Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Giáo lý cơ bản của Phật giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 21 trang )


Nội dung
Tứ
diệu
đế


ngã


tạo
giả


thường

2

4
3


VÔ TẠO GIẢ

- Không có kẻ sáng tạo đầu tiên, mọi sự vật hiện
tượng đều do nhân duyên sinh. Thế giới này sinh ra
không nhờ một đấng sáng tạo nào cả, chỉ do nhân
qủa vận hành của thực tại biểu hiện qua sự biến đối
triền miên của vạn vật.
- Trên phương diện tục đế thì thời gian tuần tự trôi
chảy theo dòng tuyến tính từ qua khứ qua hiện tại


đến tương lai
Trên phương diện chân đế thì không còn thời nào
nữa trong thời gian kể cà thời gian cũng không còn


VÔ TẠO GIẢ

   Vũ trụ thế giới tùy theo nghiệp lực, trình độ sai khác của chúng sinh
mà chia ba tầng gọi là ba cõi. Trong đó mỗi cõi lại tùy theo lòng tham
dục nặng nhẹ mà chia ra cõi Dục và sáu bậc trời thuộc cõi Dục; tùy
theo sức thiền định cạn sâu mà chia ra nhiều bậc thiền thuộc cõi Sắc
và Vô sắc, như đồ biểu sau đây:
*Ba cõi:
            1. Dục
                       
2. Sắc
*Bốn ác thú:
        *Sơ thiền, 3  - Phạm chúng - Phạm phụ - Đại phạm
               Địa ngục, ngạ quỉ, súc sanh, a-tu-la.
3.

sắc
        *Nhị thiền, 3 - Thiều quang - Vô lượng quang - Quang Âm
            *Bốn châu nhân đạo
        *Tam thiền, 3 - Thiều tịnh - Vô lượng tịnh - Biến tịnh
           
- Nam
Thiệm
bộ, Đông
Thắng thần, Tây Ngưu hóa, Bắc Câu       

*Không
vô 9biên
        *Tứ
thiền,
Vôxứ
Vân, Phước sinh, Quảng quả (Vô tưởng),
lô.
        *Thức
vô biên
xứ kiến, Thiện hiện, Sắc cứu cánh, MaVô thiền, Vô nhiệt,
Thiện
            *Lục
dục thiên
        *Vô
hê-thủ-la. sở hữu xứ
               Tứ thiên
vương,
Đaotưởng
lợi, Dạ-ma,
Đâu-suất-đà, Hóa lạc,
        *Phi
tưởng
phi phi
xứ
Tha hóa tự tại.


VÔ TẠO GIẢ

*Chín địa


            1. Cõi dục
                        *Ngũ thú tạp cư địa
                        *Ly sinh hỷ lạc
            2. Cõi sắc
                        *Định sinh hỷ lạc
                        *Ly hỷ Diệu lạc
                        *Xả niệm Thanh tịnh
            3. Vô sắc
                        *Không vô biên
                        *Thức vô biên
                        *Vô sở hữu
                        *Phi tưởng phi phi tưởng


VÔ TẠO GIẢ

- Vạn pháp trong thế giới được tạo nên bởi những
phần tử vật chất và tinh thần gọi là NGŨ UẨN
+ Sắc uẩn : đất-nước-lửa-gió
+ Thọ uẩn : sự cảm nhận do tiếp xúc của sáu căn
tương ứng với sáu cảnh bên ngoài
+ Tưởng uẩn : là ấn tượng, tri giác được phát
sinh do sự tiếp xúc giữa sáu căn và sáu cảnh bên
ngoài giúp nhận biết sự vật là vật lý hay tâm lý
+ Hành uẩn : là những thao tác của tâm thức
gồm những hoạt động của ý chí
+ Thức uẩn :phản ứng của sáu giác quan với hiện
tượng ngoại giới



VÔ THƯỜNG

1.VŨ
TRỤ

THƯỜNG

2.VẠN
VẬT

THƯỜNG


1.VŨ TRỤ VÔ THƯỜNG

HOẠI

TRỤ

THÀNH

KHÔNG


2. VẠN VẬT VÔ THƯỜNG

- Sự

vô thường của sự vật phụ thuộc vào luật nhân

duyên. Mọi vật tồn tại trên cơ sở lệ thuộc vào cái
khác nào đó, phát sinh từ cái khác và chuyển biến
thành cái khác. Không một vật nào tồn tại độc lập,
thường còn và vĩnh hằng.


THÂN VÔ THƯỜNG

TÂM VÔ THƯỜNG

HOÀN CẢNH VÔ THƯỜNG


VÔ NGÃ

* Vô ngã là kết luận logic xuất phát từ quan niệm về tính
chất vô thường của vạn vật. Vì thế gian vô thường nên
mọi vật đều vô tự tính (không có tự tính hay không có
bản thể riêng.
* Con người là tập hợp của ngũ uẩn – 5 nhóm của sự
sống. Năm nhóm này nương tựa vào nhau biến động,
sinh diệt không ngừng mà tạo thành cái ngã giả tạm với
2 phần: thân và tâm
+ THÂN là sự kết hợp của tứ đại
+ TÂM là sự phối hợp của thất tình :hỉ-nộ-ai-lạc-ái-ố-dục
* Mọi cái chỉ là phù du ảo ảnh, tan hợp vô thường trong
sự biến ảo không cùng của đời sống




Thủ ngũ uẩn

Cầu bất đắc khổ

Ái biệt ly khổ
Oán tăng hội

Tử
Bệnh
Lão
Sinh


Đời là bể khổ ...

Qua được bể khổ...
Là qua đời...


Vô minh
Quá
khứ

Hành

Thức

Danh sắc Lục nhập
Ái


Thủ

Xúc

Thọ
Hữu

Hiện
tại

Sinh
Vị lai
Lão tử


Nguyên nhân cơ bản của khổ vô minh và ái dục
12 nhân duyên sẽ tạo thành vòng tròn nghiệp báo
luân hồi.
Tóm lại, con người khổ là bởi vì mê lầm không hiểu
chân bản của cuộc đời là vô thường, vô ngã, từ đó mắc
vào cái ngã cá nhân biệt lập với dục vọng sinh tồn mãi
mãi.Chấp ngã , ái dục tạo nghiệp, khiến con người rơi
vào vòng quay sinh tử luân hồi và chỉ thoát khỏi vòng
quay đó khi nào chấm dứt được vô minh, ái dục, đoạn
diệt tham, sân, si.


Là một trạng thái tâm thức hoàn
toàn thanh thản, yên tĩnh, sáng
suốt, không vọng động, diệt ái dục,

xóa vô minh, chấm dứt mọi khổ
đau, phiền não.
Niết Bàn là tâm thức sáng suốt, tiêu
trừ những nhận thức sai lầm của con
người.
Niết Bàn là trạng thái thanh lương,
mát mẻ, đoạn trừ dục vọng, chấm
dứt khổ đau, phiền não.
Niết Bàn không có thời gian, không
gian, vô định về mọi mặt.
Niết Bàn vô ngã, không hình tướng.


Tám con đường chính (Bát chính đạo) để đạt tới giải thoát:
1.Chính kiến
2.Chính tư duy
3.Chính ngữ
4.Chính nghiệp
5.Chính mạng
6.Chính tinh tiến
7.Chính niệm
8.Chính định

Bát chính đạo còn được gọi là Tam học: giới , định, tuệ.
Giới là những điều răn, nhứng giới luật của Phật về thân nghiệp, khẩu
nghiệp.
Định gồm chính tinh tiện, chính niệm và chính định. Định là kỉ luật tâm
linh.
Tuệ là quá trình lấy minh để xóa bỏ vô minh.



Quan niệm về đạo đức giải thoát của Phật giáo thể
hiện trong những quy phạm đạo đức cụ thể.

1.Ngũ giới ( không sát sinh, trộm cắp, tà dâm, uống rượu, vọng
ngữ)
2.Thập thịa ( tránh 3 nghiệp ác của thân: sát sinh, trộm cắp, tà
dâm; 4 nghiệp ác của khẩu :nói dối, nói lưỡi 2 chiều, nói lời ác
độc, nói lời thêu dệt; tránh 3 nghiệp ác của ý : tham, sân, si.
3.Lục hòa : thân hòa đồng trụ, khẩu hòa vô tránh, ý hòa đồng
duyệt, giới hòa tđồng tu, kiến hòa đồng giải, lợi hòa đồng quân.
4.Lục độ : bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định, trí
huệ.
Xuyên suốt Bát chính đạo là chữ Thiện .Đó là tinh thần từ, bi,
hỉ ,xả mà Phật giáo gọi là Tứ vô lượng tâm.


Bát chính đạo là phương thức thực hành
để đoạn diệt khổ đau, giải thoát cho con
người. Nếu đau khổ là do ái dục và vô minh
mang lại thì con người chỉ thực sự giải thoát
khi họ nỗ lực rèn luyện đạo đức, diệt tham,
sân, si, thắp sáng vô minh bằng con đèn trí
tuệ. Tới khi ấy, với ‘cái tâm quân bình như
đất’ con người đã chấm dứt cuộc đi lang
thang bất định của cuộc sống, giải thoát khỏi
những muộn phiền thế tục, đạt tới cõi Niết
Bàn.



A Di Đà Phật !
Cảm ơn các thí
chủ đã chú ý
lắng nghe!



×