Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

nhập môn xã hội học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 123 trang )

NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC
Khoa Khoa học xã hội và Nhân văn
Trường Đại học Công nghệ TP. HCM

20/06/2015

Môn: Nhập môn xã hội học

1


Cấu trúc môn học:
Bài 1: Xã hội học
Bài 2: Phương pháp nghiên cứu xã hội học
Bài 3: Xã hội và văn hóa
Bài 4: Quá trình xã hội hóa
Bài 5: Tổ chức xã hội và thiết chế xã hội
Bài 6: Lệch lạc xã hội và kiểm soát xã hội
Bài 7: Phân tầng xã hội và biến đổi xã hội

20/06/2015

Môn: Nhập môn xã hội học

2


Bài 1:

XÃ HỘI HỌC


Cấu trúc nội dung:
1.1. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học
1.2. Hoàn cảnh ra đời của xã hội học
1.3. Các nhà xã hội học kinh điển
1.4. Một số lý thuyết trong nghiên cứu xã hội học
20/06/2015

Môn: Nhập môn xã hội học

3


1.1. Đối tƣợng nghiên cứu của xã hội học
 Xã hội học là gì?
+ Xét về ngôn ngữ:
Societas (gốc Latinh)
Xã hội

Logos (gốc Hylạp)
Học thuyết

Sociology
(Học thuyết về xã hội)

Xã hội học
20/06/2015

Môn: Nhập môn xã hội học

4



1.1. Đối tƣợng nghiên cứu của xã hội học
+ Xét về mặt lịch sử:
Khái niệm XHH lần đầu tiên được hình thành bởi
nhà khoa học xã hội người Pháp tên Auguste Comte
(1798 – 1857) vào năm 1838.
Về sau XHH đã được Herbert Spencer (Anh), Emile
Durkheim (Pháp), Karl Marx (Đức), Max Weber
(Đức)… đã phát triển phong phú hơn.
20/06/2015

Môn: Nhập môn xã hội học

5


1.1. Đối tƣợng nghiên cứu của xã hội học
+ Định nghĩa:
Xã hội học là một khoa học xã hội nghiên cứu
các tương tác xã hội một cách có hệ thống, nghiên
cứu cấu trúc mối tương quan xã hội và hành vi
họat động của con người trong các tổ chức, các
nhóm, cộng đồng xã hội.

20/06/2015

Môn: Nhập môn xã hội học

6



1.1. Đối tƣợng nghiên cứu của xã hội học

- Xã hội học vừa là khoa học hàn lâm vừa là khoa học
ứng dụng.
- Phương pháp nghiên cứu xã hội học bằng thực
nghiệm những hiện tượng, sự kiện xã hội.

20/06/2015

Môn: Nhập môn xã hội học

7


1.1. Đối tƣợng nghiên cứu của xã hội học
 Đối tƣợng nghiên cứu:

- Là các quan hệ xã hội (tương tác xã hội) được biểu
hiện thông qua hành vi xã hội giữa con ngƣời và
con ngƣời trong các tổ chức, nhóm, cộng đồng xã hội
và được xem là sự kiện xã hội, hiện tượng xã hội.
- Mặt khác, xã hội học nghiên cứu kết cấu hệ thống
xã hội, xem hình thái kinh tế – xã hội là sự phát triển
của hệ thống các quan hệ xã hội cùng các mối liên hệ,
tác động cơ hữu với nhau.
20/06/2015

Môn: Nhập môn xã hội học


8


HỆ THỐNG
XÃ HỘI
CẤP ĐỘ
VĨ MÔ
CƠ CẤU
XÃ HỘI

XÃ HỘI

HÀNH VI –
HÀNH ĐỘNG XH
CẤP ĐỘ
VI MÔ
TƢƠNG TÁC XH
(QUÁ TRÌNH XH)

20/06/2015

Môn: Nhập môn xã hội học

CON
NGƢỜI

9



1.1. Đối tƣợng nghiên cứu của xã hội học
 Cấp độ nghiên cứu xã hội:

- Nghiên cứu các quan hệ xã hội đã ảnh hưởng
đến cách suy nghĩ (quan điểm, tư tưởng) và cách
hành xử của con người như thế nào?
- Nghiên cứu cách thức tổ chức các xã hội? Tại
sao chúng được tổ chức như vậy và xã hội biến đổi
như thế nào?
- Những quy luật của đời sống xã hội được hình
thành và duy trì trong những xã hội khác nhau với
những nền văn hóa khác nhau như thế nào?
20/06/2015

Môn: Nhập môn xã hội học

10


1.1. Đối tƣợng nghiên cứu của xã hội học
 Cấp độ nghiên cứu con ngƣời:

- Con người được nghiên cứu với tư cách là
những cá nhân hoặc với tư cách là những thành viên
trong các hội, các nhóm và các thể chế.
- Làm thế nào để chúng ta trở thành một con
người xã hội?
- Quá trình trở thành một con người xã hội là do
gien hay là do qua quá trình học và rèn luyện trong
những tình huống xã hội mà có?



20/06/2015

Môn: Nhập môn xã hội học

11


1.1. Đối tƣợng nghiên cứu của xã hội học
 Nhãn quan xã hội học:
(1). Những điều chỉnh hành vi của cá nhân theo
khuôn mẫu trong xã hội cho phép, sẽ dự báo hành vi
xã hội.

20/06/2015

Môn: Nhập môn xã hội học

12


1.1. Đối tƣợng nghiên cứu của xã hội học
 Nhãn quan xã hội học:
(2). Khuôn mẫu hành vi này là sản phẩm của các
sức mạnh xã hội, chính xác hơn là kết quả của
những kinh nghiệm và các quan hệ xã hội tạo nên đời
sống xã hội con người.

20/06/2015


Môn: Nhập môn xã hội học

13


1.1. Đối tƣợng nghiên cứu của xã hội học
 Nhãn quan xã hội học:
(3). Chúng ta học xã hội để trở thành thành viên của
xã hội cụ thể và sức mạnh quan trọng nhất là sức
mạnh xã hội chứ không phải là những sức mạnh sinh
học hay bản năng.

20/06/2015

Môn: Nhập môn xã hội học

14


1.1. Đối tƣợng nghiên cứu của xã hội học
 Lợi ích của nhãn quan xã hội học:

- Tạo điều kiện hình thành thói quen xem xét mọi hiện
tượng xã hội trên quan điểm duy vật biện chứng, giúp
nâng cao tư duy thông thường thành tư duy khoa học.
- Nâng cao tri thức khoa học về những quy luật của sự
vận động, biến đổi và phát triển của xã hội. chuẩn
mực nghiên cứu xã hội.
- Giúp chúng ta điều chỉnh hành vi trong các quan hệ

xã hội của mình dưới sự kiểm soát của bản thân phù
hợp với yêu cầu của sự phát triển tiến bộ xã hội.
20/06/2015

Môn: Nhập môn xã hội học

15


1.2. Hoàn cảnh ra đời của xã hội học
 Những điều kiện kinh tế - xã hội

Cuộc cách mạng công nghiệp những năm giữa thế kỷ
18 ở Châu Âu đã dẫn đến:
- Nền sản xuất Tư bản phát triển, đi đôi với sự phát
triển kinh tế là việc hình thành nên những khu công
nghiệp, những trung tâm thương mại và dần xuất hiện
nhanh chóng các đô thị mới

- Các dòng di dân đổ vào các đô thị mới này, tạo thành
các nhóm dân cư mới, các nhóm xã hội mới và các
vấn đề xã hội đô thị mới nảy sinh
20/06/2015

Môn: Nhập môn xã hội học

16


1.2. Hoàn cảnh ra đời của xã hội học


Những vấn đề xã hội trên đã đặt ra cho các nhà khoa
học cần phải nghiên cứu để giải thích cho những mối
quan hệ xã hội hết sức phức tạp đó là gì và bản chất
của nó ra ra sao.

20/06/2015

Môn: Nhập môn xã hội học

17


1.2. Hoàn cảnh ra đời của xã hội học
 Những điều kiện chính trị

- Cuộc cách mạng Tư sản nổ ra ở các quốc gia châu
Âu: Hà Lan, Anh, Pháp…
- Báo hiệu giờ cáo chung của chế độ phong kiến châu
Âu đã đến, đập tan chế độ quân chủ chuyên chế
phong kiến.

20/06/2015

Môn: Nhập môn xã hội học

18


1.2. Hoàn cảnh ra đời của xã hội học


Tạo ra bầu không khí tự do cho nhóm trí thức và
làm xuất hiện những tư tưởng tiến bộ, có cách nhìn
khoa học đối với xã hội - tự nhiên.
Chính họ đã giải thích thế giới khách quan bằng khoa
học, giải thích xã hội bằng quy luật của chính nó.

20/06/2015

Môn: Nhập môn xã hội học

19


1.2. Hoàn cảnh ra đời của xã hội học
 Những tiền đề tri thức khoa học

- Tri thức khoa học của nhân loại thời trung cổ đã
được khôi phục lại sau đêm trường trung cổ và tiếp
tục với những phát minh khoa học mới được ra đời.
- Về khoa học xã hội những tư tưởng của Aristote,
Platon, Decarte… đã được các nhà khoa học xã hội
đương thời kế thừa và phát huy.

20/06/2015

Môn: Nhập môn xã hội học

20



1.2. Hoàn cảnh ra đời của xã hội học

Sự phát triển tri thức nhân loại dẫn đến sự phân
hóa các ngành khoa học khác nhau. Trong đó có
ngành xã hội học, đó chính là một nhu cầu, một tiền
đề để ra đời của xã hội học.

20/06/2015

Môn: Nhập môn xã hội học

21


1.3. Các nhà xã hội học kinh điển

August Comte
Herbert Spencer

Karl Marx
Emile Durkheim

Max Weber
7/21/2012

mon hoc 302001, Chương 2

22



1.3. Các nhà xã hội học kinh điển
1.3.1. Auguste Comte (1798 – 1857)
- Là nhà lý thuyết xã hội thực chứng người Pháp,
người đầu tiên đưa ra thuật ngữ Xã hội học (năm
1838)
- Ông là người chịu ảnh hưởng sâu sắc khoa học vật
lý, ông chia xã hội học thành hai bộ phận tương ứng
với hai ngành vật lý:
- Tỉnh học xã hội
- Động học xã hội
20/06/2015

Môn: Nhập môn xã hội học

23


1.3. Các nhà xã hội học kinh điển
1.3.1. Auguste Comte (1798 – 1857)
- Tỉnh học xã hội: nghiên cứu về trật tự xã hội, cơ
cấu xã hội, các thành phần và các mối quan hệ của
chúng.
- Động học xã hội: nghiên cứu các quy luật biến đổi
xã hội trong các hệ thống xã hội theo thời gian.

20/06/2015

Môn: Nhập môn xã hội học


24


1.3. Các nhà xã hội học kinh điển
1.3.1. Auguste Comte (1798 – 1857)
Tư tưởng:

- Đoạn tuyệt với tư duy tư biện thuần túy và hình
thành tư duy biện chứng để xem xét những vấn đề, sự
kiện, hiện tượng xã hội liên quan đến con người.
- Phương pháp nghiên cứu của xã hội học phải áp
dụng phương pháp khoa học để nghiên cứu xã hội và
những biến đổi của nó.
- Phương pháp xã hội học phân thành bốn nhóm:
Quan sát; Thực nghiệm; So sánh; Phân tích lịch sử.

20/06/2015

Môn: Nhập môn xã hội học

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×