Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

nhu cầu dinh dưỡng của cây hồ tiêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (792.65 KB, 18 trang )

Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
Khoa Nông Học
Môn Cây Công Nghiệp Dài Ngày

GVHD
1
PGS. TS Lê Quang Hưng


NỘI DUNG

1. Đặt vấn đề
2. Nhu cầu dinh dưỡng
của cây tiêu
3. Kết luận

2


1. Đặt vấn đề
Tiêu là một gia
vị đắt giá có giá trị
thương mại và xuất
khẩu cao.
Ngoài ra, tiêu
còn được sử dụng
trong y dược, trong
công nghiệp hương
liệu và làm chất trừ
côn trùng.


3


1. Đặt vấn đề
Nhu cầu tiêu thụ về tiêu trên thế giới không
ngừng gia tăng, trong khi đó cây tiêu lại chỉ
canh tác thích hợp ở vùng nhiệt đới, do đó
tiêu là một nông sản xuất khẩu quan trọng
của Việt Nam.
Do thu được nguồn lợi kinh tế cao nên
diện tích trồng hồ tiêu được mở rộng nhưng
trình độ canh tác còn thấp, năng suất chưa
cao.
4


1. Đặt vấn đề
Hơn nữa, cây tiêu
khá mẫn cảm với phân
bón và có nhu cầu về
phân bón cao. Do vậy,
vệc xác định nhu cầu
dinh dưỡng của cây tiêu
để cung cấp đầy đủ và
đồng thời nâng cao
năng suất tiêu là hết
sức cần thiết.

5



2. Nhu cầu dinh dưỡng của cây hồ tiêu
Theo tài liệu phân
tích cho thấy 1kg tiêu
đen chứa: 39g đạm
(N), 9g lân (P2O5),
20,6g Kali (K2O). Một
ha tiêu cho năng suất
5 tấn thì lấy đi từ đất
100kg N, 50kg P2O5, 100kg K2O. Điều này cho
thấy cây hồ tiêu cần nhiều chất đạm, kế đến là
6
kali, rồi mới tới chất lân.


2.1 Chất đạm
Chất đạm (N) cần cho cây tiêu cả trong giai đoạn
cây non lẫn cây trưởng thành.
Có vai trò trong việc kích thích sự tăng trưởng,
giúp cây đâm nhiều chồi nhánh và làm cho lá to, có
màu xanh đậm.
Ngoài ra N còn góp phần cho cây tiêu ra nhiều
hoa, tăng kích thước và độ chứa protein của trái.
Trong đất N giúp các vi sinh vật phân hủy chất
hữu cơ hoạt động mạnh hơn, khiến chất hữu cơ
7
mau khoáng hóa và trở nên hữu dụng cho cây tiêu.


2.1 Chất đạm

Nếu thiếu N,
cây tiêu trở nên
cằn cỗi và vàng úa.
Nếu thừa N cây
tiêu ra nhiều lá
nhưng ít hoa, trái.
Cây yếu, giảm khả
năng chống chịu với sâu bệnh, gió bão, lâu thu
hoạch và phẩm chất giảm.
8


2.2 Chất kali
Cây tiêu hấp thu rất
nhiều Kali.
Kali có vai trò giúp cây
cứng rắn, chịu đựng được
những điều kện khí hậu bất
thường, chống chịu với sâu
bệnh. Kali làm giảm sự
thoát hơi nước của cây,
tăng phẩm chất hạt tiêu
(cấu tạo chất dầu, chất bột).

9


2.2 Chất kali
Nếu thiếu kali cây tiêu khó hấp thụ chất đạm
vì kali có ảnh hưởng liên kết với chất đạm.

Thiếu kali, phần bìa lá trở nên xoắn, giòn và
và chuyển sang màu xám nhạt.
Cây tiêu non hay trưởng thành đều cần kali.
Nhu cầu kali cao trong giai đoạn trái phát triển
và chín.
10


2.3 Chất lân
Cây tiêu không cần nhiều
lân nhưng nó lại là yếu tố
không kém quan trọng.
Lân có vai trò trong sự sinh
sản, giúp cây ra hoa nhiều, đậu
trái đều và mau chín, phẩm
chất tăng lên.
Lân giúp cho bộ rễ phát triển mạnh.
Ngoài ra, lân kiểm soát sự thăng bằng, hạn
11
chế hiện tượng “sai trổ cách năm” của cây tiêu.


2.3 Chất lân
Thiếu lân, cây cằn cỗi,
ít đậu trái.
Thừa lân, cây sẽ cho
hoa lợi sớm hơn bình
thường, làm giảm năng
suất.
Cây tiêu cần lân trong

giai đoạn cây non và đầu
thời kỳ ra hoa.
12


2.4 Chất vôi (Ca)
Ảnh hưởng tới môi trường
đất (Ph). Làm đất bớt chua,
tăng khả năng hoạt động của
các vi sinh vật hữu ích.
Ca ảnh hưởng đến sự
phát triển của đọt, rễ cây, cấu
tạo hoa và di chuyển chất khô
từ thân, lá qua trái tiêu.
Nhu cầu của vôi nhiều hơn lân nhưng do tác
13
dụng khá lâu nên 2 -3 năm mới bón một lần.


2.5 Chất magiê (Mg)
Là một nguyên tố bán đa lượng đặc biệt
quan trọng đối với cây tiêu.
Cây tiêu hấp thụ magiê nhiều nhất vào giai
đoạn trái phát triển cho đến khi trái chín.
Thiếu magiê, lá có dạng hình thuẩn (ovan)
trong khi gân lá vẫn xanh.
Triệu chứng này tương tự như bệnh khảm
do viruts.
14



3. Kết luận
Ngoài những chất dinh dưỡng trên cây tiêu
còn cần một chất trung và vi lượng khác nhưng
không nhiều.
Tất cả các chất dinh dưỡng phải được bón
cân đối vừa đủ.
Tùy theo loại đất, chế độ canh tác mà có
chế độ bón phân hợp lý.

15


3. Kết luận
Để tăng năng
suất tiêu, ngoài chú
ý đến chế độ dinh
dưỡng ta cần phải
chú ý đến các yếu tố
khác như: giống, kỹ
thuật canh tác, loại
trụ và sâu bệnh hại.
16


Tài liệu tham khảo
1. Bài giảng cây tiêu, PGS. TS Lê Quang Hưng. Chưa
xuất bản.
2. Kỹ thuật trồng tiêu, Tài liệu học tập, 2007. Chưa xuất
bản

3. />4. />5. http:/chonongnghiep.com/forum.aspx?g=post&t=2556

17


18



×