Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

ý tưởng khởi nghiệp kinh doanh TRÀ bồ CÔNG ANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (904.01 KB, 57 trang )

I
1.

TÓM TẮT Ý TƯỞNG VÀ TÍNH KHẢ THI
Ý tưởng:

Ngày nay cùng với tốc độ phát triển không ngừng của xã hội, nhu cầu về chăm sóc
sức khỏe của con người ngày càng được chú trọng. Không chỉ cho bản thân, mà
sức khỏe của cả gia đình, của những người thân quen cũng là vấn đề mà mỗi người
đang gặp phải. Bên cạnh việc khỏe mạnh về thể chất, người ta cũng không quên
chăm sóc sức khỏe tinh thần và cả về nhan sắc của bản thân.
Hiểu được nhu cầu đó, chúng tôi – nhóm sinh viên trường ĐH Ngân Hàng TPHCM
đã nghiên cứu và quyết định chọn TRÀ BỒ CÔNG ANH là ý tưởng khởi nghiệp
kinh doanh của mình.
Hiện nay, Bồ công anh được biết đến như một cây thuốc quý với nhiêu công dụng.
Theo y học cổ truyền, bồ công an vị đắng ngọt, tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt,
giải độc, cải thiện hệ tiêu hóa, tốt cho gan, thận, xương và khả năng kháng khuẩn.
Ngoài ra còn tốt cho da và công dụng làm đẹp. Theo những nghiên cứu gần đây
cho thấy, bồ công anh còn có công dụng trong việc điều trị ung thư rất hiệu quả.
Lá, hoa, thân và rễ cây bồ công anh có tác dụng làm lành các vết thương và có dinh
dưỡng cao. Lá bồ công anh rất giàu canxi, sắt, magiê, phốt pho, kali vàmangan và
vitamin A, C, E, K, B1, B2, B6. Gốc của nó có chứa canxi, sắt, kali, lưu huỳnh,
silic, magiê, chất diệp lục và phốt pho.
Với những công dụng hữu ích và quý giá, chúng tôi chọn hình thức làm Trà bồ
công anh để có thể tích hợp nhiều ưu điểm và tận dụng các thành phần từ loài thảo
dược quý này.
Trà Bồ công anh được làm từ thân, lá và rễ cây bồ công anh tươi, trà bồ công anh
mang lại sự tiện lợi cho người sử dụng và không phải lo lắng về thành phần của trà.
Trong những ngày hè oi ả nóng bức như thế này, một ly trà bồ công anh sẽ mang
lại cho bạn cảm giác “mát từ trong ra ngoài”, không những thế còn giúp cho hệ tiêu
hóa hoạt động tốt, mát gan, lợi tiểu, đẹp da sẽ là những gì bạn sẽ cảm nhận được


ngay sau khi uống trà bồ công anh.
 Tên công ty là : CÔNG TY TNHH Sản xuất và phân phối trà Bồ công
anh.
Slogan: Bồ công anh – đồng hành cùng sức khỏe.
Be Dandelion – Be Healthy



Cơ hội:
Cơ hội từ thị trường:
2.

Ngày nay nhu cầu về sức khỏe của con người là rất quan trọng và luôn
được đặt lên hàng đầu. Với nhiều công dụng mà ít ai có thể ngờ tới
của cây Bồ công anh chắc chắn sẽ làm cho mọi người cảm thấy tò mò
và muốn biết về chúng nhiều hơn. Trà Bồ công anh có rất nhiều công
dụng đối với sức khỏe con người như:
• Phòng ngừa và chữa các bệnh về gan như: Viêm gan, vàng da và là
thuốc bổ giúp lợi tiểu, lọc máu...
• Giúp tẩy lọc cơ thể, giải rượu khi say
• Giúp đi đại tiện dễ dàng.
• Thuyên giảm cả hai trường hợp: Táo bón và tiêu chảy
• Giúp phòng ngừa cao huyết áp.
• Giúp phòng ngừa bệnh thiếu máu.
• Giúp hạ cholesterol.
• Loại trừ tính dư thừa axit và đầy hơi.
• Phòng ngừa chữa nhiều loại ung thư khác nhau.
• Phòng ngừa, kiểm soát lượng đường cao trong máu.
• Không gây tác dụng phụ
• Làm tan sạn thận, ngăn ngừa mất ngủ.

• Cải thiện sức khỏe đường ruột và dạ dày.
• Giúp giảm cân
 Cuộc sống của con người ngày càng trở nên bận rộn, họ chỉ chăm sóc
bản thân mình với khoảng thời gian ít ỏi. Vì vậy cần có một sản phẩm
vừa tốt cho sức khỏe, vừa đơn giản lại tiết kiệm thời gian để đáp ứng
nhu cầu của khách hàng.
 Ở mọi lứa tuổi khách hàng đều có thể sử dụng trà.
 Hiện nay trên thị trường có rất ít người kinh doanh về trà Bồ Công
Anh, vì vậy sẽ giảm được đối thủ cạnh tranh và có thể thu hút được
nhiều khách hàng hơn vì sản phẩm này khá mới mẻ, nhu cấu mọi
người cần sản phẩm cao nên sản phẩm chúng ta chọn có thể phát triển
tốt.
Tính khả thi:
 Kiểm định spss và kết quả:


3.

Khảo sát về tính khả thi của “Trà Bồ Công Anh” trên thị trường:


_Nhóm đã dùng phương pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi thông qua mạng xã hội
với số câu hỏi là 17 câu, khảo sát trên 58 người, và dùng phần mềm SPSS để phân
tích dữ liệu nghiên cứu mà nhóm đã thu thập được.
Các giả thuyết cho mô hình nghiên cứu được xây dựng dựa trên việc đánh giá các
yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn của khách hàng đối với sản phẩm Trà
Bồ công anh. Trong mô hình nghiên cứu này, có 12 yếu tố tác động đến quyết định
lựa chọn sản phẩm Trà Bồ công anh, bao gồm: Sở thích uống trà, Tìm kiếm sản
phẩm thiên nhiên, Sức tin vào thảo dược, Mức độ sẵn lòng, Giá cả.
Ta đặt giả thuyết cho mô hình nghiên cứu như sau:

H1: Sở thích uống trà càng cao quyết định lựa chọn của khách hàng đối với sản
phẩm trà bồ công anh
H2: Sự tìm kiếm sản phẩm từ thiên nhiên của khách hàng càng nhiều thì sẽ có ảnh
hưởng đến sự lựa chọn sản phẩm trà bồ công anh
H3: Sự tin tưởng vào chức năng của thảo dược thiên nhiên càng cao thì càng quyết
định lựa chọn của khách hàng đối với sản phẩm trà bồ công anh
H4: Mức độ sẵn lòng chi trả của khách hàng càng cao càng ảnh hưởng đến quyết
định mua hàng
H5: Giá cả sản phẩm trà bồ công anh càng phù hợp với túi tiền của khách hàng
mục tiêu thì quyết định lựa chọn sản phẩm của khách hàng càng tăng

_Các biến nghiên cứu:
Biến

Ký hiệu

Mô tả biến


Sự lựa chọn sản phẩm TBCA
Sở thích uổng trà

Y

Tìm kiếm sản phẩm thiên nhiên
Sức tin vào thảo dược
Mức độ sẵn lòng
Giá cả

Mô hình lý thuyết với các giả thuyết sẽ được kiểm định bằng phương pháp hồi quy

đa biến với mức ý nghĩa 5% theo mô hình sau:
Y= +
_ Sau quá trình khảo sát, tập dữ liệu thu về sẽ được gạn lọc, kiểm tra, mã hóa, nhập
liệu và làm sạch dữ liệu. Sau đó, một số phương pháp phân tích sẽ được sử dụng
trong nghiên cứu, cụ thể như sau:
+ Phân tích mô tả:
Đây là phân tích thống kê tần số để mô tả các thuộc tính của nhóm mẫu khảo sát
như: Giới tính, Nghề nghiệp, Tuổi, Thu nhập.

Gioi Tinh
Frequenc
Valid
y
Percent Percent

Cumulative
Percent

40

69.0

69.0

69.0

Nam 18

31.0


31.0

100.0

Total 58

100.0

100.0

Valid Nữ

Đánh giá sự
Quyết định l
quan đến sở
Quyết định l
quan đến sự
nhiên
Quyết định l
quan đến sức
Quyết định l
quan đến mứ
Quyết định l
quan đến giá


Nghe Nghiep

Valid Học sinh


Frequenc
Valid
y
Percent Percent

Cumulative
Percent

2

3.4

3.4

3.4

Sinh viên 49

84.5

84.5

87.9

Đang
làm

5

8.6


8.6

96.6

Nội trợ

1

1.7

1.7

98.3

Đã
hưu

1

1.7

1.7

100.0

58

100.0


100.0

đi

nghỉ

Total
Tuoi

Valid Dưới 18

Frequenc
Valid
y
Percent Percent

Cumulative
Percent

3

5.2

5.2

5.2

Từ 18 đến
54
35


93.1

93.1

98.3

Trên 50

1

1.7

1.7

100.0

Total

58

100.0

100.0


Thu Nhap
Frequenc
Valid
y

Percent Percent

Cumulative
Percent

45

77.6

77.6

77.6

Từ 3 đến 6 triệu
11
đồng

19.0

19.0

96.6

Trên 6 triệu đồng 2

3.4

3.4

100.0


Total

100.0

100.0

Valid Dưới
đồng

3

triệu

58

+ Phân tích nhân tố
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin
Measure
of
.747
Sampling Adequacy.
Bartlett's Test of Approx. Chi-Square 85.534
Sphericity
df
10
Sig.

.000


Dựa vào bảng KMO and Bartlett’s Test, ta thấy hệ số KMO = 0,747 > 0,5
 Phân tích nhân tố của chúng ta hoàn toàn phù hợp với độ tin cậy 100%
Sig = 0,000 < 0,05 => Các biến có tương quan với nhau trong tổng thể
Total Variance Explained
Extraction
Loadings

Com Initial Eigenvalues
pone
%
of Cumulative
nt
Total
Variance
%
Total
1
2
3
4
5

2.692
.918
.644
.465
.281

53.836

18.361
12.870
9.307
5.626

Extraction
Method:
Component Analysis.

53.836
72.197
85.067
94.374
100.000
Principal

2.692

Sums

of

Squared

%
of Cumulative
Variance
%
53.836


53.836


Nhìn vào bảng trên, phân tích nhân tố cho 1 nhân tố 1 giải thích được 53,836%
biến thiên của các biến quan sát.
Tóm lại: Sau khi nhóm chúng mình kiểm dịnh thì tất cả các yếu tốt đều có sự
tương quan với nhau. Vì vậy thị trường rất tiềm năng với sản phẩm trà bồ
công anh.


Phân tích vĩ mô:

Từ năm 2012-2016, đánh dấu một bước ngoặt lớn trong quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế của Việt Nam khi đã hoàn tất đàm phán hàng loạt các hiệp định thương mại
tự do thế hệ mới, tạo điều kiện để các doanh nghiệp phát triển, thay đổi các bộ luật,
thông tư để có thể phù hợp với nên kinh tế hiện đại. Kết quả này củng cố thêm
nhiều cơ hội và động lực phát triển kinh tế cho Việt Nam trong năm 2017, tạo thêm
lực đẩy cho quá trình tái cơ cấu nền kinh tế.


Sự phát triển của nền kinh tế:

GDP(%
năm )
2012 5.03
2013 5.42
2014 5.98
2015 6.68
2016 6.21
BIỂU ĐỒ 1: Viet Nam GDP growth rate:

Nhìn chung tốc độ tăng trưởng GDP từ năm 2011 đến năm 2016 có mức GDP tăng
trưởng qua các năm . việc này cho thầy đất nước ta đang trên đà phát triển mạnh và
ngày càng hội nhập với thế giới. đầu tiên ta xem xét tốc đô tăng trưởng của năm
2012,tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Việt Nam năm 2012 tính theo giá so
sánh 1994 ước tính tăng 5,03% so với năm 2011. Mức tăng trưởng kinh tế năm
2012 tuy thấp hơn mức tăng 5,89% của năm 2011 nhưng trong bối cảnh kinh tế thế
giới gặp khó khăn, cả nước tập trung thực hiện mục tiêu ưu tiên kiềm chế lạm phát,
ổn định kinh tế vĩ mô thì mức tăng như vậy là hợp lý và thể hiện xu hướng cải
thiện qua từng quý, khẳng định tính kịp thời, đúng đắn và hiệu quả của các biện
pháp và giải pháp thực hiện của Trung ương Đảng, Quốc hội và Chính phủ. GDP
năm 2013 tăng 5,42% so với năm 2012, năm 2014 GDP tăng 5,98% so với năm
2014, năm 2015 GDP tăng 6,68% so với năm 2014. Tốc độ tăng trưởng GDP của


năm 2016 , Theo số liệu vừa được Tổng cục Thống kê công bố ngày 28/12/2016
cho thấy, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2016 ước tính tăng 6,21%. Mức
tăng này thấp hơn 6,68% của năm 2015 và không đạt mục tiêu đề ra là 6,7%. Tuy
nhiên nếu xét trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới năm 2016 không thuận, giá
cả và thương mại toàn cầu giảm, trong nước gặp nhiều khó khăn do thời tiết, môi
trường biển diễn biến phức tạp, đây cũng là năm chuyển giao thế hệ lãnh đạo… thì
việc đạt được mức tăng trưởng như trên là cũng là một thành công. Và đến năm
2017 sẽ là năm cải thiện và dần đi lên của đât nước ta.


Nhập khẩu và xuất khẩu:

Cả năm 2016, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam dự kiến đạt
349,2 tỷ USD. Theo thông tin từ Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập
khẩu hàng hoá của Việt Nam trong tháng 12/2016 ước đạt 32,3 tỷ USD, giảm 0,6%
so với tháng trước.

Trong đó, kim ngạch xuất khẩu ước đạt 16 tỷ USD và kim ngạch nhập khẩu ước
đạt 16,3 tỷ USD. Cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam trong tháng cuối
cùng của năm 2016 ước tính thâm hụt 300 triệu USD, bằng 1,9% kim ngạch xuất
khẩu.Tuy nhiên, với kết quả ước tính trên của tháng 12 thì cả năm 2016, tổng kim
ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam dự kiến đạt 349,2 tỷ USD, tăng 6,6%
so với năm 2015. Trong đó tổng kim ngạch xuất khẩu 12 tháng của năm 2016 ước
đạt 175,94 tỷ USD, tăng 8,6%, và tổng kim ngạch nhập khẩu ước đạt 173,26 tỷ
USD, tăng 4,6%.Tính chung cả năm 2016, Việt Nam dự kiến xuất siêu 2,68 tỷ
USD, ngược lại với xu hướng nhập siêu lên tới 3,55 tỷ USD của năm 2015.Trong
các nhóm hàng xuất khẩu chủ yếu, duy nhất có mặt hàng dầu thô giảm cả về lượng
và kim ngạch so với năm 2015. Cụ thể, lượng xuất khẩu dầu thô trong năm 2016
ước đạt 6,96 triệu tấn, giảm 24,2% và kim ngạch ước đạt 2,35 tỷ USD, giảm 36,7%
so với năm 2015.Điện thoại các loại và linh kiện xuất khẩu trong năm 2016 đạt
34,51 tỷ USD, tăng 14,4% so với năm 2015. Hàng dệt may xuất khẩu trên 23,56 tỷ
USD, tăng 3,3% so với năm 2015...Về các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu, theo Tổng
cục Hải quan, lượng nhập khẩu xăng dầu năm 2016 ước đạt 11,47 triệu tấn, tăng
14,2% về lượng, nhưng giảm 11,7% về kim ngạch với năm 2015, khi chỉ đạt 4,71
tỷ USD… Còn lại, các mặt hàng khác đều tăng về lượng cũng như kim ngạch nhập
khẩu.Cụ thể, máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng nhập khẩu năm 2016 ước đạt
28,09 tỷ USD, tăng 1,8% so với năm 2015. Máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh
kiện ước đạt 27,8 tỷ USD, tăng 20,1% so với năm 2015. Sắt thép các loại nhập
khẩu đạt hơn 18,4 triệu tấn, tăng 18,8% và kim ngạch là 8,02 tỷ USD, tăng 7,3% so
với năm 2015.




Chỉ số sản xuất Công nghiệp (IIP):

BIỂU ĐỒ 3: chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP)

Từ bảng thống kê trên cho thấy chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) biến
động không đồng đều qua các năm. Nhưng nhìn chung từ năm 2012 đến
năm 2016 thì sản xuất công nghiệp nước ta có xu hướng tăng. Đỉnh điểm là
năm 2015 chỉ số IIP bình quân năm tăng 9.8% so với năm trước. Dần thực
hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Theo tổng cục thống
kê, tính chung cả năm 2012 IIP tăng 4.8% so với năm 2011, Sản xuất công
nghiệp năm nay gặp khó khăn do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn
cầu chưa được hồi phục; sức mua trong nước và nhu cầu xuất khẩu giảm nên
mức tăng thấp so với một số năm trở lại đây. Tuy nhiên, sản xuất công
nghiệp những tháng cuối năm đang bắt đầu có chuyển biến tích cực, theo đó
chỉ số sản xuất công nghiệp có xu hướng tăng dần, chỉ số tồn kho giảm dần.
Năm 2013 ước tính IIP tăng 5.9% so với năm trước. Sản xuất công nghiệp
năm 2013 có dấu hiệu phục hồi, nhất là ngành công nghiệp chế biến chế tạo
với tỷ trọng lớn trong toàn ngành công nghiệp đã có sự chuyển biến rõ nét
qua các quý. Năm 2014 IIP tăng 7.6% so với năm trước. Trong các ngành
công nghiệp, chỉ số sản xuất ngành khai khoáng tháng Mười Hai tăng 4,3% so


với cùng kỳ năm trước; ngành chế biến, chế tạo tăng 11,3%, mức tăng
cao nhất trong năm; sản xuất và phân phối điện tăng 9,2%; cung cấp nước, xử
lý rác thải, nước thải tăng 7,6%. Năm 2015 IIP tăng 9.8% so với năm trước.
Trong mức tăng chung cả năm của toàn ngành công nghiệp, ngành khai
khoáng tăng 6,5% (năm 2014 tăng 2,4%), đóng góp 1,4 điểm phần trăm vào
mức tăng chung; ngành chế biến, chế tạo tăng 10,6% (năm 2014 tăng 8,7%),
đóng góp lớn nhất vào mức tăng chung với 7,5 điểm phần trăm; ngành sản
xuất và phân phối điện tăng 11,4%, đóng góp 0,8 điểm phần trăm; ngành
cung cấp nước, xử lý nước thải, rác thải tăng 7,4%, đóng góp 0,1 điểm phần
trăm. Năm 2016 IIP tăng 7.5% so với năm trước. Trong các ngành công
nghiệp, ngành chế biến, chế tạo tăng 11,2%, đóng góp 7,9 điểm phần trăm
vào mức tăng chung; ngành sản xuất và phân phối điện tăng 11,5%, đóng

góp 0,8 điểm phần trăm; ngành cung cấp nước và xử lý rác thải, nước thải
tăng 7,2%, đóng góp 0,1 điểm phần trăm; ngành khai khoáng giảm sâu ở
mức 5,9%, làm giảm 1,3 điểm phần trăm mức tăng chung.


Chỉ số giá tiêu dùng (CPI):

BIỂU ĐỒ 4: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2012 tăng 9,21% so với bình quân
năm 2011. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2013 tăng 6,6% so với bình
quân năm 2012, thấp hơn nhiều so với mức tăng 9,21% của năm 2012. Trong
năm nay, CPI tăng cao vào quý I và quý III với mức tăng bình quân tháng là
0,8%; quý II và quý IV, CPI tương đối ổn định và tăng ở mức thấp với mức
tăng bình quân tháng là 0,4%. CPI bình quân năm 2014 tăng 4,09% so với
bình quân năm 2013, mức tăng khá thấp trong 10 năm trở lại đây. Trong năm
2014, chỉ số giá tiêu dùng bình quân mỗi tháng tăng 0,15%. Mục tiêu kiểm soát
lạm phát của Chính phủ tiếp tục được thực hiện thành công, góp phần quan
trọng giúp các doanh nghiệp giảm chi phí đầu vào, hạ giá thành sản phẩm, kích
thích tiêu dùng, thúc đẩy tăng trưởng. CPI bình quân năm 2015 tăng 0,63% so
với bình quân năm 2014. CPI bình quân năm 2016 tăng 2,66% so với bình
quân năm 2015. Mức tăng CPI tháng 12/2016 so với cùng kỳ năm 2015 và
mức tăng CPI bình quân năm 2016 so với bình quân năm 2015 tăng cao hơn
so với năm trước, nhưng thấp hơn nhiều so với mức tăng CPI bình quân của
một số năm gần đây, đồng thời vẫn nằm trong giới hạn mục tiêu 5% mà Quốc
hội đề ra.


Phân tích nghành:
Giới thiệu về nghành:





Lịch sử phát hiện và sử dụng trà được ghi nhận có từ 2.700 năm trước Công
nguyên, từ Tứ Xuyên, Trung Quốc lan tỏa trên lưu vực sông Dương Tử (Trường
Giang ngày nay). Sản phẩm trà được sử dụng trước hết là làm thuốc giải độc và
kích thích, sau mới làm nước giải khát.
Mãi đến năm 801 sau Công nguyên, các nhà sư Nhật Bản tu tại chùa Quốc Thanh,
Thiên Đài, Chiết Giang, Trung Quốc mang hạt giống chè về trồng ở Shiga Ken,
Nhật Bản, kể từ đó, cây chè mới được trồng và sử dụng ngoài đất nước Trung Hoa.
Theo UNESCO, đến nay đã có hơn nửa dân số Thế giới dùng trà, có 58 nước trồng
trà, trong đó có hơn 40 nước sản xuất và xuất khẩu.
Đến nay, theo thống kê, có đến hơn 400 định nghĩa về Văn hóa. Tại Hội nghị quốc
tế từ ngày 26/7 đến 06/8/1982 tại Mehico, UNESCO nêu trong Tuyên bố về những
chính sách văn hóa có nêu:
Văn hóa là tổng thể những nét riên biệt về tinh thần, vật chất, trí tuệ và xúc cảm
quyết định tính cách của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội. Văn hóa
bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con
người, những hệ thống các giá trị, những tập tục và những tín ngưỡng.
Hiểu nghĩa hẹp thì Văn hóa là tổng thể những hệ thống biểu trưng chi phối cách
ứng xử và giao tiếp trong công đồng và đặc thù riêng có của cộng đồng.
Những nét đặc trưng về sản xuất, chế biến, pha trà, mời trà và thưởng thức trà
chính là văn hóa trà. Về quá trình hình thành và phát triển văn hóa trà Việt có
những đặc điểm chính sau:
 Về vị thế địa văn hóa, Việt Nam là giao điểm – ngã tư đường của các nền
-

-


văn hóa văn minh (Olov Jansen):
Nơi gặp gỡ giao thông thủy bộ từ Bắc xuống Nam, từ lục địa ra biển.
Một bến cảng ngã ba đường biển Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương.
Trải 4.000 năm, qua các thời đại lịch sử, từng chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa,
văn minh Trung Hoa, Ấn Độ và phương Tây.
 Về không gian, Việt nam phân thành ba vùng địa lý – khí hậu rõ rệt:
Vùng núi cao, vùng đồi chuyển tiếp, vùng đồng bằng châu thổ các con sông.
Mỗi vùng có điều kiện sinh thái, tập quán trồng và chế biến chè khác nhau.
Sản phẩm chè tươi từ cành, lá bành tẻ của các vườn chè rải rác quanh nhà ở
châu thổ. Sản phẩm chè khô từ búp và lá non của các đồi chè tập trung quy mô


-

-

lớn ở miền Trung Du, núi thấp. Sản phẩm chè mạn, chè vàng từ búp và lá non
của các rừng chè cây to, mọc thưa, quảng canh ở vùng núi cao.
 Về mặt xã hội, Việt Nam là quốc gia nhiều dân tộc cư trú ở 7 vùng đặc trưng
khác nhau;
Tây Bắc, Việt Bắc, đồng bằng Bắc bộ, Bắc Trung bộ, duyên hải Nam Trung bộ,
Tây Nguyên và đồng bằng Nam bộ.
Mỗi vùng có tập quán sản xuất và tiêu dùng chè khác nhau.
Mối dân tộc, mỗi tầng lớp dân cư theo ngành nghề, độ tuổi, giới tính, mức thu
nhập có thị hiếu tiêu dùng chè khác nhau.
 Mối quan hệ giao tiếp hai chiều qua - lại giữa các nền văn hóa, thời đại xưa
và nay:
Đậm nét dung hợp giữa văn hóa bản địa với văn hóa ngoại lai với Trung Hoa,
khu vực phương Đông, phương Tây và thế giới.
Lưu giữ văn hóa xưa, hòa nhập văn hóa nay trong đương thời.

Cấu trúc văn hóa chè Việt gồm văn hóa bản địa trên bán đảo Đông Dương (chè
tươi, chè mạn, chè hương), giao lưu văn hóa Trung Hoa (trà Tàu, trà ô long ...),
văn hóa Nhật Bản (trà bột, trà đạo ...) và phương Tây (chè đen, chè túi, chè tan
nhanh ...).
• Triển vọng của nghành trà hiện nay:
MẠNH NHƯNG CHƯA BỀN

Trong thập kỷ qua, diện tích trồng và sản lượng chè của Việt Nam tăng liên tục cho
đến năm 2008 với con số 131.487 ha, sau đó giảm dần cho đến nay. Điểm đáng chú
ý là tuy diện tích có giảm nhưng sản lượng chè Việt Nam lại tăng chủ yếu nhờ tăng
năng suất, trái ngược với diễn biến chung của thế giới. Tỷ trọng tiêu dùng chè nội
địa so với tổng sản lượng chè của Việt Nam liên tục suy giảm trong giai đoạn
2006- 2010, từ mức khoảng 29% xuống mức 21,4% do sản lượng chè liên tục tăng
lên nhưng tiêu dùng nội địa lại không ổn định. Như vậy Việt Nam đang dần bị
phục thuộc vào thị trường xuất khẩu để duy trì sự phát triển của ngành chè.
Mặc dù lâu nay Việt Nam được biết đến như là một quốc gia xuất khẩu chè lớn trên
thế giới nhưng chè Việt Nam chưa có thương hiệu cũng như chỉ dẫn địa lý toàn
cầu. Chất lượng chế biến chưa được đánh giá cao, sản phẩm ít có giá trị gia tăng là
những điểm bất lợi cho chè Việt Nam khi đi ra thị trường thế giới. Ngoài ra trong
khi giá bán trên thị trường nội địa bắt đầu vượt cao hơn giá trung bình trên các sàn
đấu giá chè quốc tế, giá xuất khẩu vẫn thấp hơn mức trung bình sẽ là bất lợi về mặt
kinh doanh đối với các doanh nghiệp trong ngành chè.


Một thực tế hiện nay là giá trị khẩu chè Việt Nam đạt thấp so với một số quốc gia
xuất khẩu chè khác nên nông dân trồng chè cũng như doanh nghiệp chế biến và các
tác nhân khác có quan hệ với ngành công nghiệp chế biến chè không mặn mà việc
cải thiện chè nguyên liệu vì lợi nhuận thu được là thấp. Vì nguyên liệu chiếm đến
80% chất lượng chè khô nên việc cải thiện vùng trồng rất quan trọng để công
nghiệp chế biến chè phát triển bền vững.

TỔ CHỨC LÀ KHÂU ĐỘT PHÁ
Theo Hiệp hội Chè Việt Nam, công suất chế biến hiện tiếp tục gấp đôi sản lượng
nguyên liệu. Cây chè hiện được trồng trên phân nửa số đon vị hành chính ở
Việt Nam trong khi những vùng thực sự có tiềm năng, thực sự phát triển bền vững
là không nhiều. Việc cấp phép còn dễ dãi, thậm chí cấp huyện cũng được quyền
cấp phép cho cơ sở chế biến đã dẫn đến việc số lượng cơ sở sản xuất nhỏ lẻ tiếp tục
tăng (300/455 cơ sở công suất chế biến trên 1 tấn/ ngày). Trong khi đó việc kiểm
tra tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm được áp dụng đều đặn trong các nhà máy
có quy mô trung bình và lớn nhưng chưa áp dụng cho các cơ sở nhỏ lẻ. Lực lượng
lao động tuy đông nhưng công nhân lành nghề hiện vẫn thiếu nghiêm trọng.
Một nghịch lý là trong khi sản lượng chè không tăng và thị trường giảm sút thì lại
gia tăng thêm các đầu mối xuất khẩu (hiện cả nước có 265 đầu mối xuất khẩu).
Mặt được không khó nhận ra nhưng lại cũng lợi bất cập hại: Doanh nghiệp mạnh ai
nấy mua khiến thị trường khó tránh khỏi hỗn loạn. Có trường hợp doanh nghiệp
sẵn sàng chào bán cả loại chè có chất lượng thấp.
Để ngành công nghiệp chế biến chè nói riêng và ngành chè nói chung phát triển
bền vững theo các chuyên gia, cần tổ chức ngành chè với một cơ quan quản lý
trung ương để quản lý một cách thống nhất và hiệu quả. Tiến hành quy hoạch vùng
trồng chè để nâng cao năng suất, chất lượng và tính an toàn của nguyên liệu chè
búp tươi. Quy hoạch và sắp xếp lại, giảm số lượng nhà máy chế biến trong đó nhà
máy chế biến phải có liên kết với vùng nguyên liệu và phải nghiêm chỉnh áp dụng
quy trình thực hiện chế biến tốt GMP.

a.

Phân tích cơ cấu của nghành hiện nay:
Phân loại các công ty trong nghành:

Thị trường nước giải khát được chia làm hai ngành, có ga và không có ga. Tại Việt
Nam, ngành này có sự tham gia của 135 doanh nghiệp, trong đó có những tên tuổi

lớn của nước ngoài như Coca-Cola, PepsiCo, URC hay những doanh nghiệp trong
nước như Tân Hiệp Phát, Tribeco, Tân Quang Minh...


Tổng doanh thu của ngành năm 2014 đạt gần 80.320 tỷ đồng, với lượng tiêu thụ
hơn 2.200 triệu lít. Tốc độ tăng trưởng doanh thu trong giai đoạn 2011-2014 là
13,48%, nhưng sẽ giảm trong giai đoạn từ nay đến 2019, với tốc độ chỉ đạt 8,44%.
Nguồn:Business Monitor International/VietinbankSC.


Thị phần theo doanh thu của sản phẩm nước khoáng ngày càng thu hẹp, giảm từ
hơn 40% (2013) xuống chỉ còn 5,4% (2014). Nước ép hoa quả, nước tăng lực,
ngược lại, tăng trưởng rất mạnh, khoảng 8-9 lần chỉ trong một năm.
Người Việt tiêu thụ trung bình 23 lít nước giải khát một năm, trong khi mức trung
bình của thế giới là 40 lít. Điều này cũng khiến thị trường nước giải khát của Việt
Nam vẫn còn là miếng bánh ngon cho các doanh nghiệp khai thác. Nguồn:
Business Monitor International/VietinbankSC.
Người Việt tiêu thụ trung bình 23 lít nước giải khát một năm, trong khi mức trung
bình của thế giới là 40 lít. Điều này cũng khiến thị trường nước giải khát của Việt
Nam vẫn còn là miếng bánh ngon cho các doanh nghiệp khai thác. Nguồn:
Business Monitor International/VietinbankSC.


Tham gia thị trường khá muộn (từ năm 2006), nhưng Tân Hiệp Phát tăng tốc rất
nhanh. Năm 2013, thị phần tiêu thụ của nhãn hàng này chiếm tới 22,65%, PepsiCo
chiếm 25,5%, Coca-Cola Việt Nam giữ 10,5% thị phần, còn lại là của các nhãn
hiệu khác.
b. Các công ty tại việt nam:

Có nhiều loại nước giải khát từ nước uống đóng chai, nước ngọt có ga, cà phê hay

trà pha sẵn, nước ép trái cây các loại... không kể các loại nước uống có cồn, với rất
nhiều nhãn hàng khác nhau đang cạnh tranh trên thị trường Việt Nam. Bình quân
người Việt tiêu thụ nước giải khát trên 23 lít/người/năm. Đời sống được nâng cao


đã giúp thị trường nước giải khát phát triển khá nhanh ở Việt Nam và mức tiêu thụ
còn tiếp tục tăng vì khoảng cách còn khá xa so với nhiều nước trên thế giới.
Dù có khá nhiều thương hiệu và chủng loại, nhưng thị trường nước giải khát có ga
chiếm phần lớn tỷ trọng trong các loại nước giải khát và cơ bản vẫn là sân chơi của
hai công ty lớn Coca Cola và PepsiCo. Tuy nhiên, một phần thị trường nước giải
khát có ga sẽ dần được thay thế bằng các loại thức uống không ga. Điều thú vị là
các công ty Việt Nam vẫn chiếm được thị trường không nhỏ cho riêng mình như
sữa, nước ép trái cây của Vinamilk, trà pha sẵn của Tân Hiệp Phát, cà phê của
Trung Nguyên, xá xị của Chương Dương,… Trà và cà phê không chỉ là loại thức
uống ưa thích mà còn là thói quen của nhiều người, lượng bán ra tăng đều mỗi
năm.
Lượng nước ngọt các loại bán ra ở Việt Nam

Nguồn: BMI (Business Monitor International Ltd), VietNam Food & Drink
Q1 2013
Thị trường nước ngọt có ga ở Việt Nam


Nguồn: BMI
Lượng cà phê và trà bán ra ở Việt Nam

Nguồn: BMI
Xu hướng nổi lên trong vài năm gần đây là sử dụng các loại nước ép trái cây và
nước ép trái cây chứa sữa để bổ sung dưỡng chất cho cơ thể. Trên kệ các siêu thị
xuất hiện ngày càng nhiều các loại nước ép. Theo khảo sát của Công ty nghiên cứu

thị trường W&S từ 402 mẫu có tổng thu nhập gia đình trên 7 triệu đồng/tháng, về
nhu cầu và thói quen sử dụng các loại nước ép trái cây đóng gói, kết quả có 62%
người tiêu dùng lựa chọn nước ép trái cây, trong khi nước giải khát có ga chỉ có
60%. Đáng lưu ý là có hơn một nữa số người được khảo sát có thói quen uống
nước ép trái cây mỗi ngày.
Nước cam ép được nhiều người lựa chọn hơn các loại nước ép khác. Các loại nước


ép trái cây nhãn hiệu Vfresh của Công ty Vinamilk được ưa chuộng nhiều nhất,
chiếm 69,3%, kế đến là nước ép trái cây của Công ty Tân Hiệp Phát. Nhà máy
Chương Dương, ngoài những sản phẩm truyền thống được biết đến nhiều như sá
xị, soda, cam còn cho ra dòng sản phẩm nước giải khát nha đam, dứa, cà rốt…
Về thị phần năm 2012, sản phẩm Trà xanh không độ của Tân Hiệp Phát chiếm
35,7%, tiếp theo là C2 (URC) chiếm 22%; Dr Thanh (Tân Hiệp Phát) giữ 13% và
nước trà A Nuta Green Tea (Tân Quang Minh) chiếm 2%. Tuy vậy, theo điều tra
thi trường của W&S, C2 của URC mới là nhãn hiệu được nhận diện tốt nhất trên
thị trường trà xanh Việt Nam, với hơn 93% người được hỏi đã từng sử dụng trong
quá khứ.
c.


các yếu tố tác động đến nghành:
chi phí đi vay:

Biểu đồ lạm phát 2016
- CPI tháng 12/2016 tăng 4.74% so với tháng 12/2015, bình quân mỗi tháng
tăng 0.4%. CPI bình quân năm 2016 tăng 2.66% so với bình quân năm 2015.
Mức tăng CPI tháng 12/2016 so với cùng kỳ năm 2015 và mức tăng CPI bình
quân năm 2016 so với bình quân năm 2015 tăng cao hơn so với năm trước,
nhưng thấp hơn nhiều so với mức tăng CPI bình quân của một số năm gần đây,

đồng thời vẫn nằm trong giới hạn mục tiêu 5% mà Quốc hội đề ra.
- Lạm phát cơ bản tháng 12/2016 tăng 0.11% so với tháng trước và tăng 1.87%
so với cùng kỳ năm trước. Lạm phát cơ bản bình quân năm 2016 tăng 1.83% so
với bình quân năm 2015.


- Qúy 3/2016 ghi nhận việc mặt bằng lãi suất liên ngân hàng vẫn ở mức thấp kỉ
lục, chứng tỏ thanh khoản hệ thống ở trạng thái dồi dào. Do vậy, một số NHTM
cũng đồng thời giảm lãi suất cho vay ngắn hạn 0,5% - 1%/năm đối với các lĩnh
vực ưu tiên, khuyến khích đầu tư và khởi nghiệp.
- Cụ thể, mặt bằng lãi suất cho vay phổ biến đối với các lĩnh vực ưu tiên ở mức
khoảng 6%/năm đối với ngắn hạn và 9% - 10%/năm đối với trung và dài hạn.
Lãi suất cho vay các lĩnh vực sản xuất kinh doanh thông thường ở mức 6,8% 9%/năm đối với ngắn hạn; 9,3% - 11%/năm đối với trung và dài hạn. Đối với
nhóm khách hàng tốt, tình hình tài chính lành mạnh, minh bạch, lãi suất cho vay
ngắn hạn từ 4% - 5%/năm.
 Lạm phát tăng nhẹ và ổn định cùng với mức lãi suất tái cấp vốn giảm
nhẹ đang tạo ra hy vọng cho rất nhiều doanh nghiệp đang vất vả chống đỡ
với cơn bão chi phí vốn cao và hàng tồn kho lớn, giúp doanh nghiệp giảm
chi phí sử dụng vốn của mình
Trong 58 người nhóm đã khảo sát thì có độ tuổi từ dưới 18 đến trên 50, với các
nghề nghiệp như là: học sinh, sinh viên, đang đi làm, nội trợ và đã nghỉ hưu .
Trong đó có 40 người là nữ, chiếm 69%. 18 người là nam, chiếm 31%.
II TUYÊN BỐ VỀ
1. Tầm nhìn.

SỨ MỆNH, TẦM NHÌN, MỤC TIÊU:

Trở thành sự lựa chọn hàng đầu của mọi người, mọi nhà trong lĩnh vực trà thảo mộc.
2. Sứ mệnh của chúng tôi.



Không ngừng đổi mới, sáng tạo nâng cao chất lượng sản phầm để đưa đến tay người tiêu
dùng những sản phẩm chất lượng cao với giá tốt nhất đồng thời tạo ra một môi trường
văn hóa doanh nghiệp lành mạnh, kích thích sự sáng tạo của nhân viên để tạo ra nhiều giá
trị mới nhằm đáp ứng những yêu cầu ngày một cao của khách hàng.
3. Mục tiêu.

Mục tiêu ngắn hạn
Đưa sản phẩm trà Bồ công anh trở thành thói quen tiêu dùng của người Việt Nam.
Tạo được doanh thu 500 triệu trong quý đầu tiên bán ra sản phẩm và doanh thu trong năm
đầu tiên phải đạt được từ 2 đến 3 tỷ
Ký kết các hợp đồng phân phối với các nhà phân phối lớn và các hệ thống siêu thị như
Co.opmart, Big C…
Mục tiêu dài hạn.
Chiếm được thị phần vững chắc trong thị trường trà thảo mộc.
Luôn luôn đổi mới sản phầm để đáp ứng những nhu cầu ngày càng khó của khách hàng.
Mở rộng thị trường tiêu thụ ra nước ngoài.
III

MA TRẬN SWOT:

MA TRẬN SWOT VỀ TRÀ BỔ CÔNG ANH

PHÂN
TÍCH
SWOT

TÍCH CỰC/CÓ LỢI

Tác nhân Điểm mạnh:

bên trong
-Công ty thành lập dựa trên chiến lược chăm
sóc sức khỏe mọi người, đội ngũ công tác là
những người yêu nghề, yêu thích sáng tạo,
các bạn trẻ năng động .

TIÊU CỰC/GÂY HẠI

Điểm yếu:
-Đội ngũ nhân lực còn non trẻ,
chưa có nhiều kinh nghiệm
quản lý, làm việc.

- Chi phí cho việc sản xuất,
-Trà Bồ công anh là một sản phẩm mới, trên định vị sản phẩm là khá lơn,
thị trường chưa có một doanh nghiệp nào điều đó khó khăn cho một
sản xuất, bên doanh nghiệp chúng tôi đầu tư nhóm các bạn trẻ mới khởi
nghiệp.


quy trình sản xuất hiện đại giúp tạo ra nhiều
sản phẩm đáp ứng nhu cầu bảo vệ sức khỏe
của khách hàng, góp phần hạ giá thành với
các sản phẩm khác.
-Nguồn nguyên liệu: dễ kiếm, có thể tự
trồng để tiết kiệm chi phí
(Hoa bồ công Anh không chỉ có ở Đà Lạt
mà còn mọc dại ở một số tỉnh thành khu vực
Tây Bắc, Việt Nam. Đây là một loài hoa rất
dễ trồng, và có thể thu hoạch trong thời gian

ngắn, bạn có thể gieo vào khoảng tháng 3
đến tháng 4 hoặc bạn có thể nhổ một số cây
mọc dại ở rừng mang về trồng và chăm sóc
tốt.)
-Thích hợp cho tất cả mọi người sử
dụng, giúp bảo vệ sức khỏe và chữa một số
bệnh: Bồ công anh có tác dụng ức chế các
loại vi khuẩn như tụ cầu vàng, liên cầu
khuẩn dung huyết, phế cầu, não mô cầu,
trực khuẩn bạch hầu, trực khuẩn lỵ Flexener,
trực
khuẩn
mủ
xanh,
Leptospira
hebdomadia, Nước sắc Bồ công anh có tác
dụng lợi mật, bảo vệ gan, lợi tiểu, nhuận
trường, và nhiều bệnh lý khác.
- Ngoài ra còn tốt cho da và công dụng làm
đẹp: trị tàn nhang,…
-Dễ dàng sử dụng với cách chế biến nhanh
chóng và đơn giản, thích hợp cho các họp
mặt trò chuyện,những buổi sáng làm tinh
thần sản khoái.
chiến lược thâm nhập lần lượt vào các thị
trường tiềm năng như (Tp.HCM, Hà Nôi,…)
để tạo chỗ đứng vững chắc trên thị trường.
Lựa chọn vị trí thuận lợi: kế hoạch phát triển

-Khó khăn trong việc tìm kiếm

nhà đầu tư và kênh phân phối vì
sản phẩm mới nên chưa có uy
tín
chiến lược tạo sự khác biệt so
với những sản phẩm của đối
thủ.
chiến lược quảng cáo dưới
nhiều hình thức nhằm cho
khách hàng tiếp cận và làm
quen với sản phẩm của công ty.
chiến lược tiếp thị cá nhân, tư
vấn cho khách hàng thông tin
sản phẩm, cách nhận biết hàng
kém chất lượng


sỉ và lẻ ra thị trường Tp.HCM tại các quận,
phát triển tại Hà Nội, và các tỉnh lớn trong
nước trong vòng 2 năm tới. Phát triển mạng
lưới phân phối sỉ vào siêu thị, chợ. ghi chép
những đối tượng vào cửa hàng mình nên
thống kê số đối tượng này.
Xem đối tượng nào nhiều nhất, ít nhất. Tìm
hiểu vì sao lại như thế từ đó sẽ có được kế
hoạch phát triển cho cửa hàng đối với những
đối tượng đó.

Tác nhân Cơ hội:
bên ngoài
-Tâm thế của mọi người hiện nay là ngày

càng chú trọng việc bảo vệ sức khỏe nên sản
phẩm trà có nhiều công dụng tốt như Trà Bồ
cong anh được nhiều khách hàng quan tâm.

Nguy cơ:
-Nhu cầu thực tại của người
tiêu dung còn khó xác định.

-Định vị sản phẩm trong lòng
khách hàng đòi hỏi một thời
-Ngày nay, khách hàng rất quan tâm tới đồ gian nhất định với một chi phí
ăn thức uống sạch mà Trà Bồ công anh tương đối cao.
chính là một thức uống sạch, cây Bồ công
anh của chúng tôi được trồng và chăm sóc -Các nhà sản xuất khác có thể
bằng các loại phân bón hữu cơ, nói không nhanh chóng gia nhập vào thị
với hóa chất.
trường làm mật độ cạnh tranh
tăng cao.
- Người tiêu dùng thường có hứng thú với
các sản phẩm mới.
-Cạnh tranh với các mặt hàng
khác có cùng công dụng.
-Được thị trường chấp nhận sẽ mau chóng
định vị sản phẩm, chiếm lĩnh thị -Trên thị trường có nhiều sản
trường.Nhanh chóng tạo khoảng cách với phẩm khác với những công
các đối thủ cạnh tranh khác.
dụng tương tự như trà atiso, trà
hoa lài,…..
-Thời tiết ở Việt Nam là khí hậu nóng, nên chiến lược tuyển dụng, đào tạo,
nhu cầu uống các loại trà làm mát cơ thể rất huấn luyện nhân viên hiểu biết

cao, đây là cơ hội cho trà Bồ công anh.
sâu sắc về sản phẩm nhằm tiếp
tạo nên một hệ thống website riêng về mỹ thị có hiệu quả tạo nên lợi thế
phẩm mà công ty độc quyền phân phối. cạnh tranh cho công ty.


Website này cho phép giới thiệu sản phẩm,
cung cấp dịch vụ tư vấn khách hàng và đặt
hàng trực tiếp. xây dựng một chuỗi các cửa
hàng tại các trung tâm lớn với cùng một
phong cách thiết kế của dòng sản phẩm.

IV

đặc điểm kinh doanh và nghành:

Bạn có biết trà bồ công anh không? Nghe có vẻ lạ nhỉ nhưng đó lại là một trong
những thực phẩm rất tốt và có lợi cho sức khỏe mà khoa học đã chứng minh. Hãy
cùng tìm hiểu xem những tác dụng và lợi ích của trà bồ công anh như thế nào nhé.
1.

Phòng chống bệnh gan

Cây bồ công anh có thể dùng tươi và cả khô đều rất tốt, có lợi cho sức khỏe. Chúng
ta có thể ép lấy nước uống để giúp gan hoạt động tốt hơn, với những ai bị bệnh
vàng da nếu kiên trì sử dụng trà bồ công anh sẽ giúp điều trị bệnh rất tốt.
Ngoài ra, phụ nữ trong thời kỳ mãn kinh cơ thể sẽ rất dễ bị bệnh, suy nhược cơ thể
cũng có thể sử dụng trà bồ công anh mỗi ngày để giảm thiểu và cải thiện tình trạng
trên. Đây thực sự là một thần dược tuyệt vời dành cho phụ nữ.


2.

Trà bồ công anh giúp lợi tiểu

Với những ai bị bệnh sỏi thận, bí tiểu, tiều gắt hãy lựa chọn và sử dụng trà bồ công
anh ngay từ hôm nay. Đó là vì nó sẽ giúp lợi tiểu, giúp việc đi vệ sinh trở nên dễ
dàng và thuận tiện hơn. Chính từ việc lợi tiểu nên giúp giảm nguy cơ ung thư bàng
quang do việc nhịn tiểu hoặc khó tiểu. Các chất độc hại trong cơ thể cũng được bài
tiết tốt nên mang lại cơ thể khỏe mạnh cho người sử dụng trà bồ công anh.

3.

Tốt cho tiêu hóa

Các loại thức ăn chứa nhiều dầu mỡ là nguyên nhân khiến cơ thể béo phì, khó tiêu,
đầy bụng… và xảy ra ở tất cả mọi người trong xã hội nhưng phổ biến nhất là người
già và trẻ nhỏ. Để cải thiện hệ tiêu hóa chúng ta có thể sử dụng trà bồ công anh


×