Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Các yếu tố cơ bản của thiết kế đồ họa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.77 MB, 67 trang )


Các yếu tố cơ bản của
thiết kế đồ họa


Điểm


Điểm là ngôn ngữ tạo hình nhỏ nhất (có tỉ lệ vô cùng bé so
với khung chứa)



Điểm có thể tạo ra các nét (line), các hình (shape), các diện
(forme) hoặc các sắc độ (value) và tạo ra hòa sắc






Tập hợp các điểm tạo ra nét trên 1 quỹ đạo cho trước. Quỹ
đạo thẳng tạo ra nét thẳng. Quỹ đạo cong tạo ra nét cong



Điểm có thể tạo ra vô số các yếu tố khác nhưng phải có sự
chủ động của người thiết kế.


Nét




Tập hợp các điểm tạo ra nét trên 1 quỹ đạo cho trước. Quỹ đạo
thẳng tạo ra nét thẳng. Quỹ đạo cong tạo ra nét cong



Đặc tính của nét: các nét khi liên kết với nhau tạo ra hình thể




Các nét thẳng tạo ra các diện thẳng. Các nét cong tạo ra
các diện cong


Đường thẳng đứng và đường nằm ngang:
Đường thẳng đứng:

Được mặc đònh là đường dây dọi.
Mang tính chất nghiêm túc và mạnh mẽ.
Được sử dụng biểu hiện các trạng thái uy nghi, trang trọng.
Ví dụ: người ở trạng thái đứng nghiêm khác với người ở trạng thái nghỉ.

Đường nằm ngang:
Mặc đònh là đường song song với mặt - đường mặc thủy.
Tạo cảm thụ thăng bằng, ổn đònh. Động năng của đường nằm ngang
bằng 0.
Đường xiên: Là đường có độ nghiêng khác với đường thẳng đứng và
đường ngang.

Trạng thái của đường xiên luôn cho cảm giác động.
Ví dụ: mưa rơi.


Dạng đường cong số 1 dễ nhận biết và kiểm soát quỹ đạo chuyển
động. Biểu hiện của tốc độ và ý chí, sự liên tục, sự quyết đoán.
Dạng đường cong số 2 cho cảm giác nóng nảy, bối rối, không
quyết đoán.
Dạng đường cong số 7, cũng thể hiện sự nóng nảy, quyết đoán
nhưng không bối rối.
Dạng đường cong số 3, thể hiện sự điệu đà thông thường.
Dạng đường cong số 6 thể hiện sự điệu đà có chủ ý.
Dạng đường cong số 8 thể hiện sự hoang mang không nóng nảy.
Dạng đường cong số 4 thể hiện sự an nhàn thư thái.
Dạng đường cong số 5 thể hiện sự yên tónh, vững chắc.
Dạng đường cong số 9 gây cảm giác chuyển động có đònh hướng.


Đường cong: biểu hiện dấu vết của 1 xu hướng thẩm mỹ

của thời đại đó, đòa phương đó hoặc vùng đó.

Những con thuyền ở những đòa phương khác nhau có đường
cong khác nhau.
Trong kiến trúc có thể nhìn đường cong của những mái đình
chùa, của những kết cấu vì kèo, của những trán bia để biết những
cấu trúc của thời đại.
Ví dụ: Sự uốn lượn của rống thời Lý khác với sự uốn lượn của
rồng thời Lê, thời Trần.



Đường ziczac: là1 đường đổi hướng liên tục. Có 2 loại:
Đường ziczac tự do: hình đổi hướng bất kỳ. Với loại đường này khi
đổi hướng 7 lần sẽ gây cảm giác rắc rối khó theo dõi hướng đi.
Khi đó thò giác sẽ chuyển sang 1 phản xạ nhìn tông hợp mà
không theo dõi đường nét.
Sự dổi hướng 7 lần vẫn còn theo dõi được hướng đi. Sự dổi hướng
quá 7 lần sẽ gây cảm giác rắc rối khó theo dõi hướng đi.
Ziczac có qui luật: là 1 đường có sự thay đổi hướng đi theo nhòp
điệu lập đi lập lại.
Đường ziczac được cấu tạo bằng những đường thẳng nên người ta
còn có thể gọi đó là motyp kỷ hà.
Ứng dụng: dùng để trang trí những công trình kiến trúc, trang trí
đường diềm. Mọi tổ hợp có sắp xếp đường diềm đều có thể dùng
đường ziczac để tạo nên nó.



Đường uốn lượn:
Uốn lượn tự do: là 1 loại đường cong có hướng chạy bất kỳ.
Đường uốn lượn tự do cho 1 cảm giác thoải mái, tùy ý.
Ứng dụng: Thường dùng trong trang trí chuyển động.

Uốn lượn có quy luật: là những đường cong có motyp lập đi
lập lại. Là những đường có khả năng dẫn dắt hành vi nhìn.
Ứng dụng: Thường dùng trong trang trí chuyển động.


Các tính chất của nét



Tính đa nghĩa


Các tính chất của nét


Tính liên tưởng


Các tính chất của nét


Nét ảo


Các tính chất của nét


Tính phi lý


Hình – Diện


1 hình trong đồ họa phải thoả mãn 2 yêu cầu:
Hoàn toàn phẳng (chỉ có 2 chiều)
Có bề mặt che phủ (tính chồng lấp)




Các hình do nét sinh ra thì không thoả mãn yêu cầu thứ 2 và
luôn luôn có đặc tính trong suốt



Có 2 nguồn hình chính:
Hình vẽ (vector)
Hình chụp (bitmap)


Các tính chất của hình


Tương quan giữa
hình và nền
Hình và nền phụ
thuộc tương quan
diện tích với nhau


Các tính chất của hình


Tương quan giữa
hình và nền


Các tính chất của hình



Hình liên tưởng


Các tính chất của hình


Tương quan giữa hình và hình
Các hình phụ thuộc vào tương quan những hình cạnh nó về cả
ý nghĩa và hình thái


Các hình cơ bản


Lấy 1 hình cơ bản làm trung tâm, vẽ thêm các hình cơ bản khác
xung quanh hình đó sao cho tập hợp hình ấy có ý nghĩa


Khối


Khối là kết quả của sự tổng hợp
các thành phần như điểm,
đường nét và hình


×