Tải bản đầy đủ (.pptx) (81 trang)

kế toán tài sản cố định và các khoản đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (929.77 KB, 81 trang )

WELCOME


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM
KHOA: KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

MÔN: KẾ TOÁN CÔNG

CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ
CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ

GVHD: ThS Trần Thị Tuyết Vân


n

kế

ế

về

k

to

C

n

S



á

T

o

án

t

Đ

k

Đ

c

C



S



T

h




n

án

toá

to

ch

kế

hạ



áp

Đ

ph

C

ng

S


ươ

T

ph

án



to

ng

kế

dụ

nh

sử

đị

n

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
n


à

oả

v

liê
n

c
kh


NỘI DUNG

KẾ TOÁN TSCĐ

TÀI SẢN HỮU HÌNH

TÀI SẢN VÔ HÌNH

KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN

NỘI DUNG

ĐẦU TƯ NGẮN HẠN
KẾ TOÁN CÁC KHOẢN
ĐẦU TƯ

ĐẦU TƯ DÀI HẠN


PHẦN I: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Tài sản cố định (TSCĐ): là những phương tiện sản xuất có
giá trị lớn được sử dụng trong quá trình hoạt động của đơn
vị.


I. TÀI SẢN HỮU HÌNH

+ Tài sản mang hình thái vật chất, có kết cầu độc lập, hoặc 1 hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng
lẻ liên kết với nhau đề cùng thực hiện 1 hay 1 số chức năng nhất định .

+ Phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của toàn bộ TSCĐ hữu hình của đơn vị theo nguyên
giá.

+ Là những tư liệu lao động có hình thái vật chất, có đủ tiêu chuẩn của TSCĐ về giá trị và thời gian sử
dụng theo quy định trong chế độ quản lý tài chính


VÍ DỤ:


Nguyên giá TSCĐ

Tài sản cố định do mua sắm

Tài sản cố định hình thành từ đầu tư xây dựng cơ bản


Tài sản cố định do được cấp, được chuyến đến


Nguyên giá TSCĐ được hình thành do mua sắm



Là giá mua thực tế (Giá ghi trên hóa đơn trừ đi các khoản chiết khấu thương mại
hoặc giảm giá nếu có) cộng với chi phí vận chuyển, bốc dỡ, các chi phí sửa chữa,
cải tạo nâng cấp, chi phí lắp đặt, chạy thứ và các khoản thuế, phí, lệ phí (nếu có)
mà cơ quan, đơn vị phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản cố định vào sử
dụng.


Nguyên giá TSCĐ được hình thành từ đầu tư XDCB



Là giá mua quyết toán đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt
theo quy định Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện
hành.


Nguyên giá TSCĐ được điều chuyển đến



Là giá trị của tài sản ghi trong biên bản bàn giao tài sản điều chuyển
cộng các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, các chi phí sửa chữa, cải tạo, nâng

cấp, chi phí lắp đặt chạy thử đã trừ các khoản thu hồi về sản phẩm, phế
liệu do chạy thử cộng với các khoản thuế, phí, lệ phí (nếu có) mà cơ
quan, đơn vị phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào sử dụng.


Chứng từ kế toán





Thẻ TSCĐ
Biên bản bàn giao, thanh lý TSCĐ hữu hình.
Biên bản đánh giá lại, điều chuyển, kiểm kê TSCĐ hữu hình


Tài khoản sử dụng:

TK 211 - TSCĐ hữu hình
TK 2111- Nhà cửa, vật kiến trúc.
TK 2112- Máy móc thiết bị.
TK2113- Phương tiện truyền tải, truyền dẫn.

TK2114- Thiết bị, dụng cụ quản lý.

TK2115- Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm.
TK2118- TSCĐ khác.


Kết cấu và nội dung phản ánh TK 211



Sổ kế toán về TSCĐ hữu hình




Sổ chi tiết TSCĐ hữu hình.
Sổ cái TSCĐ hữu hình


Nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:

1

2

3


1. Kế toán tăng TSCĐ hữu hình

1/ Rút dự toán chi hoạt hoạt động, chi chương trình, dự án theo đơn đặt hàng của
Nhà Nước để mua TSCĐ
Ghi bên Có TK 008 “ Dự toán chi hoạt động”
Hoặc ghi bên Có TK 009 “Dự toán chi chương trính, dự án


1. Kế toán tăng TSCĐ hữu hình:


2/ Nếu đưa ngay vào sử dụng, ghi:
Nợ TK 211 – TSCĐ hữu hình
Có TK 461, 462, 465
Có TK 111,112, 331……


1. Kế toán tăng TSCĐ hữu hình:

3a/ Nếu mua TSCĐ về phải qua lắp đặt, chạy thử, ghi:
Nợ TK 241 - XDCB dở dang
Có TK 461, 462, 465
Có TK 111,112, 331……
3b/ Khi lắp đặt xong và bàn giao đưa vào sử dụng ghi:
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình
Có TK 241 - XDCB dở dang
Đồng thời ghi tăng nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ và tăng chi hoạt động hoặc chi dự án….
Nợ TK 661, 662, 635
Có TK 466 – Nguồn kinh phí đã hoàn thành TSCĐ


1. Kế toán tăng TSCĐ hữu hình:

Ví dụ: Hoàn thành công trình xây dựng chi phí phát sinh trong kỳ là 40.000.000 đồng đã
nghiệm thu bàn giao và đưa vào sử dụng.
 a/ Hoàn thành: Nợ TK 241: 40.000.000đ
Có TK 331: 40.000.000đ
b/ Lắp đặt hoàn thành:Nợ TK 211: 40.000.000đ
Có TK 241: 40.000.000đ
c/ Nợ TK 661: 40.000.000đ
Có TK 466: 40.000.000đ



1. Kế toán tăng TSCĐ hữu hình:

4/ Xuất quỹ tiền mặt hoặc rút tiền gửi ngân hàng mua TSCĐ đưa về sử dụng ngay, ghi:
Nợ TK 211
Có TK 111, 112, 331…

• Đồng thời ghi tăng nguồn hình thành TSCĐ:
Nợ TK 661, 662, 635
Có TK 466


1. Kế toán tăng TSCĐ hữu hình

5/ Trường hợp TSCĐ mua về dùng cho hoạt động SXKD hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế

GTGT theo phương pháp khấu trừ thì nguyên giá TSCĐ là giá chưa có thuế GTGT, ghi:
Nợ TK 211 – TSCĐ hữu hình
Nợ TK 3113 – Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331… (Tổng giá thanh toán)

• Đồng thời ghi tăng nguồn vốn kinh doanh và ghi giảm các quỹ, ghi:
Nợ TK 431 – Các quỹ
Có TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh.


1. Kế toán tăng TSCĐ hữu hình:

6/ Khi mua TSCĐ hữu hình bằng quỹ khen thưởng phúc lợi dùng cho hoạt động văn hóa, phúc

lợi, ghi:
Nợ TK 211
Có TK 111, 112, 331…

• Đồng thời ghi tăng nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ.
Nợ TK 431 - Các quỹ
Có TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ


2. Kế toán giảm TSCĐ hữu hình

Khi nhượng bán, thanh lý TSCĐ hữu hình do Ngân sách cấp hoặc có nguồn gốc ngân sách, ghi:
Nợ TK 466 – Gía trị còn lại.
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ.
Có TK 211 - TSCĐ hữu hình.

 Ví dụ: Thanh lý 1 số thiết bị văn phòng (nguyên giá 275.000.000 đồng, đã khấu hao 160.000.000 đồng), giá trị
thanh lý 2.400.000 đồng thu bằng tiền mặt.
 a/

Nợ TK 466: 115.000.000đ
Nợ TK 214: 160.000.000đ
Có TK 211: 275.000.000đ

b/

Nợ TK 111: 2.400.000đ
Có TK 511: 2.400.000đ



3. Kế toán TSCĐ hữu hình phát hiện thừa, thiếu khi kiểm kê

1a/ TSCĐ hữu hình phát hiện thiếu khi kiểm kê:
Nợ TK 466 – Gía trị còn lại
Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ
Có TK 211 – TSCĐ hữu hình.
• Đồng thời phản ánh giá trị còn lại phải thu hồi:
Nợ TK 3118 – Phải thu khác.
Có TK 5118 – Thu khác.

 Ví dụ: Kiểm kê thiếu 1 thiết bị học tập, nguyên giá 60.000.000 đồng, đã khấu hao 2.500.000 đồng.


Nợ TK 466: 57.500.000 đ
Nợ TK 214: 2.500.000đ
Có TK 211: 60.000.000 đ


×