗi vị trí lắp, đối tượng được thực hiện một hoặc
một số nguyên công nhất định.

*Theo tính chất di động của đối tượng lắp ráp ta phân thành hai loại :
- Lắp ráp di động tự do.
- Lắp ráp di động cưỡng bức.
2.2. lựa chọn phương án lắp ráp
- Quy trình công ghệ phải đảm bảo độ chính xác lắp ghép sao cho bề mặt thừa hành
( mặt công tác ) được đặt đúng vị trí, không vượt quá giới hạn dung sai cho phép, chính vì
vậy cần phải chọn phương án lắp ghép.
- Việc chọn phương án lắp ghép dựa trên cơ sở :
+ Độ chính xác về vị trí của các bề mặt thừa hành và kết quả phân

tích

chuỗi kích thước.
+ Tính kinh tế gia công.
+ Độ chính xác của thiết bị.
+ Kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế.
+ Kết quả thử mẫu.
- Từ những cơ sở trên ta chọn phương án lắp ghép là :
21


+ Phương án lắp ghép theo hình thức cố định phân tán có điều chỉnh.
3. Các mối lắp ghép điển hình trong hộp số xe KAMAZ
3.1. Phân loại các mối lắp ghép:
Trong quá trình lắp ráp các khâu, các tổng thành ta phải sử dụng hàng loạt các
nguyên công lắp ráp các nhóm điển hình.
Quá trình công tác, các chi tiết nối ghép với nhau có thể là bằng mối ghép tháo
được hoặc không tháo được. Người ta phân loại ra các mối ghép sau :
- Mối ghép động tháo được ở hộp số có các mối ghép như: Trục- máng đệm, pít
tông - xi lanh, vòng găng- pít tông, bánh răng- then hoa...

- Mối ghép động không tháo được: Ví dụ như các ổ lăn cầu ...
- Mối ghép tĩnh tháo được: Ví dụ Ren, then, then hoa ...
- Mối ghép tĩnh không tháo được: Ví dụ đinh tán, ...
3.2. Lắp các mối ghép động:
3.2.1. Lắp bánh răng:
a, Lắp ráp bộ truyền bánh răng thẳng:
Truyền động bánh răng được dùng nhiều trong hộp số. Nó dùng để truyền chuyển
động quay truyền mô men xoắn tương đối lớn từ trục này sang trục khác, đảm bảo tỉ số
truyền giữa hai trục. Do yêu cầu làm việc mà mối lắp bánh răng trong hộp số thường là
lắp lỏng.
Để truyền mô men xoắn thường dùng kết cấu then, then hoa. Cố định chiều trục
của bánh răng có thể dùng gờ trục, bạc chặn vị trí hoặc đai ốc hãm…
Khi lắp ghép các bánh răng cần lưu ý điểm tiếp xúc (nơi đặt lực vòng), phải nằm
trên vòng tròn chia của 2 bánh răng và sự ăn khớp phải êm dịu không có va đập.
22


- Yêu cầu khi lắp :
+ Thực hiện được bằng cách đảm bảo kích thước của vòng chia và khoảng cách giữa 2
tâm bánh răng.
+ Đảm bảo bằng chiều dày đều nhau của các bánh răng.
- Nhân tố quan trọng đánh giá chất lượng của truyền động bánh răng là khe hở mép
giữa giữa các răng C. Nhân tố C phụ thuộc vào khoảng cách tâm A, chiều dày răng , độ
không song song x, độ lệch y, phương trình biểu diễn sự phụ thuộc C = f (A, , x, y).
Sau khi lắp bánh răng cần phải kiểm tra chất lượng của cụm lắp theo thông số sau:
- Kiểm tra độ đảo hướng kính và hướng trục
- Kiểm tra khe hở bánh răng và thành hộp sao cho đảm bảo an toàn trong quá trình
làm việc.
- Kiểm tra khe hở mặt răng.
- Kiểm tra điều kiện ăn khớp nhẹ và êm.

- Người ta có thể kiểm tra khe hở bánh răng bằng đồng hồ theo cách quay một
bánh răng đi một góc trong khi bánh răng kia đứng yên, rồi đo ở tiết diện vuông góc với
hướng của răng.
- Sự thay đổi khe hở mép của cặp bánh răng có góc  = 200 (góc ăn khớp) phụ
thuộc vào sự thay đổi khoảng cách A theo công thức sau :
C = 0,7 .  A
- Ngoài thông số kể trên để đánh giá chất lượng bánh răng ta cần kiểm tra tiếng ồn khi
làm việc có thể nghe tiếng ồn để đánh giá hoặc do tiếng ồn theo những chế độ làm việc khác
nhau với tốc độ 5 - 6,5 m/s, tiếng ồn cho phép từ ( 80 - 85db ).
b) Lắp bộ truyền trục vít bánh vít:

23


Lắp bộ truyền trục vít cần phải đảm bảo các điều kiện ăn khớp giống như các bộ
truyền bánh răng khác như đảm bảo vết ăn khớp đúng, truyền động ren và khe hở làm
việc.
Kiểm tra khe hở của bộ truyền bánh vít trục vít bằng cách giữ cố định bánh vít và
quay trục vít. Căn cứ vào góc quay của trục vít sẽ tính toán được khe hở của mặt răng
theo công thức sau:


0,115 .Cn
qm .sin  .sin  .d n

Trong đó: Cn - Khe hở làm việc (Mm).
q = d/m - Đường kính vòng ăn khớp trục vít trên mô đun.
 - Góc nâng của trục vít tg  = q/z.

Z - Số răng của bánh vít.

 .d n - góc ăn khớp của răng khía răng thẳng ăn khớp ăn khớp với trục vít thân khai ở thiết

diện thẳng góc với đường xoắn vít. Giá trị khe hở Cn đối với các bộ truyền có độ chính
xác khác nhau được tiêu chuẩn hoá và cho trong sổ tay công nghệ chế tạo máy.
c) Lắp then:
Thường dùng trong ôtô là then hoa. Có các dạng sau: Chữ nhật, thân khai, tam giác
trên các trục tròn hoặc nón.
- Các loại then hoa chữ nhật có thể định tâm theo 3 cách :
+ Đường kính ngoài đỉnh then của trục.
+ Đường kính rãnh then của trục.
+ Cạnh bên của các then.
- Đối với then thân khai thường định tâm theo dạng then hoặc theo đường kính
ngoài của then .
24


- Then tam giác được định tâm theo dạng then.
- Trong ôtô thường dùng loại thứ nhất định tâm theo đường kính đỉnh then của trục
do tính công ngệ đơn giản và kinh tế.
3.2.2 Các mối lắp ổ lăn:
a, Lắp ráp ổ trượt liền:
Mối lắp ghép ổ trượt liền thường có những yêu cầu sau:
- Đường kính ngoài của ổ trượt lắp chặt với vỏ hộp.
- Đường kính trong lắp lỏng với ổ trục.
- Khi lắp bạc lên hộp có thể nung nóng vật bao làm lạnh vật bị bao hay lắp ép, mối
lắp ổ nên thông thường có yêu cầu độ dôi lắp ghép không lớn, thông thường sử dụng phương
pháp ép nguội. Khi ép bạc, phải định hướng tốt để tránh biến dạng.
b, Lắp ổ trượt bổ đôi:
Lắp ghép các loại ổ trượt bổ đôi cần quan tâm tới độ cứng vững của ổ được thể
hiện qua tỷ số:

K = S/D
Trong đó:

S - Độ dầy thành bạc.

D - Đường kính ngoài của bạc.
K = 0,065 - 0,095 gọi là bạc đầy.
K = 0,025 - 0,045 gọi là bạc mỏng.
Bạc thường chế tạo bằng hợp kim dimetall có lớp phủ chịu ma sát với chiều dầy khoảng (
0,4- 0,9 mm ) chúng được dùng nhiều trong động cơ ô tô, máy kéo, máy bay…
Khi lắp bạc cần tạo ra áp suất cần thiết ở mặt ngoài tiếp xúc với thân hộp đảm bảo tiếp
xúc đều và không bị dịch chuyển trong quá trình làm việc, đồng thời tạo khả năng truyền
nhiệt tốt giảm biến dạng, tăng tuổi thọ của bạc.
25


Để đạt được yếu tố trên, khi lắp hai nửa bạc lên lỗ lắp ghép cần có độ dôi theo chiều cao
nửa bạc là:
h =

db  de x xi

4
4

Trong đó:

db - Đường kính ngoài của bạc.
de - Đường kính trong của bạc.


i - Độ dôi cần thiết của mối lắp.
Theo kinh nghiệm thường lấy:
Nếu h quá lớn khi lắp hai nửa bạc chèn nhau gây biến dạng thành hình số 8, trường hợp
h quá bé sẽ không tạo ra được áp suất cần thiết giữa bạc và vỏ hộp. Để thoả mãn những
yêu cầu trên chúng ta cần kiểm tra trước khi tiến hành lắp ráp bạc.
c, Lắp ổ lăn
ổ lăn thường sử dụng hai cách lắp:
- Vòng trong lắp chặt với trục còn vòng ngoài lắp lỏng với thân hộp.
- Vòng trong lắp lỏng với trục còn vòng ngoài lắp chặt với thân hộp đảm bảo quá
trình làm việc, vòng trong lắp chặt với trục thông dụng nhiều, để thực hiện quá trình lắp,
ta thực hiện nung nóng vòng bi ( luộc trong dầu ở nhiệt độ 65 - 100%) tiếp theo ổ bi vào
trục cần phải dẫn hướng tốt và lực ép đều. Tiến hành ép ổ bi bằng máy ép, hay các thiết
bị đồ gá đơn giản.
ổ bi sau khi đã lắp cần phải cố định vị trí của chúng theo chiều trục. Căn cứ vào độ yêu
cầu chính xác vị trí, trị số của lực chiều trục và kết cấu của cụm lắp ghép để chọn phương
pháp chặn ổ thích hợp: Dùng bạc chặn vòng găng, vít hãm hay dùng đai ốc.
- Đối với vòng bi côn khi lắp thường tách thành hai phần: Vòng trong dùng các con
lăn và vòng cách lắp vào trục. Vòng ngoài lắp vào lỗ trên thân hộp, việc điều chỉnh khe
26


×