Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

tìm hiểu truyền thông di động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (867.24 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA CÔNG NGHỆ TỰ ĐỘNG

ĐỀ TÀI

Tìm hiểu về truyền
thông DI Động


MỤC LỤC

GIỚI THIỆU VỀ TRUYỀN THÔNG DI ĐỘNG

I
CÁC MẠNG TRUYỀN THÔNG DI ĐỘNG

II
CẤU TRÚC CÁC MẠNG TRUYỀN THÔNG DI ĐỘNG

III
ỨNG DỤNG TRUYỀN THỒNG DI ĐỘNG Ở

IV

VIỆT NAM


I. GIỚI THIỆU VỀ TRUYỀN THÔNG DI ĐỘNG

Ngày nay thông tin đóng một vai trò rất quan trọng . Nó quyết định nhiều mặt hoạt động của xã hội, giúp con
người nắm bắt nhanh chóng các thông tin có giá trị văn hoá, kinh tế, khoa học kỹ thuật rất đa dạng và phong


phú

Trong những năm gần đây, lĩnh vực truyền thông di động trong nước đã có những bước phát triển vượt bậc. số
lượng các thuê bao sử dụng dịch vụ di động tăng đột biến trong các năm gần đây

Các nhà cung cấp dịch vụ di động trong nước hiện đang sử dụng hai công nghệ là GSM (Global System for
Mobile Communication - Hệ thống thông tin di động toàn cầu) với chuẩn TDMA và công nghệ CDMA

Việc tối ưu hóa mạng di động GSM là việc làm rất cần thiết và mang một ý nghĩa thực tế rất cao.


I. GIỚI THIỆU VỀ TRUYỀN THÔNG DI ĐỘNG

Dù ở bất cứ ở địa lý nào, tất cả mọi người đều có thể liên lạc với nhau qua mạng truyền thông di động toàn cầu


I. GIỚI THIỆU VỀ TRUYỀN THÔNG DI ĐỘNG

Con người có thể truy cập tất cả các ứng dụng ch ỉ

Người đàn ông kinh doanh này đang sử dụng một

bằng một chiếc điện thoại nhỏ xíu

máy tính bảng với các mạng truyền thông di động
toàn cầu


II. CÁC MẠNG TRUYỀN THÔNG DI ĐỘNG


1G

4G

3G

2G

p
Sự



c
ển
t tri

ủa

tr

n
uy ề

t hô

n


gd


ộng


II. CÁC MẠNG TRUYỀN THÔNG DI ĐỘNG

1G

2G

2.5G

Là mạng thông tin di động không dây cơ bản đầu tiên trên thế giới- giao tiếp thông tin qua kết nối tín hiệu
analog . Nó sử dụng các ăng-ten thu phát sóng gắn ngoài, kết nối theo tín hiệu analog tới các trạm thu phát
sóng và nhận tín hiệu xử lý thoại thông qua các module gắn trong máy di động

sử dụng các tín hiệu kỹ thuật số thay cho tín hiệu analog của thế hệ 1G - đặc biệt là sự xuất hiện của tin nhắn
dạng văn bản đơn giản – SMS

Là thế hệ kết nối thông tin di động bản lề giữa 2G và 3G. Nó không được định nghĩa chính thức bởi bất
kỳ nhà mạng hay tổ chức nào và chỉ mang mục đích duy nhất là tiếp thị công nghệ mới theo mạng 2G


II. CÁC MẠNG TRUYỀN THÔNG DI ĐỘNG

3G

3.5G

4G


Là thế hệ truyền thông di động tiên tiến hơn hẳn các thế hệ trước đó.Nó truyền tải cả dữ liệu thoại và dữ
liệu ngoài thoại (tải dữ liệu, gửi email, tin nhắn nhanh, hình ảnh, âm thanh, video clips...)

Là hệ thống mạng di động truyền tải tốc độ cao HSDPA (High Speed Downlink Packet Access), phát triển từ
3G

Là công nghệ truyền thông không dây cho phép truyền tải dữ liệu với tốc độ tối đa trong điều kiện lý
tưởng lên tới 1 - 1,5 Gbit/s.Công nghệ 4G được hiểu là chuẩn tương lai của các thiết bị không dây


II. CÁC MẠNG TRUYỀN THÔNG DI ĐỘNG

+Thiết kế cho giọng

Pháttriể
n lưới G

+Dịch vụ thoại cơ

nói

bản

+Cải thiện vùng phủ

+Giao tiếp qua tín

sóng và công suất


hiệu analog

+Tiêu chuẩn kỹ
thuật số đầu tiên

Bước chuẩn bị

Bước chạy đà

+Truyền tải dữ liệu
thoại và dữ liệu
ngoài thoại
+Băng thông rộng di
Động đầu tiên

Bước vượt rào

+Thiết kế chủ yếu
cho dữ liệu
+Băng thông rộng
di động thực sự

Bước tăng tốc


III. CẤU TRÚC CÁC MẠNG TRUYỀN THÔNG DI ĐỘNG

Mỗi mạng điện thoại di động có nhiều tổng đài chuyển mạch MSC ở các khu vực khác nhau, và mỗi tổng đài lại có nhiều trạm thu phát vô tuyến BSS



III. CẤU TRÚC CÁC MẠNG TRUYỀN THÔNG DI ĐỘNG

Các thành phần trong mạng truyền thông

BSC (Base Station Controller)

MSC(Mobile switching center) : Là trung tâm chuyển mạch của mạng di động, thực

- Cấp phát kênh, giáp sát kênh.

hiện các liên kết với các mạng khác như ISDN, PSTN

- Điều khiển công suất phát của các BTS.

AuC : Là trung tâm tâm nhận thực thuê bao, cho phép thuê bao đó có đc truy nhập

- Tham gia quá trình chuyển Cell cho thuê bao.

vào mạng hay không

BTS (Base Transceiver Station)
- Gồm các thiết bị thu phát vô tuyến, thiết bị xử lý và điều khiển tín hiệu

BSS (Base station subsystem) :
hệ thống trạm gốc

NSS : Hệ thống chuyển mạch


III. CẤU TRÚC CÁC MẠNG TRUYỀN THÔNG DI ĐỘNG


Các dải băng tần của GSM :

GSM 900MHz: Điện thoại
di động thu ở dải sóng
935MHz đến 960MHz và
phát ở dải sóng 890MHz
đến 915MHz

GMS 1800MHz: Điện thoại di
động thu ở dải sóng
1805MHz đến 1880MHz và
phát ở dải sóng 1710MHz
đến 1785MHz


IV. ỨNG DỤNG TRUYỀN THỒNG DI ĐỘNG Ở VIỆT NAM

Truyền thông di động ở Việt Nam những năm đầu tiên
Chọn công nghệ số để thẳng tiến tới công nghệ hiện đại và đồng bộ mạng lưới từ nội hạt, truyền dẫn đều sử
dụng công nghệ số. Vì vậy, công nghệ thông tin di động được chọn lựa là GSM

Xu hướng Mobile
Việt Nam là nơi có lượng người dùng Internet di động nói chung và trình duyệt Opera Mini nói riêng lớn thứ 17
trên toàn thế giới và thứ tư ở Châu Á

Sự phát triển của ứng dụng di động
Số người sử dụng điện thoại di động (ĐTDĐ) ngày càng tăng.Điện thoại thông minh ( smartphone) là một bước
độ phá mới, gắn chặt chiếc điện thoại với cuộc sống con người



EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN



×