Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

xã hội học, gia đình đơn thân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (813.41 KB, 15 trang )

Chào mừng cô và các bạn đến với bài
thuyết trình của nhóm 6

Chủ đề: gia đình đơn thân


BỐ CỤC

I.

Đặt vấn đề

II.

Nội dung

1.

Khái niệm

2.

Nguyên nhân tồn tại gia đình đơn thân

3.

Cuộc sống trong gia đình đơn thân

4.

Xu hướng của gia đình đơn thân



5. Hậu quả
III. Kết luận
IV. Tài liệu tham khảo


I. Đặt vấn đề:
 Trước đây, khái niệm “ Single Mom” bà mẹ đơn thân là khá xa lạ với người
Việt Nam thì giờ đây, việc trở thành bà mẹ đơn thân đã trở thành một xu
hướng phổ biến trong một bộ phận giới trẻ. Vẫn biết rằng gia đình là nền
tảng của xã hội, nhưng nhiều gia đình hiện đại đã vắng bóng đi tình yêu
thương, thiếu đi sự thấu hiểu và không còn sự chung thủy. Vì lẽ đó, nhiều cô
gái cho rằng họ có thể sẽ sống tốt hơn mà không cần phải có một người
chồng. Cũng có thể họ lỡ làng trong chuyện tình cảm hay có một cú sốc về
tâm lý không muốn có cuộc sống gia đình, nhưng lại mong muốn có con để
làm chỗ dựa tinh thần. Bên cạnh đó, số lượng lớn những cô gái đã quá lứa
nhỡ thì cũng nhen nhóm có ý định trở thành bà mẹ đơn thân. Nhiều phụ nữ
tin rằng mình có thể tự yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ con nên người. Họ
thấy hạnh phúc và bằng lòng với cuộc sống “bà mẹ đơn thân” của mình.
Hình thành nên trào lưu gia đình đơn thân


II. Nội dung:
1.

Khái niệm:

. Khái niệm gia đình:
- Gia đình là một tập hợp người có cùng quan hệ hôn nhân và huyết thống sống
trong cùng một nhà.

- Gia đình là một nhóm xã hội phức tạp vì vừa có yếu tố sinh học, văn hóa, tâm
lý. Là một nhóm xã hội đặc biệt nên có nhiều khái niệm khác nhau


 Khái niệm gia đình đơn thân:
 Khi nói đến gia đình hạt nhân, người ta nghĩ ngay tới một gia đình gồm cha
mẹ và con cái, không có ông bà, nhưng ngày nay còn tồn tại thêm một kiểu
gia đình hạt nhân khác: đó là một gia đình chỉ có mẹ và con hoặc cha và
con.
 Gia đình đơn thân theo cách hiểu đơn giản là gia đình gồm mẹ và con hoặc
bố và con. Có thể là con đẻ hoặc con nuôi. Sống thành một gia đình độc lập.
 Bà mẹ đơn thân là một hiện tượng đã xuất hiện từ khá sớm trong xã hội Việt
Nam. Đó là những người phụ nữ mất chồng hoặc ly dị và trở thành bà mẹ
đơn thân, nuôi con một mình. Những bà mẹ đơn thân trong trường hợp kể
trên được xã hội chấp nhận là một gia đình khuyết


Các loại gia đình đơn thân:
 Gia đình đơn thân có rất nhiều loại: gia đình chỉ có mẹ và con, gia đình chỉ có
bố và con.
 Nhóm gia đình chỉ có mẹ và con:
 Nhóm này chiếm số đông nhất. khoảng hai phần ba số gia đình đơn thân là
chỉ có mẹ và con.
 Có thể chia thành hai dạng là: một là những người phụ nữ buộc phải chịu
hoàn cảnh đơn thân do hoàn cảnh mang lại, buộc phải chọn cách sống một
mình. Hai là, những người phụ nữ chủ động sống đơn thân
 nhóm gia đình chỉ có bố và con:
 Nhóm này chiếm số lượng nhỏ hơn
 . Đa phần là những người đàn ông buộc phải chịu cảnh đơn thân do hoàn
cảnh mang lại



2. Nguyên nhân tồn tại gia đình đơn thân:
 Quan hệ trước hôn nhân. Khi người phụ nữ có thai nhưng người đàn ông chối bỏ trách nhiệm.
 Đổ vỡ hạnh phúc gia đình, con cái theo cha hoặc mẹ tạo ra một gia đình đơn thân
 Có nhiều người phụ nữ không có chồng, không muốn quan hệ. Nhưng vẫn muốn có con nên nhận con
nuôi.



Nhiều phụ nữ do lỡ làng trong chuyện tình cảm, hay có một cú sốc về tâm lý không muốn lấy chồng
nhưng vẫn muốn có con đã chọn giải pháp này

 Trào lưu sống thử của giới trẻ cũng làm gia tăng số lượng gia đình đơn thân.
 Có nhiều người phụ nữ chỉ lo học tập và công việc. Nhỡ nhàng tuổi nên khó tìm một nửa. Họ có nguyện
vọng có thêm đứa con để khi về già có nơi nương tựa .


3. Cuộc sống trong gia đình đơn thân

 Áp lực tinh thần từ phía dư luận xã hội với nhiều quan niệm
 Cuộc sống gia đình đơn thân khá vất vả đặc biệt là đối với phụ nữ. Cố gắng làm





việc nhiều hơn để có thu nhập đủ trang trải cho cuộc sống.
Gánh nặng về kinh tế mà những bà mẹ đơn thân phải một mình đối mặt trong
thời kỳ bão giá.

Con cái có thể có ít sư quan tâm hơn từ cha, mẹ, ít được quan tâm chia sẻ.
Mọi nỗi lo lắng phải chịu một mình mà không có ai chia sẻ
Trách nhiệm gia đình nặng nề hơn, gánh nặng trên vai ngày càng nặng. Vì vậy
nên phải chịu rất nhiều áp lực từ cuộc sống


4. Xu hướng của gia đình đơn thân
Trước đây

Quan niệm

Đối tượng

Hiện nay

-Quan niệm khắt khe, không chấp nhận

-Quan niệm đã thoáng hơn trước. Có phần

người phụ nữ không chồng mà có con

thừa nhận

-các cô gái đi thanh niên xung phong, đi bảo

-Đối tượng không còn chỉ là những người phụ

vệ tổ quốc

nữ vì nhỡ nhàng chuyện tình cảm


-nhỡ nhàng tuổi xuân, đánh mất hạnh phúc.

-Cả giới nghệ sỹ, công chức và cả người bình
thường.

Vị thế

- Phải cam chịu số phận, không có tiếng nói

- Ngày càng có vai trò quan trọng hơn, khẳng
định mình hơn


- ở Việt Nam gia đình đơn thân đang phát triển theo hướng chủ yếu là gia đình
mẹ và con nhưng ở Mỹ lại đang có xu hướng phát triển gia đình đơn thân chỉ
có bố và con.
Điều này dẫn đến một trào lưu ở Việt Nam: xu hướng làm mẹ đơn thân. Xu
hướng này chưa có con số thống kê cụ thể nhưng theo các nhà khoa học thì
nó đang có chiều hướng ngày càng tăng lên


5. Hậu quả:
 Tiêu cực:
 Người mẹ dù có cố gắng đến đâu cũng không thay thế được vai trò người cha =>sự






thiếu hụt trong phát triển của trẻ
Thông thường, những bà mẹ đơn thân sẽ cố gắng tìm cách bù đắp sự khuyết thiếu
của người cha=> những đứa trẻ dễ bị nuông chiều quá mức dẫn đến sự phát triển
lệch lạc.
Đứa trẻ không cha rất nhạy cảm, dễ bị tổn thương
Các bà mẹ đơn thân thường có nhiều vấn đề về sức khỏe hơn những người phụ nữ
bình thường.
Xã hội mất đi sự cân bằng cần thiết, chuẩn mực về gia đình bị phá vỡ


 Tích cực:
 Nếu được người mẹ đơn thân hiểu biết để nuôi dạy con một cách tốt nhất
phù hợp với hoàn cảnh thì cũng giúp con hạnh phúc, trưởng thành như bất
cứ một đứa trẻ nào khác. Đứa trẻ của một gia đình đơn thân có khi lại là
một… động lực vươn lên như một sự “bù trừ”: sớm ý thức trách nhiệm, sớm
thấy thực tế, biết rèn nghị lực, biết lo việc nhà, phụ mẹ, chịu gian khổ, vượt
khó, không ỷ lại


III. Kết luận:

Một gia đình có đủ cả cha và mẹ
luôn là sự lựa chọn hợp lý nhất.
Khi làm mẹ đơn thân, bản thân
người mẹ phải chịu nhiều thử thách trong cuộc
sống. Đứa bé lớn lên trong gia đình đơn thân
phải chịu nhiều thiệt thòi so với
bạn bè cùng chang lứa. Thiếu vắng đi sự dạy dỗ,
nghiêm khắc của cha đứa trẻ phần nào sẽ phát triển
kém toàn diện hơn. Cảm thấy tự ti, thấy mình kém

may mắn hơn bạn bè. Vì thế trước khi muốn làm mẹ
đơn thân các bà mẹ tương lai cần phải suy nghĩ thật
kỹ.


IV. Tài liệu tham khảo








baomoi.vn
Vietnam.net
WWW.Tinmoi
WWW.songphopsy.org
WWW.Baonhandan
/> />A0i%209.pdf
 />an-o-ha-noi-321791
 ( truy cập ngày 5/3/2014)


m
á
C

ơn






c
á
c

n

b

đã

g
n
lắ

!
e
h
g
n



×