Tải bản đầy đủ (.pdf) (277 trang)

bài giảng những vấn đề cơ bản về đấu thầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.76 MB, 277 trang )

HỌC VIỆN
CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
KHOA QUẢN LÝ ĐẤU THẦU

Trí tuệ và Phát triển

MÔN HỌC
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẤU THẦU

Hà Nội, Năm 2016


Một số câu hỏi thƣờng gặp trong Đấu thầu

Đấu thầu

• 1- Thế nào là đấu thầu?
• 2- Lịch sử ra đời của “Đấu thầu” nhƣ thế nào?

Đấu thầu

• 3- Các hình thức đấu thầu? Quy trình đấu thầu?
• 4- Những vấn đề cơ bản của đấu thầu là gì?

Đấu thầu

• 5-Quản lý nhà nƣớc về đấu thầu ở Việt Nam hiện nay
đang diễ ra nhƣ thế nào?
• 6- Để làm đƣợc công tác đấu thầu sinh viên cần lắm
vững những vấn đề cơ bản nào?
2




TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC
học phần: Những vấn đề cơ bản về đấu thầu
- Số tín chỉ: 3 ĐVHT
-Môn học tiên quyết: Không.
-- Khoa/ Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Quản lý đấu thầu.
- Phân bổ thời gian - Lý thuyết: 30 tiết
- Thực hành: 15 tiết
-Tên

Mục tiêu học phần
- Trang bị cho sinh viên kiến thức chung, cơ bản về đấu thầu, quản lý đấu
thầu, nghiệp vụ đấu thầu (khái niệm, nội dung đấu thầu, quy trình đấu thầu,
hợp đồng, các bên tham gia hoạt động đấu thầu, vai trò quản lý nhà nƣớc về
đấu thầu....).
- Giúp sinh viên có đƣợc những tri thức cơ bản nhất để bƣớc đầu tiếp cận về
các kiến thức trong lĩnh vực đấu thầu, đồng thời hình thành nền tảng kiến
thức cơ bản để học tập nâng cao các môn học chuyên sâu trong lĩnh vực đấu
thầu;
Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần
Phƣơng pháp đánh giá
Tỷ trọng
Điểm chuyên cần: 20%
Kiểm tra giữa kỳ: 20%
Thi hết môn: 60%

3



TÀI LIỆU THAM KHẢO

4






TÀI LIỆU THAM KHẢO (Tiếp)
1- Tập bài giảng môn Quản lý nhà nƣớc về đấu thầu – Khoa
Quản lý đấu thầu – Học viện Chính sách và Phát triển (Đang
hoàn thiện).
2- Sách Nghiệp vụ Đấu thầu – tác giả: TS. Nguyễn Quang Duệ
và PGS, TS. Đào Thị Thu Trang, Xuất bản năm 2014. NXB
Thông tin và Truyền thông.

5


MỘT SỐ ĐỊA CHỈ - WEBSITE SINH VIÊN CẦN BIẾT

6




BỘ TRƯỞNG BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐÂU TƯ

7





TRƯỞNG KHOA DANH DỰ LÊ VĂN TĂNG

8




CỤC TRƯỞNG CỤC QUẢN LÝ ĐẤU THẦU



NGUYỄN ĐĂNG CHƯƠNG
9






KHOA QUẢN LÝ ĐẤU THẦU

TS. NGUYỄN THẾ VINH – TRƯỞNG KHOA
 (Ngoài cùng bên phải)

10





Trang hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ

11




TRANG TIN CỦA BÁO ĐẤU THẦU

12




HỆ THỐNG ĐẤU THẦU ĐIỆN TỬ

13




TRUNG TÂM HỖ TRỢ ĐẤU THẦU

14


CẤU TRÖC MÔN HỌC

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẤU THẦU
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẤU THẦU

CHƢƠNG 2: CHUẨN BỊ ĐẤU THẦU
CHƢƠNG 3: TỔ CHỨC ĐẤU THẦU

CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VÀ PHÊ DUYỆT HỒ SƠ DỰ THẦU
CHƢƠNG 5: KẾT THÚC ĐẤU THẦU
CHƢƠNG 6: TỔ CHỨC CÁC HÌNH THỨC ĐẤU THẦU
CHƢƠNG 7: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU
15


CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẤU THẦU









I- KHÁI QUÁT VỀ ĐẤU THẦU
1- Khái niệm về Đấu thầu
- Năm 1995, trong từ điển Bách khoa Việt Nam đĩnh nghĩa:
Đấu thầu là phƣơng thức giao dịch đặc biệt, ngƣời muốn xây dựng công trình
(ngƣời gọi thầu) công bố trƣớc các yêu cầu và điều kiện để xây dựng công trình
(ngƣời dự thầu) công bố giá mà mình muốn nhận. Ngƣời gọi thầu sẽ lựa chọn ngƣời
dự thầu nào phù hợp với điều kiện của mình với giá thấp hơn.

- Năm 1998, trong từ điển tiếng Việt định nghĩa:
Đấu thầu là đọ công khai ai nhận làm, nhận bán với điều kiện tốt nhất thì đƣợc giao
cho làm hoặc bán.
Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu để ký kết và thực hiện hợp đồng cung cấp
dịch vụ tƣ vấn, dịch vụ phi tƣ vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp; lựa chọn nhà đầu tƣ
để ký kết và thực hiện hợp đồng dự án đầu tƣ theo hình thức đối tác công tƣ, dự án
đầu tƣ có sử dụng đất trên cơ sở bảo đảm cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu
quả kinh tế (Điều 4 – Luật đấu thầu 2013).
16


2- Sự ra đời và phát triển của hoạt động đấu thầu
Sự phát triển của Khoa học – Kỹ thuật (sự ra đời của
động cơ hơi nƣớc tạo ra cuộc cách mạng trong lĩnh
vực sản xuất) thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội
Cùng với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật, sự
cạnh tranh gay gắt và các cuộc khủng hoảng đã dẫn
đến sự ra đời của CNTB độc quyền và CNTB nhà
nƣớc vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.

Nhà nƣớc điều tiết các chƣơng trình, các mục tiêu
phát triển kinh tế thông qua hệ thống luật pháp, các
chính sách kinh tế… Ngoài ra, nhà nƣớc còn bỏ vốn
xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình công cộng,
phát triển các ngành kinh tế cần thiết cho xã hội,
nhƣng lại có hiệu quả kinh tế thấp, lâu hoàn vốn…

Những mua sắm chi tiêu của Chính phủ đã trở thành
mục tiêu cạnh tranh gay gắt giữa các tổ chức kinh tế
tài chính nhằm tìm giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tƣ

và chi tiêu của Chính phủ

Do vậy, để điều chỉnh hoạt
động nói trên ở hầu hết các
nƣớc tƣ bản đều có những luật
mua sắm công dƣới nhiều
hình thức khác nhau. Hoạt
động đấu thầu đã xuất hiện
rất sớm nhƣng luật lệ liên
quan đến đấu thầu ra đời
muộn hơn và đã xuất hiện đầu
tiên ở Anh. Khi Hiệp hội kỹ sƣ
tƣ vấn quốc tế (FIDIC) thành
lập thì quy trình đấu thầu
ngày càng đƣợc hoàn thiện.

17


Quá trình hình thành Luật đấu thầu ở Việt
- 12/2/1990 có quy chế đấu thầu trong xây dựng do Bộ xây dựng ban hành.
- 13/11/1992 có quy định về quản lý nhập khẩu máy móc thiết bị bằng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc.
- 3/1994 Bộ xây dựng ban hành quy chế đấu thầu xây lắp.
- 16/4/1994 Quy chế đấu thầu đầu tiên của Việt Nam đã đƣợc ban hành (tƣ vấn, công trình xây lắp, máy móc
thiết bị, đấu thầudự án).
- 7/1996 quy chế này đƣợc sửa đổi, bổ sung (đấu thầu mua sắm máy móc thiết bị thành đấu thầu mua sắm hàng
hoá, đấu thầu dự án thành đấu thầu lựa chọn đối tác thực hiện dự án).
1/9/1999 quy chế đƣợc sửa đổi lần 2 và trở thành quy chế đấu thầu.

Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29

tháng 11 năm 2005
Nghị định 111/2006/NĐ-CP, ngày 29 tháng 9 năm 2006. Hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu
và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng.
Nghị định 58/2008/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây
dựng theo Luật Xây dựng

Luật số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013 của Quốc hội khóa XIII về Luật Đấu thầu.
Nghị định số 63/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa
chọn nhà thầu

18


Quá trình hình thành Luật đấu thầu ở Việt

16/4/1994 Quy
chế đấu thầu đầu
tiên của Việt
Nam đã đƣợc ban
hành (tƣ vấn,
12/2/1990 có
công trình xây
quy chế đấu
lắp, máy móc
thầu trong xây thiết bị, đấu
dựng do Bộ
thầudự án).
xây dựng ban
hành.


Luật Đấu
thầu số
61/2005/QH11
của Quốc hội
nước
CHXHCN
Việt Nam
thông qua
ngày 29 tháng
11 năm 2005

Luật số
43/2013/QH
13 ngày 26
tháng 11
năm 2013
của Quốc
hội khóa
XIII về
Luật Đấu
thầu

19


3- MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU
•Trên thị trƣờng chỉ một ngƣời mua và nhiều ngƣời bán:
Ngƣời mua trên thị trƣờng phần lớn thƣờng là những tổ chức, cơ quan, các chủ đầu tƣ đƣợc Chính
phủ cấp tài chính mua sắm hàng hoá, dịch vụ, xây dựng công trình thƣờng. Nhƣng cũng có những
trƣờng hợp ngƣời mua thiếu vốn phải đi vay mà điều kiện đòi hỏi phải mở thầu. do có khó khăn về

mặt nghiệp vụ, kinh nghiệm kinh doanh cho nên họ phải lợi dụng sự cạnh tranh giữa các nhà thầu
để từ đó lựa chon đƣợc ngƣời bán thích hợp nhất và có các điều kiện giao dịch tối ƣu nhất. Ngƣợc
lại, các nhà thầu cung cấp hàng hoá, dịch vụ… đƣợc tự do cạnh tranh với nhau đẻ giành quyền
cung cấp và kết quả của sự cạnh tranh đó đã làm cho giá cả tiến gần lại với giá thực trên thị trƣờng,
điều mà bất cứ ngƣời mua nào cũng mong đợi.

* Đấu thầu tiến hành theo những điều kiện quy định trƣớc:
Mặc dù đƣợc tự do cạnh tranh giành quyền cung cấp nhƣng các nhà thầu phải thực hiện
theo những điều kiện mà BMT đã quy định trƣớc. Hay nói một cách khác, ngƣời mua
chỉ có một nhƣng họ đã nêu ra những điều kiện ràng buộc rất chặt chẽ, buộc các nhà
thầu phải tuân theo. Trong đấu thầu, các điều kiện tài chính, các điều kiện kỹ thuật…
thƣờng đƣợc thể hiện trong HSMT. Và cũng có những nhà thầu không tìm đƣợc nhà
thầu theo quy định nên cũng không trúng thầu. Chính vì những lý do nói trên trong đấu
thầu thì thị trƣờng thuộc về phía mời thầu, họ “vừa là người bị động, vừa là người chủ
động” là nhƣ vậy.
20


3- MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤU THẦU
* Tính đặc biệt của đấu thầu còn thể hiện trong việc xác định thời gian và địa điểm mở thầu và
những vấn đề khác có liên quan.
Thời gian mở thầu phải đƣợc quy định trƣớc,thông thƣờng nó đƣợc thực hiện sau khi thông báo mời
thầu một số ngày nhất định. Khoảng thời gian này tuy ƣớc tính nhƣng ngƣời ta phải tính toán sao
cho hợp lý. Ngày giờ, địa điểm sẽ đƣợc xác định cụ thể trong HSMT. Khi mở thầu các nhà thầu
thƣờng phải có mặt nghe công bố tính hợp lệ của đơn chào và ký vào một biên bản đã đƣợc chuẩn bị
trƣớc. BMT sẽ công bố công khai một số chỉ tiêu cơ bản của HSDT.

* Trong đấu thầu ngoài BMT, nhà thầu, còn có sự hiện diện của ngƣời thứ ba , đó là ngƣời tƣ
vấn.
FIDIC, WB, ADB đều cho rằng “kỹ sư tư vấn” là ngƣời đảm bảo hạn chế tới mức tối đa các tiêu cực phát sinh.

Những thông đồng thoả hiệp làm cho chủ dự án bị thiệt hại, vì vậy ngƣời kỹ sƣ tƣ vấn phải có trình độ, năng lực
chuyên môn để giúp chủ dự án (BMT) giải quyết các vấn đề kỹ thuật với các nhà thầu. Dịch vụ tƣ vấn có thể chia
thành:
- Làm báo cáo trƣớc khi đầu tƣ.
- Các dịch vụ chuẩn bị để xã định và thực hiện dự án.
- Các dịch vụ giám sát, quản lý dự án.
- Giúp đỡ kỹ thuật (dịch vụ cố vấn, phát triển và lập kế hoạch, xây dựng, tổ chức, đào tạo…).
Tuỳ theo công trình dự án, BMTthuê một hoặc một số loại hình dịch vụ thích hợp. Muốn thuê đúng loại hình dịch
vụ, BMT thƣờng tìm đến các công ty tƣ vấn bằng giao dịch trực tiếp hay thông qua đấu thầu. Các thông tin quan
trọng về công ty tƣ vấn chúng ta có thể tìm thấy tài liệu của ngân hàng về công ty tƣ vấn hoặc là các nguồn khác
có liên quan.

21


 THẢO


LUẬN NHÓM

NỘI DUNG:

BÀN VỀ VAI TRÕ CỦA ĐẤU THẦU











Cách thức:
- Lớp chia thành 04 nhóm lập danh sách thành viên nhóm;
- Mỗi nhóm bầu 01 nhóm trƣởng và 01 thƣ ký nhóm để tổng
hợp các ý kiến của các thành viên trong nhóm.
- Đại diện nhóm trƣởng trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
- Các thành viên trong nhóm bổ sung và bảo vệ ý kiến của
nhóm.
- Các nhóm khác phản biện.
22


4- Vai trò của Hoạt động đấu thầu
ĐỐI VỚI BÊN MỜI THẦU:
Giúp Bên mời thầu tối ƣu hoá các hoạt động mua sắm qua đấu thầu. Ngƣời ta ví hoạt động
đấu thầu nhƣ một trò chơi, ở đó có luật lệ riêng. (Mua đƣợc các hàng hoá, dịch vụ đáp ứng
đúng yêu cầu về chất lƣợng, giá cả, bảo hành…và phù hợp với khả năng tài chính của Bên
mời thầu.

ĐỐI VỚI NHÀ THẦU:
- Tạo ra doanh thu cho nhà thầu, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động
-Nâng cao uy tín, thƣơng hiệu của nhà thầu
-Đấu thầu nói chung và đấu thầu quốc tế nói riêng giúp cho nhà thầu có điều kiện thay đổi
thiết bị công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh.
-Đấu thầu còn là điều kiện để nhà thầu mở rộng sự hợp tác quốc tế. Trong thực tiễn, để đảm
bảo thắng lợi trong đấu thầu, các nhà thầu đôi khi phải tìm kiếm sự trợ giúp từ bên ngoài về
rất nhiều mặt.


ĐỐI VỚI NGƢỜI TƢ VẤN:
Thứ nhất, các công ty tƣ vấn thu đƣợc một khoản lợi nhuận sau khi trừ đi các chi phí
có liên quan.
Thứ hai, các công ty tƣ vấn tăng khả năng cung ứng các dịch vụ có chất lƣợng cao.
Thứ ba, thông qua đấu thầu quốc tế, các công ty tƣ vấn mở rộng đƣợc sự hợp tác quốc tế và
họ càng có khả năng cung cấp các dịch vụ có chất lƣợng cao hơn nữa.
23


4- Vai trò của hoạt động đấu thầu (Tiếp)
1- Là một công cụ quan trọng của kinh tế thị trƣờng, giúp ngƣời mua (BMT) và
ngƣời bán (nhà thầu) gặp nhau thông qua cạnh tranh;
2- Phát triển các ngành sản xuất theo hƣớng chuyên môn hoá sâu và hợp tác hoá rộng đồng thời phát triển
thị trƣờng đấu thầu. Thông qua đấu thầu đã phát triển đƣợc thị trƣờng ngƣời bán, nhiều doanh nghiệp nhà
thầu lớn mạnh, nhiều doanh nghiệp đƣợc thành lập mới hoặc đặt chân vào thị trƣờng đấu thầu, kích thích
thị trƣờng trong nƣớc phát triển chống đƣợc sự độc quyền tự nhiên. Các CĐT, BMT cũng đƣợc tăng cƣờng
về năng lực, họ có thêm kiến thức, thông tin và trở thành những ngƣời mua ngày một thông thái hơn. Bên
cạnh đó, hoạt động đấu thầu góp phần tạo động lực cho sự phát triển nhờ tăng cƣờng sự công khai, minh
bach, công bằng, hiệu quả và thúc đẩy cạnh tranh các hoạt động mua sắm bằng nguồn vốn của Nhà nƣớc
cho các công trình công cộng;

3- Là một công cụ quan trọng giúp các chính phủ quản lý chi tiêu, sử dụng các nguồn vốn của Nhà nƣớc
sao cho có hiệu quả và chống thất thoát, lãng phí. Đó là những khoản tiền đƣợc chi dùng cho đầu tƣ phát
triển mà có sự tham gia của các tổ chức nhà nƣớc, DNNN ở một mức độ nào đó, cũng nhƣ cho mục tiêu
duy trì các hoạt động của bộ máy Nhà nƣớc;

4- Cùng với pháp luật về thực hành tiết kiệm chống lãng phí, pháp luật về tham phòng- chống tham nhũng
tạo thành công cụ hữu hiệu để chống lại các hành vi gian lận, tham nhũng và lãng phí trong việc chi tiêu
các nguồn tiền của Nhà nƣớc, góp phần làm lành mạnh hóa các quan hệ xã hội nhờ thực hiện các hoạt động
mua sắm công theo đúng luật pháp của Nhà nƣớc;

24


4- Vai trò của hoạt động đấu thầu (Tiếp)
5- Thúc đẩy chuyển giao công nghệ, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm giữa các quốc gia,
các tổ chức phát triển với các quốc gia đang phát triển. Hoạt động đấu thầu không chỉ
diễn ra trong phạm vi hẹp mà đƣợc diễn ra trên toàn thế giới. Các nhà thầu danh tiếng
trên thế giới- họ là những ngƣời sẵn sàng và có khả năng tham gia vào tất cả các hoạt
động của các quốc gia, thông qua đó họ sẵn sàng chuyển giao công nghệ, chia sẻ kiến
thức, kinh nghiệm;
6-Việc chi tiêu, sử dụng tiền của Nhà nƣớc thông qua đấu thầu sẽ giúp các cơ quan
quan lý có điều kiện xem xét, quản lý và đánh giá một cách minh bạch các khoản chi
tiêu do quá trình đấu thầu phải tuân thủ các quy trình chặt chẽ với sự tham gia của
nhiều bên;

7- Tạo điều kiện để thúc đẩy tiến trình đổi mới nền kinh tế từ cơ chế tập trung bao cấp,
cơ chế “xin”, “cho” sang cơ chế cạnh tranh;

8- Thực hiện dân chủ hóa nền kinh tế, khắc phục những nhƣợc điểm của
những thủ tục hành chính nặng nề cản trở sự năng động, sáng tạo;
25


×